A/-TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai:vật, nước chảy, quắn đen, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại. B
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố .
- Hiểu nội dung truyện: Cuộc thi tài hp dn giữa hai đô vật (một già một trẻ cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi
TUẦN 25 ChiỊu thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 (häc bï) T3 +4 : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN HỘI VẬT I/ MỤC TIÊU A/-TẬP ĐỌC 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai:vật, nước chảy, quắn đen, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại. BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ. - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố . - Hiểu nội dung truyện: Cuộc thi tài hÊp dÉn giữa hai đô vật (một già một trẻ cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.(tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK). B/ KỂ CHUYỆN. 1.Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và gợïi ý HS kể từng đoạn câu chuyện Hội vâït,; bước đầu biết chuyển giọng kể phù hợp với diễn biến câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. C/ Gi¸o dơc HS cã ý thøc trau dåi ®øc tÝnh b×nh tÜnh trong mäi ho¹t ®éng cđa cuéc sèng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa truyện phóng to. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần h. dẫn HS luyện đọc. III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra bài cũ: 2 Học sinh nối tiếp nhau đọc bài Tiêáng đàn (mỗi HS 1đoạn) và trả lời câu hỏi . B/ Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng đẫn luyện đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc từng đoạn. - Kết hợp giải nghĩa từ: tứ xứ, sới vật ,khôn lường ,keo vật, khố . - Luyện đọc đoạn theo nhóm - Cả lớp đọc thầm từng đoạn. Hoạt động 2 : Hướng đẫn HS tìm hiểu ND bài. H: T×m nh÷ng chi tiÕt miªu t¶ c¶nh tỵng s«i ®éng cđa héi vËt? H: C¸ch ®¸nh cđa Qu©n §en vµ «ng C¶n Ngị cã g× kh¸c nhau? H: ViƯc «ng C¶n Ngị bíc hơt ®· lµm thay ®ỉi keo vËt nh thÕ nµo? H: ¤ng C¶n Ngị ®· bÊt ngê chiÕn th¾ng nh thÕ nµo? H: Theo em v× sao «ng C¶n Ngị th¾ng? Hoạt độâng 3 : Luyện đọc lại. - Giáo viên đọc điễn cảm đoạn 2 và đoạn 5. - Hướng dẫn Học sinh đọc đúng. - 2 Học sinh thi đọc đoạn văn . - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi theo bài. - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. - Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài. - Mỗi Học sinh đọc 1 đoạn từng đoạn . - Học sinh làm việc theo bàn và kết hợp giải nghĩa từ khó. - Cả lớp đọc thầm từng đoạn. + TiÕng trèng.., ngêi xem nh níc ch¶y, ai cịng n¸o nøc...., chen lÊn, trÌo lªn cÈ c©y cao.. + Q§ l¨n x¶ vµo, ®¸nh dån dËp, r¸o riÕt. ¤ C¶n Ngị: chËm ch¹p, lí ngí, chđ yÕu lµ chèng ®ì. + ¤ng C¶n Ngị bíc hơt, qu©n §en nhanh nh c¾t luån qua hai c¸nh tay «ng, «m mét bªn ch©n «ng, bèc lªn. TÝnh huèng keo vËt ... + Qu©n §en gß lng vÉn kh«ng sao bª nỉi ch©n «ng, «ng nghiªng m×nh nh×n Qu©n §en... buéc sỵi r¬m ngang bơng. + HS tù tr¶ lêi. - 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi và nhận xét KỂ CHUYỆN Hoạt động 4: GV nêu nhiêm vụ. - Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Giáo viên yêu cầu 1 Học sinh đọc yêu cầu kể chuyện và 5 gợi ý. - Từng cặp HS tập kể từng đoạn của câu chuyện. - 5 Học sinh tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo tranh. Hoạt đông 5 : Củng cố dặn dò - Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe. - Học sinh làm việc theo cặp. - 5 Học sinh kể 5 đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 (häc bï) T1 - TO¸N: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - NhËn biÕt ®ỵc vỊ thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). - BiÕt xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (c¶ trêng hỵp mỈt ®ång hå cã ghi sè La M·). - Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. - Gi¸o dơc HS cã ý thøc lµm viƯc theo thêi gian biĨu khoa häc, hỵp lý (BT1,2,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mặt đồng hồ (bằng giấy bìa hoặc bằng nhựa) có ghi số (bằng chữ số La mã), có vạch chia phút. C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài tập Nhận xét và cho điểm 2. Bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. 2.2/ Hướng dẫn thực hành. Bài tập 1. H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? H: Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. H: Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. Bài tập 2. H: Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ? H:1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là mấy giờ? H: Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? - Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài. - Gọi học sinh chữa bài trước lớp. - Chữa bài và cho điểm học sinh. - Tổ chức cho học sinh thi nối đồng hồ nhanh. Bài tập 3. - Yêu cầu học sinh quan sát 2 tranh trong phần a. H: Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ? H: Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ? H: Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút? - Hướng dẫn cho học sinh xác định được khoảng thời gian là 10 phút. - Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại. 3. Củng cố & dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. - Xem tranh rồi trả lời câu hỏi. - Học sinh thực hành theo cặp + Kim giờ chỉ quá số 7 một chút, kim phút chỉ đến vị trí số 2. + Kim giờ chỉ quá số 7 một chút, kim phút chỉ qua số 2 thêm được 3 vạch nhỏ nữa. Học sinh thực hành trước lớp. + Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút. + Còn được gọi là 13 giờ 25 phút. + Nối đồng hồ A với đồng hồ I. - học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. B à H ; C à K ; D à M ; E à N ; G à L. + Học sinh chữa bài, ví dụ như: 7 giờ 3 phút tối còn gọi là 19 giờ 3 phút. Vậy nối B với H. - Học sinh thi nối đồng hồ, sau đó đọc giờ ghi trên từng đồng hồ (đọc theo 2 cách). -Học sinh quan sát theo yêu cầu. + Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6 giờ. + Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc 6 giờ 10 phút. + Bạn Hà đánh răng, rửa mặt trong 10 phút? 1 Thứ t ngày 24 tháng 2 năm 2010 (häc bï) T1 - TO¸N: BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Biết cách giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - RÌn kÜ n¨ng thùc hiƯn lµm to¸n gi¶i cã hai phÐp tÝnh - G©y høng thĩ ®Ĩ HS tù tin hoµn thµnh BT t¹i líp. (BT1,2) II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tập. Nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: 2.2/ H/dẫn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. a) Bài tập 1 - G.viên đọc đề và yêu cầu học sinh đọc lại. H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H: Muốn tính số mật ong trong mỗi can ta phải làm phép tính gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. Tóm tắt 7 can : 35 lít. 1 can : ? lít. + Bài toán cho ta biết số mật ong có trong 7 can, yêu cầu chúng ta tìm số mật ong trong một can, chung ta thực hiện phép chia. Bước này gọi là “rút về đơn vị” tức là tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau. b) Bài toán 2. H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H: Muốn tính số mật ong có trong 2 can, trước hết chúng ta phải tính được gì? H: Làm thế nào để tính được số mật ong có trong một can? H: Muốn tính số mật ong có trong 2 can ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh trình bày bài giải. Tóm tắt 7 can : 35 lít. 1 can : ? lít. H: Trong bài toán 2, bước nào được gọi là bước rút về đơn vị? GV KL - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. 3/ Luyện tập, thực hành. Bài tập 1. - Gọi H.sinh đọc đề bài toán tự làm bài. Tóm tắt 4 vỉ : 24 viên. 3 vỉ : ? viên. Bài tập 2. - Học sinh tự làm bài. 4/ Củng cố & dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Bài toán cho biết có 35 lít mật ong, đổ đều vào 7 can. + Số lít mật ong có trong mỗi can. + Làm phép tính chia vì có tất cả 35 lít được chia đều vào 7 can. (chia đều thành 7 phần bằng nhau) Bài giải Số lít mật ong có trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (lít) Đáp số : 5 lít. - Học sinh đọc đề trong SGK. + Số lít mật ong trong 2 can. + Tính được số mật ong có trong 1 can. + Lấy số mật ong có trong 7 can chia cho 7. + Lấy số lít mật ong trong 1 can nhân 2 lấn. - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. Bài giải Số lít mật ong có trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (lít) Số lít mật ong có trong 2 can là: 5 x 2 = 10 (lít) Đáp số : 10 lít. + Bước tìm số lít mật ong trong 1 can gọi là bước rút về đơn vị. -2 học sinh nêu trước lớp, lớp theo dõi - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Số viên thuốc có trong 1 vỉ là: 24 : 4 = 6 (viên) Số viên thuốc có trong 3 vỉ là : 6 x 3 = 18 (viên) Đáp số : 18 viên. T2 - CHÍNH TA Û (Nghe viết) HỘI VẬT I/ MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chính t ... u đề bài. + Điền số thích hợp vào ô trống. + Điền số 8 km. Vì bài cho biết 1 giờ đi được 4 km. Số cần điền ở ô trống thứ nhất là số km đi được trong 2 giờ, vì thế ta lấy 4km x 2 = 8km. Điền 8 km vào ô trống. - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. + Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức. - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3 ; b) 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 12 = 450 T2 - TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA S I/ MỤC TIÊU. Củng cố cách viết hoa S thông qua bài tập - ViÕt ®ĩng vµ t¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa S (1dßng), C, T (1dßng); viÕt ®ĩng tªn riªng SÇm S¬n (1dßng) vµ c©u øng dơng: C«n S¬n suèi ch¶y ... r× rÇm bªn tai (1lÇn) b»ng cì ch÷ nhá. - Gi¸o dơc HS trau dåi ®øc tÝnh cÈn thËn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Mẫu chữ viết hoa S; Tên riêng Sầm Sơn và câu thơ của Nguyễn Trãitrên dòng kẻ ô li. - Vở TV, bảng con, phấn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: 1 Hs nhắc lại từ ứng dụng đã học ở bài trước . Phan Rang ; Rủ nhau ... có ngày phong lưu - 2 Học sinh lên bảng viết cả lớp theo dõi. Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV viết đề bài lên bảng. Hoạt động 2 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài viết. - Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ S - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng . - Giáo viên giới thiệu Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng. - Giáo viên giúp Học sinh hiểu câu thơ của Nguyễn Trãi: ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết. - Giáo viên chấm nhanh 5 bài. - Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. Củng cố,dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhắc nhở những Học sinh chưa viết xong bài về nhà viết tiếp. - Học