Giáo án tổng hợp Tuần 25 Lớp 3 năm học 2012

Giáo án tổng hợp Tuần 25 Lớp 3 năm học 2012

A. Kiểm tra bài cũ: 1 số H quay kim - lớp xác định TG.

B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài

2. Thực hành:

 Bài 1: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi:

Kèm rèn H chậm

Nhận xét và củng cố về TG

Bài 2:

HD & củng cố cách xem đồng hồ

 Bài 3:

Yêu cầu quan sát kĩ 2 đồng hồ - xác định khoảng TG diễn ra ?

4. Củng cố hệ thống kiến thức bài học, dặn dò

Nhận xét đánh giá tiết học - Quan sát trên đồng hồ - trả lời.

+ Đọc, x/đ yêu cầu, quan sát tranh.

H hỏi-đáp nhóm 2.

+ Đọc, xác định yêu cầu của bài .

Tự nối sgk, 2nhóm H làm hỏi đáp.

+ Đọc, xác định yêu cầu của bài.

Xác định thời điểm bắt đầu - kết thúc - đếm nêu thời gian.

- Thực hành xem đồng hồ gia đình và thực hiện tốt TGB của bản thân.

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 25 Lớp 3 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012.
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: Toán
Thực hành xem đồng hồ (tiếp)
I. Mục tiêu: 	
- Tiếp tục củng cố cho H về biểu tượng TG (thời điểm, khoảng thời gian).
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ chính xácđến từng phút 
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 1 số H quay kim - lớp xác định TG. 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
 Bài 1: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi:
Kèm rèn H chậm 
Nhận xét và củng cố về TG 
Bài 2: 
HD & củng cố cách xem đồng hồ
 Bài 3: 
Yêu cầu quan sát kĩ 2 đồng hồ - xác định khoảng TG diễn ra ?
4. Củng cố hệ thống kiến thức bài học, dặn dò 
Nhận xét đánh giá tiết học
- Quan sát trên đồng hồ - trả lời. 
+ Đọc, x/đ yêu cầu, quan sát tranh. 
H hỏi-đáp nhóm 2.
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài . 
Tự nối sgk, 2nhóm H làm hỏi đáp.
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài. 
Xác định thời điểm bắt đầu - kết thúc - đếm nêu thời gian.
- Thực hành xem đồng hồ gia đình và thực hiện tốt TGB của bản thân.
Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện
Hội vật
I. Mục tiêu: 1. Tập đọc:
- Rèn kĩ năng đọc: đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí 
- Thấy được cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc = chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tính, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
2. Kể chuyện: 
- Biết dựa vào trí nhớ và gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý sgk. 
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh về hội vật.
III. Hoạt động dạy - học: TIếT 1 * Tập đọc 
A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu đọc bài: “Tiếng đàn” 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc: a/ Đọc mẫu & HD - H đọc
b/HD luyện đọc & giải nghĩa từ:
Theo dõi H đọc, uốn sửa phát âm, ngắt nghỉ và giải nghĩa 1 số từ ngữ trong bài
Nhận xét, uốn sửa giúp H đọc đúng
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Theo dõi chốt câu trả lời đúng, đầy đủ
- Câu1,2,3
TIếT 2
4. Luyện đọc lại: 
Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay hơn.	
Rèn Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay.
Theo dõi nhận xét, bình chọn H đọc hay, tuyên dương, cho điểm.
 * Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ kể chuyện:
2. HD - H kể chuyện theo từng gợi ý: Treo bảng phụ 
 HD - H kể 
Theo dõi, giúp đỡ H khi cần
Nhận xét, tuyên dương H, nhóm kể tốt, có sáng tạo.
* Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ 2H đọc bài & trả lời câu hỏi.
H khác nhận xét, đánh giá bạn
+ 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc từng đoạn, chú giải
1-2Hk/g đọc cả bài
- Đọc ĐT 
+ Đọc câu hỏi, đọc thầm & trả lời, H khác nhận xét, bổ sung.
- H nhắc lại nội dung bài.
+ Luyện đọc đoạn 3 & cả bài: Htb đọc đúng đoạn, Hk/g đọc đoạn, bài
để thể hiện được không khí sôi nổi của cuộc thi tài = giọng hào hứng
+ Đọc yêu cầu , xác định yêu cầu?
- Đọc yêu cầu, các gợi ý
- Hk/g kể mẫu đoạn 1
- H kể trong nhóm 2 
- 1 số nhóm kể trước lớp
+ Nhắc lại ND, ý nghĩa bài
Về luyện đọc,KC cho người thân nghe
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012.
Tiết 1: Luyện chữ
Bài 25: Cao Bá Quát 
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa, chữ cỡ nhỏ đúng mẫu, đúng kĩ thuật trình bày liên kết thành đoạn, bài văn, bài thơ.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Nêu nội dung giờ học
2. Nội dung: a) HD viết nháp:
- Đọc bài 
- Nêu ý hiểu về nội dung chính của bài?
GV củng cố nội dung của bài
- Tìm các chữ viết hoa trong bài?
 HD-H luyện viết nháp các chữ hoa của bài.
Kèm rèn H viết chưa đẹp, n/xét, sửa lỗi H hay mắc sai.
- Lưu ý H cách viết câu ứng dụng: chữ hoa, độ cao, kĩ thuật, dấu thanh, khoảng cách các chữ
b) HD viết vở: 
Theo dõi, rèn kèm giúp đỡ H viết chưa đẹp. 
c) Nhận xét 1số bài rút kinh nghiệm.TD- H viết chữ đẹp
3. Nhận xét giờ học 
- Theo dõi
- Đọc bài
Trao đổi N2, Hk/g nêu
- Đọc thầm lại bài, Htb nêu các chữ viết hoa?
- Cả lớp viết nháp
- Viết bài vào vở luyện chữ đẹp
- H viết chưa đẹp luyện rèn thêm.
Tiết 2: Chính tả
Hội vật
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 1 đoạn trong bài “ Hội vật”. 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt: tr/ch
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: GV đọc
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H nghe - viết: 
- Đọc đoạn văn
- Chữ nào trong bài viết hoa? Tên riêng viết ntn?
- Tìm từ ngữ dễ viết sai, lẫn trong bài?
- Đọc cho H viết bài, nhắc nhở H
- Chấm, chữa bài rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp, đúng chính tả.
3. HD-H làm bài tập : Bài 2a/ 
- Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng
4. Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ 2H lên bảng, lớp viết nháp
+ 2Hk/g đọc lại, lớp đọc thầm.
- Tìm & viết nháp
Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả.
+ Viết bài vào vở, soát lỗi.
+ Đọc, x/định yêu cầu của bài
1H lên bảng làm, lớp làm VBT
-Về chuẩn bị bài Hội đua voi ở Tây Nguyên.
Tiết 3: Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu:
- H nắm được cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Làm được các bài tập thuộc dạng toán trên.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài
2. HD - H giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
BT1 : ( bài toán đơn) T. nêu bài toán : 
 7 can: 35 lít
 1 can : ? lít
Nhận xét, củng cố và chuyển ý sang bài toán hợp
BT2 : ( bài toán hợp - 2 phép tính) Nêu bài toán :
 7 can : 35 lít
 2 can : ? lít
* Gợi ý và củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị:
3. Thực hành: 
Bài 1: Giải toán:
Kèm rèm H chậm làm bài
Bài 2: 
Bao quát, HD kèm rèn H chậm.
Chấm , chữa và củng cố bước rút về đơn vị
Bài 3: 
Theo dõi , tuyên dương những H xếp đúng , nhanh hình
Nhận xét, sửa, củng cố xếp ghép hình.
5. Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ H đọc, phân tích + tóm tắt + nêu cách làm, làm nháp 
 35 : 7 = 5 (l)
- H đọc đề - phân tích - tìm cách tóm tắt và các bước giải.
- Hg làm miệng, lớp làm nháp
- Hg rút ra các bước giải
- Đọc đề bài
Phân tích nhóm 2 - làm nhóm 2
1 Hk/g lên bảng 
 - H tự làm bài vào vở 
- 1 H lên bảng làm 
- Đọc yêu cầu 
- Sử dụng đồ dùng học toán tự xếp hình, 1 H lên bảng.
- Nhắc lại 2 bước giải toán đơn vị
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau LT
Tiết 4: Tự nhiên - xã hội
Động vật
I. Mục tiêu: 
- H biết được cơ thể ĐVgồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. H nhận ra sự đa dạng của ĐV trong tự nhiên. Nêu được ích lợi hoặc tác hại của 1 số động vật đối với con người. 
II. Đồ dùng dạy - học: - GV + HS : Tranh ảnh, mô hình về động vật.
III. Hoạt động dạy học: 
 Bài mới: * GTB : Khởi động: Hát 
Hoạt động 1: Đặc điểm hình dạng, kích thước của ĐV 
MT: H nhận ra sự đa dạng của ĐV trong tự nhiên. P/biệt đặc điểm HD, KT của ĐV.
HD : Hình dạng, kích thước, các phần đặc điểm giống, khác nhau của 1 số con vật?
- ĐV sống ở đâu? Di chuyển bằng gì?
- Làm việc cả lớp:
Nhận xét, chốt kiến thức cơ bản
- Thảo luận N4 - yêu cầu SGK, sử dụng tranh SGK - tranh ảnh sưu tầm
- Đại diện trình bày (chỉ tranh nêu)
 1 H nhắc lại SGK (T95)
Hoạt động 2: Các bộ phận cơ thể bên ngoài của ĐV 
MT: H nắm được các bp cơ thể bên ngoài của động vật (1 số con vật)
- Cơ thể bên ngoài của ĐV có những bp nào?
- Làm việc cả lớp:
Nhận xét, chốt kiến thức cơ bản
- Thảo luận N4 - sử dụng tranh SGK +ST 
- Đại diện trình bày (chỉ tranh nêu)
 1 H nhắc lại SGK (T95)
Hoạt động 3: ích lợi của ĐV 
MT: H nhận thấy động vật có nhiều lợi ích khác nhau . 
- Làm việc nhóm: Các con vật thường thấy xung quanh chúng ta, chúng có lợi ích gì?
-GV + lớp nhận xét đánh giá tuyên dương
- Kể trong nhóm 2
- Hk/g nêu trước lớp
- Tự vẽ - tô màu 
Hoạt động 3: Trò chơi : Đố bạn con gì ?
MT: Củng cố đặc điểm cơ bản của 1 số con vật quen thuộc gần gũi với H.
- GVcác câu đố về con vật
- Liên hệ, giáo dục H ý thức trách nhiệm đối với động vật quý hiếm và có ích.
- H dưới lớp giải câu đố
H lên bảng trả lời đúng - sai.
C. Củng cố nội dung KT bài học 
 Nhận xét, đánh giá tiết học
- Đọc mục “BCB”
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 6: mĩ thuật*
Ôn vẽ tranh đề tài tự do
I. Mục tiêu:
- Củng cố vẽ tranh: Vẽ tranh đề tài tự do.
- H vẽ được tranh theo ý thích, trang trí hoàn thiện và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: 1 số bài vẽ.
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành: 
Đưa tranh, HD- H cách vẽ tranh đề tài tự do.
Cách phân bố các mảng chính, phụ
