A. Kiểm tra: H hỏi đáp các tháng trong năm, số ngày trong tháng?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
Bài 1:
Kèm rèn H chậm
Chữa bài và củng cố xem thứ, ngày, tháng trên tờ lịch.
Bài 2: Xem tờ lịch năm 2005 (hoặc 2012)
HD - H hỏi đáp và trả lời câu hỏi sgk.
Kèm rèn H chậm
Nhận xét, sửa & củng cố xem lịch trong năm.
Bài 3:
HD - H cách ghi nhớ tháng 30, 31 ngày.
Củng cố cho H số ngày trong từng tháng.
Tuần 22 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: chào cờ Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố về tên gọi của các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng. - Củng cố kĩ năng xem lịch. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ b4, bảng nhóm b3. A. Kiểm tra: H hỏi đáp các tháng trong năm, số ngày trong tháng? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành: Bài 1: Kèm rèn H chậm Chữa bài và củng cố xem thứ, ngày, tháng trên tờ lịch. Bài 2: Xem tờ lịch năm 2005 (hoặc 2012) HD - H hỏi đáp và trả lời câu hỏi sgk. Kèm rèn H chậm Nhận xét, sửa & củng cố xem lịch trong năm. Bài 3: HD - H cách ghi nhớ tháng 30, 31 ngày. Củng cố cho H số ngày trong từng tháng. Bài 4: Đưa bảng phụ Lưu ý: HD - H phải xác định tháng 8 có bao nhiêu ngày, rồi xác định thứ ở các ngày tiếp. 4. Củng cố hệ thống kiến thức bài học, dặn dò Nhận xét đánh giá tiết học - 1 số H hỏi đáp + Đọc, x/đ yêu cầu của bài. Quan sát 3 tờ lịch trong sgk hỏi đáp trong nhóm 2. 1 số nhóm H - Đ trước lớp. + H thực hành H - Đ + Đọc, xác định yêu cầu của bài. Tự làm nháp, 2H làm bảng nhóm. Đổi nháp kiểm tra chéo, báo cáo. + Đọc, xác định yêu cầu của bài H tự làm, báo cáo và giải thích. - Nhắc lại nội dung KT của bài - Về ôn luyện, chuẩn bị bài sau. III. Hoạt động dạy - học: Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện Nhà bác học và bà cụ I. Mục tiêu: 1. Tập đọc: - Rèn kĩ năng đọc: đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. 2. Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. II. Hoạt động dạy - học: tiết 1 * Tập đọc A. Kiểm tra: Y/ cầu đọc thuộc bài: Bàn tay cô giáo B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a/ Đọc mẫu & HD - H đọc b/HD luyện đọc & giải nghĩa từ: Theo dõi H đọc và PÂ, uốn sửa, ngắt nghỉ và giải nghĩa 1 số từ ngữ trong bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Nêu sơ lược đôi nét về nhà bác học Ê- đi-xơn? Theo dõi chốt câu trả lời đúng, đầy đủ - Bà cụ mong muốn điều gì? * Củng cố nội dung bài qua mục tiêu, liên hệ & giáo dục Tiết 2 4. Luyên đọc lại: HD luyện đọc đoạn 3 Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay hơn. Theo dõi nhận xét, bình chọn H đọc hay, tuyên dương, cho điểm. * Kể chuyện 1. Nêu nhiệm vụ kể chuyện: 2. HD - H kể chuyện: Dựng lại câu chuyện theo phân vai HD: Nhập vai, nói lời nhân vật Theo dõi, giúp đỡ H khi cần Nhận xét, tuyên dương H, nhóm kể tốt, có sáng tạo. * Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học + 2H đọc + 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - Đọc từng đoạn, chú giải 1-2Hk/g đọc cả bài - Đọc ĐT + Đọc câu hỏi, đọc thầm & trả lời, H khác nhận xét, bổ sung. - Hk/g - H nhắc lại nội dung bài. + Luyện đọc đoạn 3 & cả bài: Htb đọc đúng, H đọc phân vai N3 + Đọc yêu cầu , xác định yêu cầu? - Hk/g kể mẫu đoạn - H kể phân vai trong nhóm 3 - 1 số nhóm kể trước lớp, 1Hg kể cả bài. + Nhắc lại ND, ý nghĩa bài Về luyện đọc, KC cho người thân nghe. Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012. LUYỆN CHỮ Bài 22: Nhớ Việt Bắc I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa, chữ cỡ nhỏ đúng mẫu, đúng kĩ thuật trình bày liên kết thành đoạn, bài văn, bài thơ. II. Hoạt động dạy - học: 1. Nêu nội dung giờ học 2. Nội dung: a) HD viết nháp: - Đọc bài Nhớ Việt Bắc - Nêu ý hiểu về nội dung chính của bài? GV củng cố nội dung của bài - Tìm các chữ viết hoa trong bài? HD-H luyện viết nháp các chữ hoa của bài. Kèm rèn H viết chưa đẹp, n/xét, sửa lỗi H hay mắc sai. - Lưu ý H cách viết câu ứng dụng: chữ hoa, độ cao, kĩ thuật, dấu thanh, khoảng cách các chữ b) HD viết vở: Nhắc nhở H tư thế ngồi viết, cách cầm bút Theo dõi, rèn kèm giúp đỡ H viết chưa đẹp. c)Nhận xét 1số bài rút kinh nghiệm.TD- H viết chữ đẹp 3. Nhận xét giờ học - Theo dõi - Đọc bài Trao đổi N2, Hk/g nêu - Đọc thầm lại bài, Htb nêu các chữ viết hoa? - Cả lớp viết nháp - Viết bài vào vở luyện chữ đẹp - H viết chưa đẹp luyện rèn thêm. Tiết 2: Chính tả Ê - đi - xơn I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 1 đoạn văn “Ê-đi-xơn” - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt: tr/ch II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ, III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: 1Hk/g đọc 4 tiếng bắt đầu bằng ch/tr? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD - H nghe - viết: - Đọc đoạn văn - Chữ nào trong bài viết hoa? Tên riêng viết ntn? - Tìm từ ngữ dễ viết sai, lẫn trong bài? HD viết đúng - Đọc cho H viết bài, nhắc nhở H - Chấm, chữa bài rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp, đúng chính tả. 3. HD - H làm bài tập : Bài 2a/ Đưa bảng phụ Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng ch/tr. 4. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học + 2H lên bảng, lớp viết bảng con + 2Hk/g đọc lại, lớp đọc thầm. - Tìm & viết bảng con Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả. + Viết bài vào vở, soát lỗi. + Đọc & xác định yêu cầu 1H lên bảng làm, lớp làm VBT Tiết 3: Toán Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình tròn; biết được tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: com-pa, b.phụ b1,3. - HS : Com-pa. III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của H. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu hình tròn: - Đưa 1 số mô hình chuẩn bị, giới thiệu A O B M - Vẽ hình tròn lên bảng, giới thiệu tâm, đường kính, bán kính. Hình tròn tâm O Đường kính AB Bán kính OA, OB Đường kính gấp 2 lần bán kính AB = 2OA; OA = 1/2AB 3. Giới thiệu com-pa và cách vẽ hình tròn: 4. Thực hành: Bài 1: Đưa bảng phụ Củng cố tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. Bài 2: Vẽ hình tròn: H vẽ được hình tròn theo bk cho trước Bao quát, HD kèm rèn H chậm. Bài 3: Đưa bảng phụ Kèm rèn H chậm Nhận xét, sửa, củng cố đ/kính, bán kính của hình tròn 5. Củng cố nội dung KT bài, dặn dò: Nhận xét giờ học + H đặt com-pa lên bàn + Quan sát, xác định vật, hình dạng? - Quan sát, xác định, nhắc lại. + Quan sát nắm cách vẽ hình tròn. Thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính 3cm. + Đọc yêu cầu bài tập Làm việc nhóm 2, 1 số H nêu + Đọc yêu cầu, thực hành. Lớp tự làm vào vở. Đổi vở kiểm tra chéo. + Đọc yêu cầu, thực hành. - 1Hk lên bảng làm, lớp tự làm. - Nhắc lại kiến thức bài học - Về luyện tập vẽ hình tròn Tiết 4: Tự nhiên - xã hội Rễ cây (tiết 1) I. Mục tiêu: - H nắm được đặc điểm của rễ cây, nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Kể tên 1 số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. Phân lọai rễ cây sưu tầm được. II. Đồ dùng dạy - học: cây có rễ cọc, chùm, phụ, củ. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Nêu tác dụng của nhựa cây, thân cây? ích lợi? - 2 H nêu B. Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Đặc điểm của rễ cây MT: H nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Làm việc N2: Nêu yêu cầu: Quan sát, nêu đặc điểm củ rễ cây: - Hình 1 - 4 - Hình 5 - 7 - Làm việc cả lớp: Rỳt ra KL - Làm việc nhóm 2: Quan sát, nêu đặc điểm của rễ cây. Mô tả đặc điểm của rễ cây. - 1 số H trình bày - Hk/g rút ra đặc điểm của rễ cây. - Đọc mục “BCB”. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật MT: Phân lọai rễ cây sưu tầm được. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ: đính sản phẩm tên cây, rễ? - Làm việc cả lớp: GV+lớp nhận xét, tuyên dương nhóm sưu tầm được nhiều rễ cây; trình bày đúng đẹp - Làm việc nhóm 7-8. - Đại diện nhóm giới thiệu bộ sưu tầm rễ cây của nhóm mình.(Hk/g) C. Củng cố nội dung KT bài học Nhận xét, đánh giá tiết học - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau Tiết 5: Mĩ thuật * Ôn: Tìm hiểu về tượng I. Mục tiêu: - Củng cố cho H tìm hiểu về tượng. - Củng cố cách mô tả, nhận xét các mảng, khối hình, màu sắc về tượng. II. Hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức 2. Thực hành: Tìm hiểu về tượng - Xem và tìm hiểu về tượng thì cần nắm những gì ? - Đưa tượng thật (nếu có) hoặc tranh ảnh về tượng, HD cả lớp qua câu hỏi gợi ý: Tên bức tượng, nội dung? Chất liệu để làm bức tượng? - Phân nhóm, giao nhiệm vụ Bao quát lớp, HD giúp đỡ H khi cần. 3. Nhận xét: Đánh giá bài kết quả làm việc của các nhóm, củng cố ND và cách tìm hiểu về tượng. - Nhận xét tiết học - H: Nhắc lại cách xem và tìm hiểu về tượng: Nhìn bao quát toàn bộ bức tượng-nêu nội dung chính qua hình khối chính phụ, nêu màu sắc, chất liệu tạo?... - Cả lớp quan sát, trả lời - Tiếp tục thực hành tìm hiểu về tượng theo nhóm - Đại diện nhóm treo tranh trình bày trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung Tiết 6: Toán* Luyện tập về hình tròn I. Mục tiêu: - Củng cố về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. - Rèn kĩ năng vẽ hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. II. Hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức + giới thiệu bài ôn 2. Hoàn thành VBT: Theo dõi, kèm rèn H chậm Chấm 1 số VBT, n/xét, sửa và củng cố kiến thức qua bài tập. 2. Luyện tập: Bài 1: Vẽ hình tròn có bán kính 3 cm. Xác định tâm, đường kính, bán kính của hình tròn đó? HD - H chậm cách vẽ hình tròn. Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm là đường kính của hình tròn. Trung điểm O của đoạn thẳng AB cách A bao nhiêu cm? Trung điểm đó nằm trong hình tròn được gọi là gì? Vẽ hình tròn đó. 3. Củng cố : Nội dung ôn luyện về hình tròn, tâm đường kính, bán kính; nhân xét giờ học - Hk/g nhắc lại đặc điểm của hình tròn. - Tự hoàn thành VBT 1 số H chữa bài - Htb làm vở - Hk/g đọc kĩ đề, phân tích và làm vở Tiết 7: Hoạt động ngoại khóa Văn nghệ ca ngợi Đảng và Bác Hồ I. Mục tiêu: - H nắm được các bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ. - Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ mạnh dạn, sôi nổi. II. Hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: a) Nêu sơ lược về Đảng, ngày thành lập Đảng. - Nêu tóm tắt cuộc đời, sự nghiệp của Bác Hồ. * Liên hệ, GD: b) Văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác Hồ. HD - H trình bày GV, lớp nhận xét, bình chọn và tuyên dương H, nhóm thể hiện tốt. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học - Hk/g nói những hiểu biết của mình về Đảng, Bác Hồ - 1 số H nêu - Nêu 1 số bài hát thuộc chủ đề trên - Biểu diễn Nhận xét, bình chọn - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012. Tiết 1 Tập viết Ôn chữ ho ... ND, ý nghĩa bài Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Chính tả Một nhà thông thái I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài “Một nhà thông thái” - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt: r/d/gi. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b2a III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: viết 4 tiếng bắt đầu bằng ch/tr? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD - H nghe - viết: - Đọc đoạn chính tả Đoạn văn gồm mấy câu? Những chữ nào viết hoa? - Tìm từ ngữ dễ viết sai, lẫn trong bài? HD viết đúng: - Đọc cho H viết bài, nhắc nhở H - Chấm, chữa bài rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp, đúng chính tả. 3. HD - H làm bài tập : Bài 2a/ Đưa bảng phụ Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng r/d/gi Bài 3a/ Lưu ý: Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học + 2H lên bảng, lớp viết bảng con + 2Hk/g đọc lại, lớp đọc thầm. Quan sát ảnh, đọc chú giải - Tìm & viết bảng con Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả. + Viết bài vào vở, soát lỗi. + Đọc & xác định yêu cầu của bài. 3H lên bảng thi làm, lớp làm VBT Tự làm VBT. Thi đua điền nhanh theo 3 nhóm. Tiết 2: Toán Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số I. Mục tiêu: - H nắm được cách thực hiện nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ 1 lần). - Vận dụng làm tốt các bài tập có liên quan và giải toán gắn với phép nhân. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: bảng phụ b4. III. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: Viết 1 phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD - H thực hiện phép nhân: a) Số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ): 1032 x 3 = ? b) Số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần) 2125 x 3 = ? Củng cố nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ 1 lần). 3. Thực hành: Bài 1 Chữa bài và củng cố nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ 1 lần). Bài 2: Kèm rèn H chậm làm * Nhận xét, sửa & củng cố đặt tính và nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. Bài 3: Kèm rèn H chậm * Chấm chữa bài và củng cố giải toán bằng phép nhân. Bài 4: Đưa bảng phụ Củng cố nhân số tròn chục, trăm, nghìn với số có 1 c/số 4. Củng cố hệ thống kiến thức bài học, dặn dò Nhận xét đánh giá tiết học - Làm bảng con, 2Hk/g lên bảng. - Làm bảng con,Htb nêu cách thực hiện. - Làm bảng con, Hk nêu cách thực hiện - Tự làm, 2H lên bảng - Đọc, x/đ yêu cầu của bài, tự làm. Htb nêu cách thực hiện. - Đọc, phân tích đề N2 1 Hk lên bảng làm, lớp làm vở. Tự làm, 1H lên bảng -Nhắc lại nội dung KT của bài - Về ôn luyện, c/ bị bài sau Tiết 3: Luyện từ và câu Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài TĐ, chính tả đã học. Ôn luyện về dấu phẩy, đặt đúng vào chỗ thích hợp; Biết dùng đúng dấu chấm, chấm hỏi. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: bảng phụ b2,3; bảng nhóm b1. III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD - H làm bài tập: Bài 1 Chia nhóm, nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ Nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài tốt. Củng cố từ ngữ về trí thức. Bài 2: Treo bảng phụ Kèm rèn HD - H chậm Chốt lời giải đúng, củng cố sử dụng dấu phẩy. Bài 3: Điền dấu chấm đúng, sửa lại dấu chấm sai trong câu chuyện vui: Điện Đưa bảng phụ Gg: phát minh - tìm ra những điều mới, làm ra những vật mới có ý nghĩa với cuộc sống. Kèm rèn H chậm, nhận xét và sửa, củng cố sử dụng dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi. 3. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò Nhận xét giờ học - 4 H nối tiếp hỏi + trả lời - Đọc, xác định yêu cầu của bài Làm N6 trên bảng nhóm, 1 số nhóm trình bày. H đọc lại từ ngữ đúng. - Đọc yêu cầu và 4 câu văn của bài. Tự làm VBT, 1 H lên bảng làm bài - Đọc yêu cầu của bài và nội dung truyện vui. 1H lên bảng làm, lớp tự làm bài 2H đọc lại truyện vui, nêu nội dung truyện - Nhắc lại nội dung bài học (Hk/g hỏi đáp để củng cố KT của bài) Tiết 4: thủ công Làm lọ hoa gắn tường (tiết 2) I. Mục tiêu: - H biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: mẫu, quy trình, giấy TC, kéo, keo - HS: giấy TC, kéo, keo. III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của H. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD quy trình: Treo tranh quy trình HD và thao tác mẫu nhanh trên đồ dùng: Bước 1: Gấp phần giấy làm dể lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. Củng cố các bước trên tranh quy trình. 3. Thực hành: Theo dõi bao quát, uốn sửa, giúp đỡ H khi thưc hành. Nhận xét đánh giá việc nắm KT bài, tuyên dương H có cắt đúng mẫu, đẹp. 4. Củng cố: Nhắc lại các bước để H nắm chắc q.trình. Nhận xét giờ học - Chuẩn bị đồ dùng - Hk/g nêu lại các bước. - H theo dõi 1 số H nhắc lại các bước trên quy trình. - Thực hành các bước làm lọ hoa. - Nhắc lại nội dung bài, quy trình - Chuẩn bị đồ dùng tiết sau. Thứ sáu ngày17 tháng 2 năm 2012. Tiết 1: Tập làm văn Nói, viết về người lao động trí óc I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: H kể được 1 vài điều về người lao động trí óc mà em biết theo gợi ý sgk - Rèn kĩ năng viết: H biết viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn (khoảng 7 câu) diễn đạt rõ ràng. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b1 III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: KC: Nâng niu từng hạt giống. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD - H làm bài tập: Bài 1: Kể về người lao động trí óc mà em biết. Đưa bảng phụ ghi gợi ý - Kể tên 1 số nghề lao động trí óc mà em biết? HD - H kể mẫu GV+lớp nhận xét về ND, diễn đạt và sửa, mở rộng cho Hk/g. Bài 2: Nêu yêu cầu đề Theo dõi, rèn kèm giúp đỡ H chậm, lưu ý viết câu, ý đúng, diễn đạt rõ ràng. Chấm 1 số bài, nhận xét Củng cố nói, viết về người lao động trí óc. 3. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò Nhận xét giờ học - 2H - Đọc yêu cầu và gợi ý của bài bác sĩ, gv, kĩ sư 1-2Hg nói về người lao động trí óc theo gợi ý. H kể trongN 2, 1 số H kể trước lớp Nhận xét, đánh giá, chữa - Đọc, xác định yêu cầu của bài - H viết bài 1 số H đọc bài viết trước lớp Nhận xét, đánh giá, chữa & bổ sung Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần). - Rèn KN nhân, củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm SBC, giải toán bằng 2 phép tính. II. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Làm bài 2 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành: Bài 1:Viết phép nhân và ghi kq 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 Kèm rèn H chậm Chữa bài và củng cố ý nghĩa phép nhân. Bài 2: Số? Đưa bảng phụ Nhận xét, cho điểm & củng cố tìm SBC, thương trong phép chia. Bài 3: HD - H chậm Kèm rèn H chậm Củng cố giải toán bằng 2 phép tính. Bài 4: Đưa bảng phụ Củng cố phân biệt “thêm 1 số đơn vị” với “gấp 1 số lần” 4. Củng cố : Hệ thống kiến thức bài học, dặn dò Nhận xét đánh giá tiết học - Làm bảng con, 2H làm trên bảng. - 1Hk/g làm mẫu và giải thích. H tự làm các phần còn lại, 2 H lên bảng. + Đọc, x/đ yêu cầu của bài, tự làm. 2H lên bảng + Đọc đề, phân tích N2. 1H lên bảng, lớp làm vở + H tự làm, 3 H thi làm bảng nhóm. - Nhắc lại nội dung KT của bài - Về ôn luyện, chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Toán* Luyện tập: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện luyện tập về nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (đặt tính và tính đúng) - Củng cố tính giá trị của biểu thức và giải toán bàng 2 phép tính. II. Hoạt động dạy - học: 1. Củng cố về nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Theo dõi rèn kèm và HD - H chậm hoàn thành bài tập. 2. Luyện tập: Bài 1: Tính: 1514 x 4 + 2 =? 1315 + 1404 x 3 =? 1514 x (4 + 2) =? (1315 + 1404) x 3 =? Kèm rèn Htb cách nhân qua bài tập tính giá trị của biểu thức. Bài 2: Có 3 thùng thuốc, mỗi thùng có 2417 hộp thuốc. Người ta đã chuyển đi 4385 hộp thuốc. Hỏi còn lại bao nhiêu hộp thuốc? HD - H chậm tóm tắt và làm bài * Chấm chữa và củng cố kiến thức của bài. 3. Củng cố nhân các số có 4 chữ số. Nhận xét giờ học.. - Tự hoàn thành VBT, 1 số Htb nêu bài làm của mình, nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số - Đọc đề, tự làm (Hk/g) 2Hg lên bảng làm và giải thích cách làm. - Đọc đề, phân tích trong N2. - 1 Hg lên bảng làm, lớp làm vở - H chậm về ôn luyện thêm nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. Tiết 6: tiếng việt* Luyện Tập làm văn về người lao động trí óc I. Mục tiêu: - Củng cố KT về tập làm văn: Bài nói, viết về người lao động trí óc. - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt hay. II. Hoạt động dạy - học: 1. Củng cố viết về người lao động trí óc. Rèn kèm giúp đỡ H chậm hoàn thành VBT Chấm chữa, sửa cách dùng từ, đặt câu cho H trong VBT. 2. Luyện tập: Thi kể 1 đoạn văn ngắn về người lao động trí óc mà em yêu quý. Theo dõi, nhận xét, tuyên dương H kể tốt 3. Củng cố nội dung KT của bài Nhận xét tiết học + Tự hoàn thành VBT, vở TLV H viết bài vào vở: Htb 6-7 câu; Hk/g:7- 8 câu trở lên. + Hk/g: - Trao đổi N2 - 1số H thi kể trước lớp. Nhận xét, chữa câu, học tập, + Nhắc lại nội dung KT ôn luyện. Tiết 7: Thể dục* Ôn: Nhảy dây I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng. - Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi chủ động. II. Địa điểm & phương tiện: - Địa điểm: Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: còi, 2H/1 dây. III. Nội dung & phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: 5 - 7’ Nhận lớp, phổ biến yêu cầu nội dung tiết học 2. Phần cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân (8 - 10’) Bao quát chung, HD và uốn sửa. Nhận xét tuyên dương H nhảy được nhiều lần. - Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức (8 -10’) Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Nhận xét, tuyên dương 3. Phần kết thúc: 2- 3’ - Hệ thống nội dung kiến thức bài học - Nhận xét tiết học + Tập hợp - Chạy chậm xq sân tập. - Ôn bài TD phát triển chung. + Lớp tập so dây, trao dây qua lại. + Luyện tập nhảy dây theo N2. Thi đua cả lớp: nhảy dây. - Luyện chơi theo tổ Chơi thi đua 4 tổ + Tập động tác thả lỏng - Đi vòng tròn, vỗ tay, hát;
Tài liệu đính kèm: