Giáo án tổng hợp Tuần 23 - Lớp 3 Môn Tiếng Việt

Giáo án tổng hợp Tuần 23 - Lớp 3 Môn Tiếng Việt

. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục,

đại tài.ñ

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi hai chị em Xô -phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 595Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 23 - Lớp 3 Môn Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ hai , ngày 24 tháng 1 năm 2011.
Tập đọc – Kể chuyện.
Nhà ảo thuật.
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục,
đại tài.ñ
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi hai chị em Xô -phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
Kỹ năng: Rèn Hs
Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng
KNS : Kĩ năng xác định giá trị
Thái độ: 
 - Giáo dục Hs phải siêng năng, cần cù trong việc.
B. Kể Chuyện.
 - Dựa vào tranh minh họa, Hs biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện.
 - Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Cái cầu
- Gv mời 3 em đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài?
- Gv nhận xét bài.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
. Phát triển các hoạt động.
HT -PP
Việc thầy
Việc trò
* Hoạt động 1: Luyện đọc.(35’)
PP:Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.(10’)
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. (5’)
 PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
* Hoạt động 4: Kể chuyện. (18’)
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
HT: Cá nhân, lớp.
- Mục tiêu: Giúp Hs TB - Y bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
* HS G-K: Đọc đúng nội dung câu chuyện, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc .
- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc từng câu, từng đoạn, cả bài
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu, đoạn, cả bài.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:
 - Gv mời Hs giải thích từ mới: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
+ Vì sao chị em Sô -phi không đi xem ảo thuật?(HS TB-Y)
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Hai chị em Xô -phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật thế nào?( HS TB-Y)
+ Vì sao hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp xiếc?( HS G-K)
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô -phi và Mác?
(HS G-K)
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?( cả lớp)
+Theo em chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa?
EM có nhận xét gì về hai chị em Xô-phi và chú Lý?(KNS)
- Gv nhận xét, chốt lại: Nhà aỏ thuật Trung Quốc đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Mục tiêu: Hs G-K: dựa vào tranh minh họa kể lại câu chuyện .
*HS TB-Y: kể lại từng đoạn của câu chuyện
- Gv cho Hs quan sát các tranh, nhận xét nội dung trong từng tranh.
- Gv nhắc nhở Hs: Khi nhập vai phải tưởng tượng chính mình là bạn đó, lời kể phải nhất quán.
- Gv mời 1 Hs nhập vai Xô -phi kể lại đoạn 1 câu chuyện theo tranh.
-GV cho hS kể theo nhóm đôi.
- Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô -phi hoặc Mác.
- Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
-HS đọc thầm theo Gv.
-Hs xem tranh minh họa.
-Hs đọc từng câu, đoạn, cả bài.
-Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu, đoạn, cả bài.
-Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
-Bốn nhóm đọc ĐT 4 đoạn.
-Một Hs đọc cả bài.
-Hs đọc thầm đoạn 1.
-Hs giải thích các từ khó trong bài. 
-HS nêu.
-Hs đọc thầm đoạn 2
+HS nêu
-HS nêu
-Hs đọc đoạn 3, 4.
+Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngan và giúp đỡ chú..
+HS nêu
+Chị em Xô -phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà.
-Hs phát biểu ý kiến.
-Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
-Hs nhận xét.
-Hs quan sát tranh.
-HS quan sát và nêu nhận xét.
-một Hs kể.
-HS kể theo nhóm.
-4 Hs kể lại 4 đoạn câu chuyện.
-Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Hs nhận xét.
 5. Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Chương trình xiếc đặc sắc.
Nhận xét bài học.
	Rút kinh nghiệm:
 Thứ năm , ngày 27 tháng 1 năm 2011.
Tập viết
Bài: Ôn chữ hoa Q – Quang Trung .
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa Q.Viết tên riêng “Quang Trung ” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Mẫu viết hoa Q.Các chữ Quang Trung và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nê vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
HT -PP
Việc thầy
Việc trò
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ Q hoa.(7’)
PP: Trực quan, vấn đáp.
HT: Cá nhân, lớp.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con
(7’)
PP: Quan sát, thực hành.
HT: Cá nhân, lớp.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết (20’)
PP: Thực hành, trò chơi.
HT: Cá nhân, lớp.
Hoạt động 3: Chấm chữa bài. (5’)
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. 
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ Q
- Gv treo chữừ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ Q.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
 - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Q, T, B
 - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư ừ: Q, T.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ Q, T vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
 Quang Trung .