Tô màu để làm nổi bật ND cần thể hiện
Bao quát lớp, HD giúp đỡ H khi cần.
3. Nhận xét : Đánh giá bài vẽ của H, tuyên dương bài vẽ và tô màu đẹp
- Liên hệ, GD-H qua ND tranh vẽ
Nhận xét tiết học
- Nhắc lại các tranh đề tài đã học:
Trường em, Ngày NGVN, chú bộ đội, Đề tài tự do.
H thực hành vẽ tranh
- Nêu ND tranh định thể hiện 
- Phác khung hình chung, mảng chính phụ
- Vẽ các họa tiết chính phụ, chỉnh sửa
- Tô màu theo ý thích.
- Trưng bày bài vẽ theo nhóm
Bình chọn bài vẽ đẹp
Tiết 6: Toán*
Luyện giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
I. Mục tiêu: 
- Củng cố giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Củng cố giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Theo dõi rèn kèm và HD - H chậm hoàn thành bài tập. Chấm chữa 1 số VBT và củng cố kiến thức qua các bài tập về giải toán liên quan đến rút về đơn vị. 
2. Bổ sung: Bài 1: Có 63 gói bánh đựng đều vào 9 thùng. Hỏi 4 thùng như vậy có bao nhiêu gói bánh?
 - Kèm rèn H chậm 
Bài 2: Giải bài toán dựa tóm tắt sau:
 7 ngày : 7217 kg gạo
 3 ngày : ? kg gạo?
Chấm chữa và củng cố kiến thức của bài.
3. Củng cố: 	
Nhấn mạnh ND giải bài toán liên quan đến rút về đ/vị 
- Nhận xét giờ học..
- Tự hoàn thành VBT, 1 số H chữa bài.
- Đọc đề, tự làm (Hk/g)
H tóm tắt và làm bài:
+ Đọc yêu cầu, tóm tắt bài
1Hg đặt miệng, H nêu miệng đề toán N2
- 1 số H đặt đề toán 
1 Hg lên bảng làm, Hk/g làm vở
Tiết 7: Hoạt động ngoại khóa
Văn nghệ chào mừng ngày 8/3
I. Mục tiêu:
-H nắm được nội dung tiết SHTT chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3.
-Hình thức thơ ca, múa hát, kể chuyện về bà, mẹ và cô giáo 
II. Nội dung:
1. Giới thiệu bài... -Hát tập thể 1-2 bài hát thuộc chủ đề
2. Nội dung:
-Kể ngày lễ lớn trong tháng? -H nêu
- Giới thiệu sơ lược,ý nghĩa ngày Quốc tế 	- Lắng nghe, nắm ND
phụ nữ 8/3
-Kể tên 1 số bài hát, bài thơ thuộc chủ đề -1 số H nêu...
-H/dẫn H cách thể hiện -2Hk/g giới thiệu bài,trình bày mẫu.
 -Chọn nội dung thể hiện 
 -Nhận xét,tuyên dương,bình chọn những -H thể hiện (cá nhân,tốp ca...): đọc thơ, tiết mục đặc sắc KC,hát, múa,.
 -2 tiết ... ương H viết đẹp, đúng chính tả.
3. HD - H làm bài tập : 
Bài 2a/ Đưa bảng phụ 
Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng tr/ch
4. Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ 2H lên bảng, lớp viết bảng con
+ 2Hk/g đọc lại, lớp đọc thầm.
Quan sát ảnh, đọc chú giải
- Tìm & viết bảng con
Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả.
+ Viết bài vào vở, soát lỗi.
+ Đọc & xác định yêu cầu của bài.
3H lên bảng thi làm, lớp làm VBT
Tự làm VBT 
-Thi đua điền nhanh theo 3 nhóm: 
- Về chuẩn bị bài TLV
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị; viết và tính được giá trị của biểu thức.
- Rèn kĩ năng giải toán , tính giá trị của biểu thức. 
II. Đồ dùng dạy - học: - GV:bảng phụ b3
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Đặt đề toán liên quan đến rút về đơn vị?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Thực hành: Bài 1, 2: Giải toán:
- Kèm rèn H chậm giải theo 2 bước:
Chữa bài và củng cố giải toán = 2 phép tính liên quan đến rút về đơn vị..
Bài 3: Số? Đưa bảng phụ: 
 Kèm rèn H chậm
Nhận xét, sửa & chốt , củng cố kết quả đúng..
rèn H chậm 
Bài 4: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức:
H tự tính giá trị biểu thức
Kèm rèn H chậm làm phần a, b 
Củng cố, chấm chữa bài toán tính giá trị biểu thức.
4. Củng cố: Hệ thống kiến thức bài học, dặn dò 
 Nhận xét đánh giá tiết học
-1 Hg lên nêu, lớp làm nháp
- Đọc đề- phân tích N2 - tóm tắt và làm bài. 2 H lên bảng, lớp làm vở.
+ Đọc, x/đ yêu cầu của bài, tự làm. 
Tự làm các phần còn lại, 2H lên bảng
+ Xác định yêu cầu bài toán
1 Hk/g làm mẫu a
Tự làm vở, 1 Hk lên bảng
Tiết 3: Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá. H nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.
- Ôn luyện câu hỏi “ Vì sao?”; tìm được bộ phận TL cho câu hỏi & TL đúng câu hỏi Vì sao?
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: bảng phụ b2, bảng nhóm b1.
III. Hoạt động dạy - học:
A. KTBC: Yêu cầu: nêu b1 phần b.c ( T.53)?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài....
2. HD - H làm bài tập: Bài 1: 
Chia nhóm, nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ 
- Cách gọi , cách tả có gì hay?
Nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài tốt.
Củng cố về nhân hoá và tác dụng sử dụng biện pháp nhân hoá trong làm văn.
Bài 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” Treo bảng phụ
Kèm rèn HD - H chậm
Nhận xét, sửa và củng cố trả lời câu hỏi với cụm từ: Vì sao?.
Bài 3: Dựa vào ND bài Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Kèm rèn H chậm làm 2-3 câu trong bài
* Nhận xét và sửa, củng cố TL câu hỏi Vì sao?
3. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò 
Nhận xét giờ học 
- 2 H 
- Đọc, xác định yêu cầu của bài
Làm N6 trên bảng nhóm, 1 số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
 Hk/g ..trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn.
- Đọc yêu cầu của bài, dùng bút chì gạch chân
Tự làm VBT, 1 H lên bảng làm bài
- Hk/g nêu nhận xét, đặt câu hỏi.
- Đọc yêu cầu & các câu hỏi, 1 Hk/g làm mẫu a, 
Tự đọc thầm lại bài “ Hội vật” và làm bài. 1 số H nêu .
- 1 số Nk/g đặt câu hỏi & trả lời..
- Nhắc lại nội dung bài học (Hk/g hỏi đáp để củng cố KT của bài)
Tiết 4: Thủ công
Làm đồng hồ để bàn (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- H biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- H làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: mẫu, quy trình, giấy TC, kéo, keo, đồng hồ thật.
 - HS: giấy TC, kéo, keo, bìa cứng. 
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị đồ dùng của H.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Thực hành làm làm đồng hồ để bàn: 
Treo tranh quy trình và sản phẩm để củng cố cách làm làm đồng hồ để bàn đúng kĩ thuật, trang trí đẹp.
Củng cố các bước làm đồng hồ để bàn trên tranh quy trình.
- Bao quát, uốn sửa, giúp đỡ H khi thực hành.
3. Nhận xét : Đ/giá việc nắm KT bài, tuyên dương H có cắt dán, trang trí đồng hồ đúng mẫu, đẹp. 
* Củng cố lại các bước để H nắm chắc quy trình. Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị đồ dùng
Hk/g nhắc lại quy trình kĩ thuật
- H quan sát, Hk/g nêu lại quy trình:
.Bước 1: Cắt giấy
.Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt đỡ, chân đỡ).
.Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh (dán mặt đồng hồ vào khung, khung vào mặt đế, chân dỡ vào mặt sau).
 1H nhắc lại các bước trên quy trình. 
- Thực hành các bước làm làm đồng hồ để bàn tiếp.
- Chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012.
Tiết 2: Tập làm văn
Kể về lễ hội
I. Mục tiêu:
- H bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
- H ham học tập, tôn trọng, yêu quý lễ hội và truyền thống về lễ hội của dân tộc.
- GD-KNS: Tư duy sáng tạo; Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu; Giao tiếp lắng nghe và phản hồi tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b1
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: KC: Người bán quạt may mắn.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H làm bài tập: 
Đưa tranh ảnh về lễ hội
Quang cảnh bức ảnh lễ hội như thế nào ?
HD - Hg nói mẫu, uốn sửa và củng cố nội dung tranh.
Theo dõi - HD giúp đỡ H chậm biết cách tả lại hđ của lễ hội. 
- GV+ lớp nhận xét : nội dung - hoạt động của lễ hội, giọng kể,  Học tập bạn những câu văn hay, tuyên dương những H nói tốt , có cảm xúc.
Liên hệ lễ hội ở địa phương.
3. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò 
Nhận xét giờ học
- 2H kể - H dưới lớp hỏi
- Đọc yêu cầu BT, xác định yêu cầu 
- Quan sát kĩ tranh và trả lời
đông vui, nhộn nhịp
1-2 Hg nói mẫu
- H luyện nói trong nhóm 2 (quan sát tranh) 
- 1 số H giới thiệu lại quang cảnh và hoạt động của lễ hội mình lựa chọn.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Tiền Việt Nam
I. Mục tiêu: 
- H nhận biết được 1 số loại tiền Việt Nam
- Biết được tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng và bước đầu biết chuyển đổi tiền, thực hiện các phép tính với số có đơn vị đồng. 
II. Đồ dùng dạy -học: GV:1 số tiền loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng 
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Kể những loại giấy bạc mà em đã biết?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu các loại tiền (giấy, xu) 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng  đưa đồ dùng
3. Thực hành: 
Bài 1: Trong mỗi con lợn có bao nhiêu tiền?
Rèn kĩ năng cộng nhẩm với đơn vị đồng của tiền
 Kèm rèn H chậm làm phần a, b
Bài 2: 
HD - H cách đổi tiền
Kèm rèn H chậm làm phần a, b, c
* Củng cố các cách đổi tiền trong bài cho H.
Bài 3: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi:
Nhận xét , củng cố những câu TL đúng, tuyên dương
* Liên hệ GD : 
4. Củng cố : Hệ thống kiến thức bài học, dặn dò 
 Nhận xét đánh giá tiết học
- Làm bảng con, 
- Quan sát nêu nhận xét - đọc giá trị của tời giấy bạc đó
- Hg/k nêu 1 số tờ giấy bạc mệnh giá lớn và rút ra đặc điểm chung của tiền Việt Nam.
+ Đọc, x/đ yêu cầu 
Xác định giá trị.. tự cộng nhẩm - báo cáo kết quả . 
+ Đọc yêu cầu bài tập
1 Hk/g làm mẫu a
H tìm những cách đổi khác
+ Đọc yêu cầu
 - Quan sát, TL nhóm 2 
- 1 số nhóm TL : 1 H hỏi , 1 H trả lời
-Về ôn bài, chuẩn bị bài sau L/tập
Tiết 5: Toán*
Luyện giải toán liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu: 
- Củng cố giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn kĩ năng làm toán giải thành thạo.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Củng cố giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị : Theo dõi rèn kèm và HD-H chậm hoàn thành bài tập. - Chữa bài khó trong VBT và củng cố kiến thức qua các bài tập về giải toán .. đơn vị.
2. Luyện tập: Bài 1+2:
Bài 1: Đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải:
6 quyển vở: 9000 đồng
4 quyển vở:  đồng?
- Kèm rèn H chậm: - Tìm mua 1 q/vở hết ? tiền
 - Tìm mua 4 q/vở hết ? tiền
Bài 2: Giải bài toán dựa tóm tắt sau:
 100kg thóc : 70 kg gạo
200kg thóc :  kg gạo?
500kg thóc :  kg gạo?
Chấm chữa và củng cố kiến thức của bài.
Củng cố giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị .
Bài 3: Tự đặt 1 đề toán liên quan đến rút về dơn vị rồi giải. 
Chấm 1 số bài, nhận xét
3. Nhấn mạnh kiến thức - Nhận xét giờ học..
- Nêu lại các bước giải, Hg lấy VD
- Tự hoàn thành VBT, chữa bài khó
- Đọc đề, tự làm 
- 1H nêu miệng, H đặt đề trong N2
2Hg lên bảng làm.
- Hk/g tự đặt đề toán theo dạng bài 1
- H đọc tóm tắt
- 1 số H đặt đề toán 
1 Hg lên bảng làm, Hk/g làm vở:
- Tìm 200kg so với 100kg gấp ? lần
- Tìm số kg gạo:70 gấp lên số lần
-Hk/g tự làm bài
Tiết 6: tiếng việt* 
Luyện tập làm văn : Kể về lễ hội
I. Mục tiêu:
- Củng cố KT về tập làm văn: kể về lễ hội.
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt hay.
II. Hoạt động dạy - học: 
1.Giới thiệu bài:
2. Nội dung: 
Rèn giúp đỡ H chậm hoàn thành VBT
HD H quan sát tranh ảnh để kể về lễ hội 
 Quang cảnh lễ hội ?
 Hoạt động của những người tham gia lễ hội?
( Kể theo tranh hoặc kể về lễ hội được xem)
Nhận xét, củng cố cách kể về lễ hội
Theo dõi giúp đỡ H chậm cách sắp xếp câu ý để diễn đạt đúng.
- Chấm, chữa sửa sai, tuyên dương H kể viết tốt. 
3. Củng cố nội dung KT của bài 
Nhận xét tiết học
- Quan sát kĩ tranh ( nêu tên lễ hội , tổ chức , hoạt động..)
- 1 Hk/g kể mẫu
Luyện kể trong nhóm 2 (kể theo tranh) 
Htb/k ; Hg kể lễ hội đã được xem, 1 số H kể trước lớp.
- Viết bài, 1 số H đọc bài.
H khác nhận xét, đánh giá bạn và học tập câu văn hay.
Tiết 7:	Thể dục*
Ôn nhảy dây. Trò chơi: Ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu: 
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi: Ném bóng trúng đích. Yêu cầu nắm được cách chơi,tham gia chơi chủ động
II. Địa điểm & phương tiện: - Địa điểm: Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. 
 - Phương tiện: còi, 2H/1 dây.
III. Nội dung & phương pháp lên lớp: 
1. Phần mở đầu: 3 - 5’
Nhận lớp, phổ biến yêu cầu nội dung tiết học
2. Phần cơ bản: 
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân (10 - 12’)
HD lại cách nhảy dây.
Bao quát chung, HD và uốn sửa.
Nhận xét tuyên dương H nhảy được nhiều lần.
- Chơi trò chơi: Ném bóng trúng đích (8 -10’)
Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
Nhận xét, tuyên dương 
3. Phần kết thúc: 2- 3’
- Nhận xét tiết học
+ Tập hợp, báo cáo
- Đứng vỗ tay và hát.
- Đi đều 1- 4 hàng dọc, chạy chậm xung quanh sân tập.
+ Khởi động các khớp
Lớp tập so dây, trao dây qua lại.
+ Luyện tập nhảy dây theo N2.
Thi đua cả lớp: nhảy dây.
- Luyện chơi theo tổ
Chơi thi đua 4 tổ
+ Tập động tác thả lỏng
- Đi vòng tròn, vỗ tay, hát; 

Tài liệu đính kèm:

  • docT25.doc