sinh theo dõi và trả lời. - Học sinh theo dõi và nhắc lại qui trình viết chữ S - Học sinh viết vào bảng con. chữ S - Học sinh viết bảng con. Sầm Sơn - Học sinh viết bảng con Côn Sơn , Ta - Học sinh viết vào vở. 1 Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2010 T1 - TO¸N: TIỀN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Nhận biết được tiỊn ViƯt Nam lo¹i: 2000 đồng; 5000 đồng; 10 000 đồng. - Bước đầu biết chuyĨn đổi tiền . - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị tiền Việt Nam lµ ®ång. - G©y høng thĩ ®Ĩ HS tù tin hoµn thµnh BT t¹i líp. (BT1,2a,b,3 , 4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các tờ giấy bạc : 2000 đồng; 5000 đồng; 10 000 đồng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài tập 2. Bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. 2.2/ Hướng dẫn cho học sinh quan sát từng tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc. 2.3/ Luyện tập, thực hành Bài tập 1. - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền? H: Chú lợn A có bao nhiêu tiền? Làm thế nào để biết điều đó? - Hỏi tương tự với phần b,c. Bài tập 2. + Hướng dẫn: Bài tập yêu cầu chúng ta lấy các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải. Trong bài mẫu chúng ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000 đồng để có 2000 đồng. H: Có mấy tờ giấy bạc? Đó là tờ giấy bạc nào? H: Làm thế nào để lấy được 10 000 đồng? Vì sao? - Hỏi tương tự với các phần còn lại. -Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 3. - Yêu cầu HS xem tranh và nêu giá của từng đồ vật? H: Trong các đồ vật đó, đồ vật nào có giá ít tiền nhất? Đồ vật nào có giá nhiều tiền nhất? H: Mua một quả bóng và một chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền? H: Em làm thế nào để tìm được 2500 đồng? H: Giá tiền của một lọ hoa nhiều hơn giá tiền của một cái lược là bao nhiêu? - Y/c HS SS giá tiền của các đồ vật khác với nhau? 3. Củng cố & dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. - Quan sát 3 tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ. + Học sinh làm việc theo cặp. + Chú lợn A có: 5000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng = 6200 đồng.(tính nhẩm). + Chú lợn B có: 1000 đồng + 1000 đồng + 1000 đồng + 5000 đồng + 200 đồng + 200 đồng = 8400 đồng. + Chú lợn C có: 1000 đồng + 1000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng = 4000 đồng. - HS nghe giáo viên. - Học sinh làm bài. + Có 4 tờ giấy bạc loại 5000 đồng. + Lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000 đồng thì được 10 000 đồng. Vì 5000 đồng + 5000 = 10 000 đồng. + Lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000 đồng = 10 000 đồng. + Lấy 2 tờ giấy bạc loại 2000 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 1000 đồng = 5000 đồng. + HS nêu giá tiền của từng đố vật + Ít tiền nhất là bóng bay giá 1000 đồng. Nhiều tiền nhất là lọ hoa giá 8700 đồng. + Mua một quả bóng và chiếc bút chì giá 2500 đồng. + Lấy giá tiền của quả bóng cộng với giá tiền của cây bút chì (1000 đồng + 1500 đồng = 2500 đồng). + Giá tiền của một lọ hoa nhiều hơn giá tiền của một cái lược là 8700 đồng – 4000 = 4700 đồng). + Học sinh trả lời theo câu hỏi. T2 - CHÍNH TẢ ( Nghe viết) HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. I/ MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chính tả - Nghe-viết Trình bày đúng h×nh thøc bµi v¨n xu«i , đẹp, chính xác 1 đoạn trong Hội đua voi ở Tây Nguyên - Tìm và viết đúng gồm hai tiếng,trong đó bắt đầu bằng ch /tr theo nghĩa đã cho. - Gi¸o dơc HS cã ý thøc trau dåi ng«n ng÷ nãi ®Ĩ nghe viÕt chÝnh x¸c c¸c bµi viÕt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.Vở BTTV. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 / Kiểm tra bài cũ. Gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ : bứt rứt, tức bực, nứt nẻ, sung sức 2/ Dạy học bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả. - Giáo viên đọc đoạn văn. - Hỏi : Cuộc đua diễn ra như thế nào? - Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được. - Viết chính tả . Giáo viên đọc HS viết. - Giáo viên đọc Học sinh soát lỗi. - Giáo viên thu bài chấm 6 bài. Hoạt động 3: hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. - Gọi Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm việc cá nhân. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Chốt lại lời giải đúng. Hoạt động4: Củng co-á dặn dò - Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS. - Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai. - Học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh theo dõi - 2 Học sinh đọc lại - Học sinh trả lời - Học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: cuốn, biến mất man-gát, ghìm đà, huơ vòi, cổ vũ. - Học sinh nghe viết. - Nghe tự soát lỗi -1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK - 1 Học sinh lên bảng thi làm bài,đọc kết quả. - 1 Học sinh đọc, các HS khác bổ sung. - Học sinh tự sửa bài và làm vào vở. T3 - TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ LỄ HỘI I/ MỤC TIÊU 1. Bíc ®Çu kĨ l¹i ®ỵc quang c¶nh vµ häat ®éng cđa nh÷ng ngêi tham gia lƠ héi trong mét bøc ¶nh. 2.RÌn kÜ n¨ng nãi :Dùa vµo quan s¸t hai bøc ¶nh( trang 64 ) HS chän kĨ l¹i ®ỵc tù nhiªn,dùng l¹i ®ung vµ sinh ®éng quang c¶nh vµ ho¹t ®éng cđa nh÷ng ngêi tham gia lƠ héi trong mét bøc ¶nh . 3. Gi¸o dơc SH cã ý thøc trau dåi ng«n ng÷ nãi vµ viÕt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC -Tranh ¶nh trong SGK ,thªm mét sè tranh ¶nh vỊ lÏ héi (su tÇm) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Ho¹t ®éng 1 .KT BC KT 2 HS KÕ l¹i c©u chuyƯn Ngêi b¸n qu¹t may m¾n . - Bµ l·o b¸n qu¹t gỈp ai vµ phµn nµn ®iỊu g× ? -V× sao mäi ngêi ®ua nhau ®Õn mua qu¹t ? GV nhËn xÐt vµ ghi ®iĨm . Ho¹t ®éng 2. Giíi thiƯu bµi míi Ho¹t ®éng 3 Híng dÉn HS lµm bµi tËp GV Y/C HS ®äc Y/C cđa bµi tËp -GV viÕt lªn b¶ng líp 2 c©u hái sau : H: Quang c¶nh trong tõng bøc ¶nh nh thÕ nµo ? H: Nh÷ng ngêi tham gia lƠ héi ®ang lµm g× ? + Cho HS chuÈn bÞ theo nhãm ®«i . + Cho HS tr×nh bµy . + GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i : ¶nh 1 §©y lµ c¶nh lƠ héi vµo n¨m míi ë mét lµng quª. ngêi ngêi tÊp nËp trªn s©n víi nh÷ng bé quÇn ¸o nhiỊumÇu s¾c. l¸ cê ng÷ s¾c cđa lÏ héi treo ë trung t©m. KhÈu hiƯu chĩc mõng n¨m míi treo tríc cưa ®×nh .Nỉi bËt trªn tÊm ¶nh lµ c¶nh hai thanh niªn ®ang ch¬i ®u. Hä n¾m chcs tay ®u vµ ®u rÊt bỉng. Mäi ngêi ch¨m chu ngíc nh×n hai thanh niªn vỴ t¸n thëng. ¶nh 2: §ã lµ quang lƠ héi ®ua thuúen trªn s«ng. mét chïm bong bãng bay nhiỊu mµu ®íc neo bªn bê cµng lµm t¨ng vỴ n¸o nøc cho lƠ héi .trªn mỈt s«ng hµng chơc chiÕc thuyỊn ®ua .C¸c tay ®ua ®Ịu lµ nh÷ng thanh niªn khoỴ m¹nh .Ai nÊy cÇm ch¾c tay chÌo,gß lng dån søc vµo ®«i tay ®Ĩ chÌo thuyỊn.Nh÷ng chiÕc thuyỊn lao ®i vun vĩt. Ho¹t ®éng 4 Cđng cè dỈn dß GV nhËn xÐt tiÕt häc. -VỊ nhµ viÕt l¹i nh÷ng ®iỊu m×nh võa kĨ -VỊ nhµ chuÈn bÞ tèt cho tiÕt TLV tuÇn tíi (KĨ vỊ mét ngµy lƠ héi mµ em biÕt ) - 2 HS kĨ - HS l¾ng nghe . - HS l¾ng nghe . - 1 HS ®äc Y/C cđa bµi tËp - HS l¾ng nghe . - HS trao ®ỉi theo nhãm ®«i vỊ quang c¶nh vµ ho¹t ®éng cđa con ngêi trong tõng ¶nh. - HS nèi tiÕp nhau tr×nh bµy Líp nhËn xÐt 1
Tài liệu đính kèm: