Giáo án tổng hợp Tuần 23 Lớp 3 năm học 2011

Giáo án tổng hợp Tuần 23 Lớp 3 năm học 2011

Mục tiêu:

- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 2 lần không liền nhau)

- Vận dụng trong giải toán có lời văn.

II.Đồ dùng và phương pháp dạy học:

 VBT

III. Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 9 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 23 Lớp 3 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 23: 
Ngày soạn: 4/2/2011.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011
Toán :
	Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 2 lần không liền nhau)
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
II.Đồ dùng và phương pháp dạy học:
	VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
* Bài 1 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu cách tính 
2138 1273 1408
x 2 x 3 x 4
4276 3819 5632
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp nêu kết quả 
1008 1006 1519
x 6 x 8 x 4
6048 8048 6076
* Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- GV nhận xét
. Bài 3 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS phân tích bài toán 
- Yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng.
 Bài giải 
 Hai xe chở số viên gạch là:
 2715 x 2 = 5430 (viên)
 Đáp số: 5430 viên 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm
 Bài 4 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cầu 
 Chu vi khu đất đó là
- Yêu cầu HS làm vào vở 
1324 x 4 = 5296 (m)
Đáp số : 5496 m
- GV gọi HS nêu bài giải 
- GV nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
 Tiếng việt luyện đọc 
	 Nhà ảo thuật
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Khen ngợi hai chi em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm và truyện đầu tuần
- Ghi đầu bài.
b. Luyện đọc:
*. GV đọc toàn bài
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS nghe 
*. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng ở những đoạn văn dài. 
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS đọc theo N4 
- Cả lớp đọc ĐT lần 1 
*. Tìm hiểu bài:
- Vì sao chị Xô - Phi không đi xem ảo thuật?
- Vì bố của các em đang nắm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố.
- Hai chị em Xô - Phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga, 2 chị em đã giúp chú mang đồ đạc đến rạp xiếc
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - Phi và Mác ?
- Chú muốn cảm ơn bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ?
- HS nêu
- Theo em chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
- Chị em Xô - Phi được xem ảo thuật ngay tại nhà
*. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn 
- 3HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn truyện 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm 
3. Củng cố - dặn dò:
+ Các em học được ở Xô - Phi những phẩm chất tốt đẹp nào ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
Thể dục: Tiết 45:
	Trò chơi" Chuyển bóng tiếp sức"
 (GV bộ môn soạn giảng)
Ngày soạn: 5/2/2011.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011.
	Tiếng việt luyện viết
	 Nghe nhạc
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài CT , trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT (2)a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 
b. HDHS nghe viết. 
*. HD chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần bài chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
- GV hỏi:
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
- Bài thơ kể về bé Cương và sở thích nghe nhạc của bé.
+ Bé Thương thích nghe nhạc như thế nào? 
- Nghe nhạc nổi lên bé ké kẻo chơi bi.
+ Bài thơ có mấy khổ?
- 4 khổ thơ 
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- 5 chữ 
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ?
- Các chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 2 ôli
*. HD HS viết từ khó: 
- GV đọc: Mải miết, giẫm, réo rắt, rung theo.
- HS luyện viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS 
*. GV đọc bài
- HS viết vào vở 
GV quan sát, sửa sai cho HS 
*. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soáy lỗi 
3. HD làm bài tập. 
a. Bài 2: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS thi làm bài đúng /bảng 
- 2HS nên bảng + lớp làm SGK
- HS nhận xét 
- GV nhận xét
a. náo động - hỗn láo - béo núc ních, lúc đó.
b. Bài 3: (a) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào SGK
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3nhóm thi làm bài dưới hình thức tiếp sức
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
-> HS nhận xét. 
-> GV nhận xét. 
a. l: lấy, làm việc, loan báo, lách,leo, lao,lăn,lùng.
N: nói, nấu, nướng, nung, nắm, nuông chiều, ẩn nấp
4. Củng cố dặn dò: - 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học
	Toán :
	 	 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số .
- Biết tìm số bị chia giải bài toán có hai phép tính..
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
VBT
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:	
2. Bài mới:
. Bài 1: * Củng cố nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
3418 2527 1419 1914
x 2 x 3 x 5 x 5
6836 6581 7095 9570
. Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 1HS 
- Yêu cầu giải vào vở 
 Bài giải
 Số tiền mua quyển vở là:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
 1200 x 4 = 4800 (đồng)
- GV nhận xét 
 Cô bán hàng phải trả lại là:
 5000 - 4800 = 200 (đồng)
. Bài 3: 
- GV gọi HS lên đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?
- 1HS nêu 
- Yêu cầu HS làm bảng con
a. x : 5 = 1308 b. x: 6 = 1507
- GV nhận xét 
 x = 1308 x 5 x = 1507 x 6
 x = 6540 x = 9042
. Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS đếm số ô vuông tô đậm trong hình và trả lời.
+ Tô màu thêm 2 ô vuông Ha để tạo thành HV có 9 ô vuông.
- GV nhận xét
+ Tô thêm 3 ô vuông ở Hb để tạo thành hình chữ nhật có 12 ô vuông.
.3. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài 
- 2HS 
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài
	Tự học luyện đọc
	 Chương trình xiếc đặc sắc
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
- Hiểu ND tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: 
SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
* Luyện đọc:
*. GV đọc toàn bài 
- HS nghe 
- GV hướng dẫn đọc 
*. Luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
+ GV viết bảng: 1 - 6; 50%; 
- 2HS đọc ĐT
- HS nối tiếp đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
+ HS chia đoạn 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng các câu văn 
- HS đọc từng đoạn trước lớp
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N4
- Đọc thi: 
- 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn 
2HS thi đọc cả bài 
- GV nhận xét 
-> HS nhận xét 
*. Tìm hiểu bài:
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
-> Lôi cuốn mọi người người -> rạp xem xiếc.
- Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Nói rõ vì sao
- HS nêu
- Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt 
- HS nêu 
- Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
-> Trên phố, sân vận động
*. Luyện đọc lại: 
- 1HS đọc cả bài 
- GV đọc 1 đoạn trong tờ quảng cáo, HD học sinh luyện đọc.
-> HS nghe 
- 4 -> 5 HS thi đọc 
- 2HS thi đọc cả bài
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND và HT của 1 tờ quảng cáo ?
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 6/2/2011.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2011.
 Đạo đức: Tiết 23:
	Tôn trọng đám tang.
I. Mục tiêu:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết thông cảm với nhưng đau thương, mất mát người thân của người khác.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Phiếu bài tập cho HĐ 2:
 Tranh minh hoạ
III. Các HĐ dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài ?
	 Em sẽ cư sử như thế nào khi gặp khách nước ngoài?
	 -> HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang 
*. Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
* Tiến hành:
- GV kể chuyện
- HS nghe 
- Đàm thoại 
+ Mẹ Hoàng và 1 số người đã đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ?
- Dừng xe, đứng dẹp vào lề đường. 
- Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ?
- Cần phải tôn trọng người đã khuất.
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích ?
- Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa.
+ Qua câu chuyện em thấy phải làm gì để khi gặp đám tang ?
- HS nêu
- Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
- HS nêu
* Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm -> tang lễ.
b. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
Mục tiêu: HS biết phân biết hành vi đúng với hành vi sau khi gặp đám tang. 
* Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập cho HS 
- HS làm việc cá nhân
(đã ghi sẵn ND) 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS trình bày kết quả, giải thích lý do
* Kết luận: Các việc b,d là những việc làm đúng, thể hiện tôn trọng đám tang ; các việc a,c,đ,e là sai và không nên làm.
c. Hoạt động 3: Tự liên hệ 
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
* Tiến hành; 
- GV yêu cầu tự liên hệ 
- HS tự liên hệ theo nhóm về cách ứng xử của bản thân 
- GV mời một số HS trao đổi với các bạn trong lớp
- HS trao đổi
- GV nhận xét
3. HD thực hành: Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện
* Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau
 Toán 
	Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
I. Mục tiêu: 
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số: ( chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới 
 a. Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu câu bài tập 
- HS làm bảng con
2684 2 2457 3 3672 4
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
06 1342 05 819 07 918
 08 27 32
 04 0 0
 0 
b. Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
 Bài giải 
 Mỗi thùng có số lít dầu là:
- GV nhận xét 
 1696 : 8 = 212 (L)
 Đáp số: 212l
c. Bài 3: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
+ Muốn tìm TS chưa biết là làm như thế nào?
-> HS nêu 
- HS làm bảng con.
 4 = 2048 5 x = 3055
 = 2048 : 4 = 3055 :5
 = 512 = 611
 6 = 4278 7 =5691
 = 4278 : 6 =5691 : 7
 = 713 = 813
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
 Luyện từ và câu
	 Nhân hoá 
 ôn cách đặtvà trả lời câu hỏi như thế nào?
I. Mục tiêu: 
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (BT1)
- Biết cách trả lời câu hỏi như thế nào?(BT2).
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3a/c/d, hoặc b/c/d)
II. Đồ dùng dạy học:
VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
b. HD làm bài tập 
 Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- 1HS đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức 
- GV cho HS quan sát đồng hồ, chỉ cho HS thấy kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.
- GV dán tờ phiếu lên bảng 
- 3HS thi trả lời đúng 
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét 
a. Những vật được nhân hoá
b. Cách nhân hoá 
Những vật ấy được gọi bằng
Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ
Kim giờ 
Bác 
- Thận trọng, nhích từng li, từng li
Kim phút 
Anh 
- Lầm lì, đi từng bướ, từng bước.
Kim giây 
Bé 
-Tinh nghịch, chạy vút lên trước các hàng 
Cả 3 kim 
- Cùng tới đích,rung một hồi chuông vang 
- GV gốt lại về biện pháp nhân hoá (SGV)
- HS nghe 
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo cặp 
- Từng cặp HS hỏi - đáp trước lớp 
VD: - Bác kim giờ nhích về phía trước chậm chạp.
- Anh kim phút lầm lì 
- Bé kim giây chạy lên trước rất nhanh 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.
- HS nhận xét. 
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
- GV nhận xét 
b. Ê - đi - xơn làm việc như thế nào?
c. Hai chị em nhìn chú lý như thế nào ?..
3. Củng cố - dặn dò;
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc