Giáo án tổng hợp Tuần 24 năm 2012 - Lớp 3

Giáo án tổng hợp Tuần 24 năm 2012 - Lớp 3

I. Yu cầu:

- Biết cch nhảy dây kiểu chụm hai chn v thực hiện đúng cách so dây, chao daâây, quay daây, động tc nhảy nhẹ nhng.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được.

II. Chuẩn bị: Cịi ,cờ

III. Các hoạt động trên lớp:

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 24 năm 2012 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 
THỂ DỤC: NHẢY DÂY KIẺU CHỤM HAI CHÂN 
 TRỊ CHƠI “ NÉM TRÚNG ĐÍCH ”
I. Yêu cầu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dâây, quay dây, động tác nhảy nhẹ nhàng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Chuẩn bị: Cịi ,cờ
III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của học sinh
a. Phần mở đầu:
-G viên tập trung học sinh thành 4 hàng dọc, sau đĩ cho học sinh quay traí, quay phải.
-Gv phổ biến t/c hsinh giậm chân tại chổ vỗ tay theo nhịp bài hát. 
-Phân cơng tổ nhĩm luyện tập.
b.Phần cơ bản: Cho học sinh ơn tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân 
– học sinh đứng tại chỗ chao dây và quay dây, động tác nhảy nhẹ nhàng
- Chơi trị chơi: 
“Ném trúng đích” 
- Chơi theo đội hình hàng dọc (giáo viên chuẩn 1 cịi và 4 cờ ). Nhắc nhở học sinh chý ý trong khi học tập đề phịng chấn thương. 
c.Phần kết thúc:
GV và hs hệ thống lại bài. N xét
5 phút
15 phút
12 phút
5-7 phút
-HS khởi động cổ tay cổ chân.
-Tổ trưởng điều khiển tập bài thể dục chung của lớp 2 (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. Sau đĩ cho học sinh khởi động các khớp tay, chân.
-Cả lớp cùng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Sau đĩ t/c cho học sinh ơn theo nhĩm và cùng thi đua thực hiện.
- Các nhĩm nhận xét, tuyên dương.
- H sinh đi theo đội hình hàng dọc dưới sự điều khiển của giáo viên v thực hiện trị chơi. 
- Đội hình hàng dọc.
- Nghe và làm theo hiệu lệnh.
-Về nhà luyện tập thể dục thể thao.
Tốn: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Cĩ kĩ năng thực hiện phép chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ một chữ số (trường hợp cĩ chữ số 0 ở thương ).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn.
II. Chuẩn bị:
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a .Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia 
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- 1 HS đọc YC bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS tự làm bài.
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tính được số gạo cửa hàng cịn lại thì trước hết ta phải tính được gì?
- HS t tắt bài tốn và trình bày bài giải.
 Tĩm tắt:
 Cĩ : 2024kg gạo
 Đã bán: 1/4số gạo
 Cịn lại: ...kg gạo?
Bài 4: 
- GV viết bảng p/t: 6000 : 3 = ? và y cầu HS nhẩm, nêu kết quả.
4. Củng cố – Dặn dị:
- Gv hệ thống tồn bài, nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Thực hiện phép chia.
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bảng con.
- HS lần lượt nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
 X x 7 = 2107 8 x x = 1640 
 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8 
 x = 301 x = 205 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cĩ 2024 kg gạo, đã bán 1/4số gạo đĩ.
- Số gạo cịn lại sau khi bán.
- Tính đc số ki-lơ-g gạo cửa hàng đã bán.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Trình bày bài giải như sau:
Bài giải:
Số ki-lơ-gam gạo cửa hàng đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)
Số ki-lơ-gam gạo cửa hàng cịn lại là:
2024 – 506 = 1518 (kg)
 Đáp số: 1518 kg
- HS thực hiện nhẩm trước lớp:
- HS ghi nhận
Tập đọc-kể chuyện: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA 
 I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thơng minh, đối đáp giỏi, cĩ bản lĩnh từ nhỏ(trả lời được các CH trong SGK).
* KNS: Tự nhận thức – Thể hiện sự tự tin – Tư duy sáng tạo –Ra quyết định
B. Kể chuyện: 
- Biết sắp xếp các tranh ( SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Ch trình...đặc sắc”
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3 Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
- GV đọc mẫu. 
- Hdẫn luyện đọc k hợp giải nghĩa từ.
* Đọc câu và luyện phát âm từ dễ lẫn. 
* Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khĩ. 
- HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới. 
- HS đặt câu với từ mới. 
*Đọc đoạn trong nhĩm:
- HS luyện đọc theo nhĩm.
* Tổ chức thi đọc giữa các nhĩm.
* Lớp đồng thanh.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- HS đọc lại tồn bài trước lớp.
- HS đọc đoạn 1.
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? 
- HS đọc đoạn 2.
+ Cao Bá Quát cĩ mong muốn gì?	
+ Cao Bá Quát đã làm gì để thực hiện mong muốn đĩ?
- HS đọc đoạn 3 và 4.
+Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Vua ra vế đối thế nào?
+ Cao Bá Quát đối lại thế nào?
+ Qua lời đối đáp câu đố, em thấy ngay từ nhỏ C B Q là người thế nào?
GV: Đối đáp thơ văn là cách người xưa thường dùng để thử tài học trị 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
* Luyện đọc lại:
- GV chọn đoạn 3 tr/bài và đọc tr/lớp.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
- HS luyện đọc theo vai.
- Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
*Kể chuyện:
a. Xác định yêu cầu:
- 1 HS đọc YC SGK.
b. Kể mẫu:
- HS qsát 4 bức tranh trong SGK theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện.
- HS kể mẫu.(GV nhận xét)
c. Kể theo nhĩm:
- HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
- 4 HS dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đĩ gọi 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS. 
4. Củng cố-Dặn dị: 
- Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?
- Về đọc trước bài “Tiếng đàn”
- 2HS lên bảng.
- HS lắng nghe và nhắc lại đề bài
- HS theo dõi GV đọc mẫu. 
- Mỗi HS đọc một câu từ đầu đến hết 
- luyện đọc từ khĩ
- HS đọc từng đọan trong bài theo h dẫn của GV. 
- HS trả lời theo phần chú giải SGK. 
- HS đăt câu với từ mới
- Mỗi nhĩm 4 HS, lần lượt luyện đọc 
- 2 nhĩm thi đọc nối tiếp.
- HS đồng thanh cả bài 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- Ngắm cảnh ở Hồ Tây.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Muốn nhìn rõ mặt vua.
- Cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm, làm ầm ĩ để vua phải chú ý.
- 1 HS đọc đoạn 3 và 4.
- Vì vua thấy cậu bé xưng là học trị nên muốn thử tài, cho cậu cơ hội chuộc tội.
- Nước trong leo lẻo / cá đớp cá
- Trời nắng ch chang / người trĩi người.
- Là người rất thơng minh nhanh trí. lấy ngay cảnh mình bị trĩi để đối lại.
+ Ca ngợi Cao Bá Quát, thơng minh, đối đáp giỏi, cĩ bản lĩnh từ nhỏ. Tính cách khẳng khái tự tin...
- HS theo dõi GV đọc.
- HS xung phong thi đọc.
*Thấy nĩi là học trị,/ vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối/ thì mới tha./ Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đĩ cĩ một đàn cá đang đuổi nhau, /vua tức cảnh đọc lại vế đối như sau: 
 Nước trong leo lẻo / cá đớp cá//
 Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì,/ Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trĩi, /đối lại luơn:
Trời nắng ch chang / ng trĩi người // 
- 4 HS tạo thành 1 nhĩm đọc theo vai.
- 1 HS đọc YC: Sắp xếp lại 
- Thứ tự các tranh theo câu ch: 3-1-2- 4.
- 2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1.
- HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
- HS nhận xét cách kể của bạn.
- 4 HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp n x, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
- Là người thơng minh, đối đáp giỏi, cĩ bản lĩnh từ nhỏ.
 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Tập đọc: TIẾNG ĐÀN
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nĩ hồ hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh (trả lời được các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoa bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD luyện đọc.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. GTB: GV giới thiệu. Ghi đề bài
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu tồn bài một lượt.
* Hdẫn HS đọc từng câu và k hợp luyện phát âm từ khĩ
* HD đọc đoạn và giải nghĩa từ khĩ.
- HD HS chia bài thành 2 đoạn.
- 2 HS đọc nối tiếp, mỗi em một đoạn 
- 2 HS đọc , mỗi HS đọc 1 đoạn.
* Luyện đọc bài theo nhĩm.
* Tổ chức thi đọc giữa các nhĩm.
* Đọc đồng thanh cả bài.
c. HD tìm hiểu bài:
- HS đọc lại đoạn 1 của bài.
 -Thuỷ làm những gì để ch bị vào phịng thi ?
- Những từ ngữ nào được miêu tả âm thanh của dây đàn?
- Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
- HS đọc đoạn 2.
- Tìm nh chi tiết m tả kh cảnh th bình ngồi gian ph như hồ với tiếng đàn.
d. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại tồn bài.
- HS chọn một đoạn và luyện đọc lại.
- HS thi đọc.
4. Củng cố – Dặn dị:
- Hỏi: Bài văn nĩi về điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- Theo dõi GV đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS dùng bút chì đánh dấu phân cách.
- 2 HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc chú giải SGK để hiểu các từ khĩ.
- 2 HS đọc bài cả lớp theo dõi SGK.
- Mỗi nhĩm 2 HS lần lượt đọc 
- Hai nhĩm thi đọc nối tiếp.
- Cả lớp cùng đồng thanh.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt 
- “Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phịng”.
- Thể hiện, Thuỷ rất tập trung vào việc thể hiện bản nhạc.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- “Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống Dưới đường lũ trẻ dân chaì Hoa mười giờ nở Bĩng mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên mái nhà”.
- HS theo dõi.
- HS tự luyện đọc.
- Bài văn tả tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên, hồ hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống thanh bình xung quanh.
Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nhân, chia số cĩ 4 chữ số cho số cĩ một chữ số. 
- Vận dụng giải bài tốn cĩ hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài .
-+ 
 - Khi đã biết 821 x 4 = 3284 cĩ thể đọc ngay kết quả của phép tính 3284 : 4 khơng, vì sao?
+ GV hỏi tương tự với phần cịn lại của bài.
Bài 2: 
- 1 HS đọc YC.
- HS tự làm bài.
- 4 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép tính 
- Chữa bài và ghi điểm.
Bài 4: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài tốn cho ta biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- M tính chu vi hchữ nhật ta làm thế nào? 
- Vậy để tính được chu vi của sân vận động, chúng ta cần tìm gì trước đĩ?
- Chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dị: Nhận xét – dặn dị
- 4 HS lên bảng làm ...  xem mạch, xem xét, xét nghiệm, xơi cơm, xỉa xĩi, xoay chiều,....
Tốn: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các chữ số La Mã đã học.
II.Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập:
Bài 1: Nêu YC của bài tốn.
- HS q sát các mặt đồng hồ trong SGK và đọc giờ.
- GV sử dụng các mặt đồng hồ cĩ ghi bằng chữ số La Mã, quay kim đồng hồ đến các giờ khác, yêu cầu HS đọc giờ.
- Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 2: 
- HS lên bảng viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12, sau đĩ chỉ bảng và đọc theo tay chỉ.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 3:
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tự làm. 
- Kiểm tra bài của một số HS.
Bài 4: 1 HS đọc đề bài.
- GV tổ chức cho HS thi xếp nhanh, tuyên dương 10 HS xếp nhanh nhất lớp, tuyên dương các tổ cĩ nhiều bạn xếp nhanh.
Bài 5: 
- HS tự nghĩ cách thay đổi vị trí que diêm, sau đĩ chữa bài.
- GV: Khi đặt một chữ số I ở bên phải số X thì giá trị của X giảm hay tăng lên, và giảm hay tăng mấy đơn vị? ( Hỏi ngược lại)
4. Củng cố, dặn dị: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ơn lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
- Nghe giới thiệu. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tốn.
- HS đọc trước lớp:
a. 4 giờ.
b. 8 giờ 15 phút.
c. 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút.
- Thực hành đọc giờ trên đồng hồ.
- Đọc theo thứ tự xuơi, ngược, đọc chữ số bất kì trong 12 chữ số La Mã từ 1 đến 12.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập SGK. 
- HS làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
- 4 HS lên bảng thi xếp, HS cả lớp xếp bằng que diêm đã chuẩn bị.
a.VIII, XXI; b. IX
- HS làm bài: IX XI.
- Khi đặt một chữ số I ở bên phải số X thì giá trị của X tăng lên một đơn vị là thành số XI. (ngược lại thì giảm 1 đơn vị)
- Lớp tiếp thu
Tập viết: ƠN CHỮ HOA: R
I. Mục tiêu:
Viết đúng và tđối nhanh chữ hoa R, (1dong) Ph, H (1 dịng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dịng) câu ứng dụng: Rủ ... đi cấycĩ lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. GTB: 
b. HD viết chữ hoa:
* Q sát và nêu quy trình viết chữ hoa: 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng cĩ những chữ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ R, B, P.
- HS viết vào bảng con.
c. HD viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng.
- Em biết gì về Phan Rang ?
- Giải thích: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
- N xét chiều cao các chữ, kh cách như thế nào? 
- Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Phan Rang
d. HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
- Giải thích: Câu ca dao khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để cĩ ngày được sung sướng, đầy đủ.
- Nhận xét cỡ chữ.
- HS viết bảng con.
e. HD viết vào vở tập viết:
- HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/1. Sau đĩ YC HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
4. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học chữ viết của HS.
- Về luyện viết bài ở nhà, học thuộc câu ứng dụng.
- HS lắng nghe.
- Cĩ các chữ hoa: R, B, P.
- 2 HS nhắc lại. (đã học và được hdẫn)
- 3 HS lên viết, HS lớp viết b/ con: R, P.
- 2 HS đọc Phan Rang.
- HS nĩi theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
- Chữ p, h, r, g cao 2 li rưỡi, các chữ cịn lại cao một li. Kh cách bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
 Phan Rang
- 3 HS đọc.
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khĩ nhọc, cĩ ngày phong lưu.
- Chữ r, h, đ, y, b, g, k, p, l cao 2 li rưỡi, các chữ cịn lại cao một li. Kh cách giữa các con chữ bằng 1 chữ o.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
Rủ, Bây.
- HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
- 1 dịng chữ R cỡ nhỏ.
- 1 dịng chữ Ph, H cỡ nhỏ.
- 1 dịng Phan Rang cỡ nhỏ.
- 1 lần câu ứng dụng.
- HS tiếp thu
 Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Chính tả: (NV) TIẾNG ĐÀN 
I . Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm đúng BT(2) a/b. 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*Tìm hiểu về nội dung bài viết.
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Hỏi: Đoạn chính tả cĩ nội dung gì?
*Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn cĩ mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khĩ:
- HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả: 
- GV đọc bài thong thả từng câu, 
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Sốt lỗi: 
- GV đọc lại bài cho HS sốt lỗi.
- HS đổi vở chéo để k tra lỗi. 
* Chấm bài:
 - Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. GV chọn b.
b: HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc lại YC BT.
- HS tự làm. Gọi HS lên bảng.
- Cho HS đọc kết quả bài làm của mình.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về tìm thêm các từ cĩ âm s/x và thanh hỏi/ ngã. Chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
- Tả cảnh thanh bình ngồi gian phịng như hồ với tiếng đàn. 
- Đoạn thơ cĩ 6 câu.
- Những chữ đầu đoạn và đầu câu. Tên riêng Hồ Tây.
- mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới,...
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS nghe viết vào vở.
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để sốt lỗi theo lời đọc của GV.
- HS nộp 5 -7 bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp.
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
Đáp án:
- Thanh hỏi: lẩy bẩy, lẻ tẻ, lảng sảng, lảng vảng lẩm bẩm, lẩm cẩm, lẩm nhẩm, đểnh đoảng,...
- Thanh ngã: dễ dãi, lãng đãng, lã chã, khễ nễ, bỗ bã, õng ãnh, , lễ mễ,...
- HS tiếp thu.