 - Gv giới thiệu: Quang Trung là niên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 – 1792), người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
 - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
 Quê em đồng lúa nương dâu.
 Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
- Gv giải thích câu thơ: Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê.( KNS)
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ Q: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ T, S : 1 dòng.
 + Viế chữ Quang Trung: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu ca dao 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Q. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
Hs quan sát.
Hs nêu.
-Hs tìm.
-Hs quan sát, lắng nghe.
-Hs viết các chữ vào bảng con.
-Hs đọc: tên riêng: Quang Trung.
-Một Hs nhắc lại. 
Hs viết trên bảng con.
-Hs đọc câu ứng dụng:
-Hs viết trên bảng con các chữ: Quê, bên. 
-
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
-Hs viết vào vở
-Đại diện 2 dãy lên tham gia.
-Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: ôn chữ R.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba , ngày 25 tháng 1 năm 2011.
Chính tả
Nghe – viết: Nghe nhạc.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ “ Nghe nhạc” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.(KNS) 
Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm l/n ; hoặc ut/uc
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Một nhà thông thái.
- GV nhận xét bài cũ, sửa lỗi sai
Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ tr /ch.
- Gv nhận xét .
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
Phát triển các hoạt động:
HT -PP
Việc thầy
Việc trò
*Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs ngheviết. 28’
PP: Phân tích, thực hành.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập (7’)
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Bài thơ kể chuyện gì?
+ các bạn có thích nghe nhạc không?tại sao?( KNS)
+ Những từ nào trong bài viết hoa?
 - Gv hướng dẫn Hs tìm những chữ dễ viết sai: mải miết, bỗng, nổi nhạc, giẫm, vút, réo rắt, rung theo, trong veo.
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết ... ng với đất nước.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
	* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Nhà aỏ thuật
	- GV gọi 3 Hs kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
HT -PP
	Việc thầy	
Việc trò
*Hoạtđộng1: Luyện đọc.
20’
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. 8’
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (7’)
PP:Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT:Cá nhân, lớp, nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, vui. Ngắt, nghỉ hơi dài sau mỗi nội dung thông tin.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv cho HS quan sát và chia tờ quảng cáo ra thành các phần.
-GV gọi hS đọc từng phần. 
Gv viết lên bảng: 1 - 6 ; 50% ; 10% ; 5180360.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng phần của bài.
- Giúp hs giải nghĩa các từ: 19 giờ, 15 giờ.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bản quảng cáo. Trả lời câu hỏi:
 + Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
+ Em thích những nội dung nào trong quảngcáo? Nói rõ vì sao?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm lại bảng quảng cáo, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?
- Gv nhận xét, chốt lại: 
+ Thông báo những tin cần thiết nhất, được người xem quan tâm: tiết mục, điều kiện của rạp, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé.
+ Thông báo ngắn gọn, rõ ràng.
+ Những từ quan trọng được in đậm.
+ Có tranh minh họa cho tờ quảng cáo thêm đẹp.
+ Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
- Gv nhận xét, chốt lại: Chúng ta thấy những tờ quảng cáo ở nhiều nơi như: giăng hoặc treo trên đường phố, sân vận động, vui chơi, giải trí, nhà sách, siêu thị, công ti
-Các em thích chương trình quảng cáo nào nhất ?
( KNS giáo dục HS tác dụng của quảng cáo khi mua sản phẩm, phân biệt quảng cáo không đúng )
- Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài.
- Gv mời 1 Hs đọc cả bài.
- Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn quảng cáo.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
-Học sinh lắng nghe.
-Hs quan sát tranh.
-HS thực hiện
-Hs đọc từng phần
-Hs đọc đồng thanh.
-Hs tiếp nối nhau đọc ..
-Hs giải nghĩa từ.
-4 Hs tiếp nối đọc 4 đoạn trước lớp.
-Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hs đọc thầm đoạn 1.
+Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.
+Hs phát biểu cá nhân và giải thích.
-Hs đọc thầm bản quảng cáo.
-Hs trao đổi theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
+Hs phát biểu cá nhân.
-Hs đọc cả bài.
-4 Hs thi đọc bản quảng cáo.
-Hai Hs thi đọc cả bài.
-Hs cả lớp nhận xét.
 5. Tổng kết – dặn dò.
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài: Đối đáp với vua.
Nhận xét bài cũ.
	Rút kinh nghiệm:
  Thứ năm , ngày 27 tháng 1 năm 2011.
Chính tả
Nghe – viết : Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thứ#: Ng`e - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.”( KNS)
 b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập tìm các từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần uc/ut.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.BT3
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.
 2) Bài cũ: “ Nghe nhạc”.
GV nhận xét bài viết của HS, sửa lỗi sai.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ uc/ut.
Gv và cả lớp nhận xét.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động:
HT -PP
Việc thầy
Việc trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. (23’)
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
HT: Cá nhân, lớp.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (7’)
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần bài văn.
Gv giải thích từ: Quốc hội, Quốc ca.
Gv mời 2 HS đọc lại bài .
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
Em biết gì về bài Quốc ca Việt Nam?
Khi hát Quốc ca các em phải đúng như thế nào?( KNS)
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Gv hướng dẫn các em tìm những từ dễ viết sai: 
Gv đọc và viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv đọc bài cho HS viết
 - Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
 - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
 - Gv nhận xét bài viết của Hs.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 tốp Hs thi điền nhanh Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
b: Con chim chiền chiện.
 Bay vút, vút cao.
 Lòng đầy yêu mến.
 Khúc hát ngọt ngào.
+ Bài tập 3: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv phát bảng cho các nhóm.
- Gv mời đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt laị
+ trúc – trúc: Cây trúc này rất đẹp / Ba thở phào vì trúc được gánh năng.
+ lục – lụt : Vùng này đang lụt nặng / bé lục đục tung đồ đạc lên.
-Hs lắng nghe.
-Hs xem ảnh nhạc vĩ Văn Cao - người sáng tác Quốc Ca Việt Nam.
-Hai Hs đọc lại.
-HS nêu
+Chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu. Tên riêng: Văn Cao, Tiến quân ca.
-Yêu cầu các em luyện viết: khởi nghĩa, nhanh chóng,
-Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
-Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
-Hs tự chữa bài.
-1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
-Cả lớp làm vào VBT.
-3 tốp Hs lên bảng thi làm nhanh .
-Hs nhận xét
-Cả lớp chữa bài vào VBT.
-Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-Hs các nhóm viết các từ vừa tìm được.
-Hs nhận xét.
-Hs chữa bài đúng vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Chuẩn bị: Đối đáp với vua.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu , ngày 28 tháng 1 năm 2011. 
Tập làm văn
Kể lại một buổi biểu diễn văn hoá nghệ thuật.
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem.( KNS)
b) Kỹ năng: 
- Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7- 10 câu) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật.
c) Thái độ: 
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Nói về người lao động trí óc.
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết về người lao động trí óc.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
 4.Phát triển các hoạt độngo2
HT -PP
Việc thầy
Việc trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
(20’)
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
HT: Cá nhân, lớp.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài.
(15’)
PP: Quan sát, luyện tập, thực hành.
HT: Cá nhân, lớp
Mục tiêu: Giúp các em biết kể lại tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem.
+ Bài tập 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý - Gv mời 1 – 2 Hs làm mẫu.
- Gv gợi ý cho Hs:
+ Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì?
+ Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu, khi nào?
+ Em cùng xem với ai?
+ Buổi biểu diễn có những tiết mục nào?
+ Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thế về tiếc mục ấy?
- Gv mời từng cặp hs kể
- Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Mục tiêu: Giúp viết thành một đoạn văn ngắn mà các em vừa kể.
+ Bài tập 2:
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Gv nhắc nhở Hs viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu những lời mình vừa kể.
- Khi kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật hay một câu chuyện các em phải kể như thế nào ? (KNS Biết rõ, chính xác về nội dung và kể theo một trình tự hợp lý mới thu hút thuyết phục người nghe.)
- Gv theo dõi nhắc nhở các em.
- Gv mời từ 5 – 7 Hs đọc bài viết của mình trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt.
-Hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
-Hs kể.
+Kịch, ca nhạc, múa, xiếc.
+Được tổ chức ở rạp xiếc vào tối thứ 7.
+Ba đã đưa em đi xem.
+Đu quay, người đi trên dây,..
+Em thích nhất tiết mục người đi trên dây. Thật kì diệu các cô gái vừa giữ thăng bằng vừa bước thoăn thoắt trên sợi dây.
-Từng cặp Hs kể .
-Hs thi kể chuyện.
-Hs lắng nghe.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs viết bài vào vở.
-Hs đọc bài viết của mình.
-Hs cả lớp nhận xét.
5 Tổng kết – dặn dò
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Kể về lễ hội.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctieng viet tuan 23.doc