 Tốn: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
II.Chuẩn bị:
- Mặt đồng hồ bằng nhựa cĩ ghi số, cĩ các vạch chia phút và cĩ kim giờ, kim phút, quay được.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn xem đồng hồ.
- GV sử dụng mặt đồng hồ cĩ các vạch chia phút để giới thiệu yêu cầu HS qsát 
- QSH1 hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
- HS quan sát chiếc đồng hồ thứ hai.
- Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
- Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được một phút. 
- Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
- HS qsát đồng hồ thứ 3.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút.
- Khi kim phút đi đến vạch số 11 là kim đã đi được 55 phút tính từ vạch số 12 theo chiều quay của kim đồng hồ, kim chỉ thêm một vạch nữa là được thêm một phút, vậy 
- GV: Vậy cịn thiếu mấy phút nữa là đến 7 giờ?
- GV: Để biết cịn thiếu mấy phút nữa đến 7giờ, em cĩ thể đếm số vạch từ 
c. Luyện tập:
Bài 1: 
- HS nêu YC của bài.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát 
- HS nêu giờ trên mỗi chiếc đồng hồ.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: HS nêu yêu cầu BT.
- HS tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài, sau đĩ yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi cheo vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- 1 HS đọc đề bài.
- HS lần lượt đọc từng giờ 
4. Củng cố – Dặn dị:
- Về luyện tập thêm xem đồng hồ cho thuần thục.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS cĩ tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
- Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
- Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2.
- HS quan sát theo yêu cầu.
- Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
- HS tính nhẩm miệng 5, 10 (đến vạch số 2) tính tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi được 13 phút.
- Chỉ 6 giờ 13 phút.
- HS quan sát.
- Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7, kim phút chỉ qua vạch số 11 thêm một vạch nhỏ nữa.
- Lắng nghe.
- Cịn thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ.
- HS đếm theo và đọc: 7 giờ kém 4 phút.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
- Thực hành xem đồng hồ theo cặp, HS chỉnh sữa sai cho nhau.
2 giờ 9 phút.
5 giờ 16 phút.
11 giờ 21 phút.
9 giờ 34 phút hay 10 kém 26 phút.
10 giờ 39 phút hay 11 kém 21 phút.
G. 3 giờ 57 phút hay 4 kém 3 phút.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-HS làm bài theo yêu cầu của GV.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
 + 3 giờ 27 phút: B.
 + 12 giờ rưỡi: G
 + 1 giờ kém 16 phút: C.
 + 7 giờ 55 phút: A.
 + 5 giờ kém 23 phút: E.
 + 18 giờ 8 phút: I.
 + 8 giờ 50 phút: H.
 + 9 giờ 19 phút: D.
Tập làm văn: N-K : NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I. Mục tiêu:
Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :ơ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Cho HS đọc lại bài trước lớp đã làm Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật 
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS nghe - kể chuyện:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV đưa tranh trong SGK phĩng to.
* GV kể lần 1:
Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
+ Ơng Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
* GV kể chuyện lần hai:
- HS thực hành kể ch, tìm hiểu câu chuyện.
- Cho HS chia nhĩm tập kể.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét và hỏi:
+ Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi?
+ Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?
* Người viết chữ đẹp cĩ tên gọi là nhà thư pháp.. xin chữ hoặc mua chữ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, ....
4. Củng cố, dặn dị: 
- Hệ thống bài. Nhận xét tiết học.
- HS về nhà tập kể lại câu chuyện.
- 2 HS kể lại trước lớp.
- 1 HS đọc YC (SGK).
- Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đĩ thực hiện theo YC của GV.
+ Gặp ơng Vương Hi Chi bà phàn nàn quạt bán ế, chiều nay cả nhà phải nhịn cơm.
+ Ơng viết chữ, làm thơ vào quạt. Ơng nghĩ sẽ giúp được bà cụ. Chữ ơng đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ơng, mọi người sẽ mua.
+ Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm quí giá.
- HS chia nhĩm lần lượt kể trong nhĩm.
- Đại diện các nhĩm lên thi.
- Lớp nhận xét.
- Ơng là người cĩ tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ
+ HS phát biểu ý kiến riêng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhận.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24(CKTKN).doc