A- Mục tiêu:
1- Đọc: HS đọc đúng, nhanh được cả bài Hoa ngọc lan
- Đọc các từ: Hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, xoè ra, sáng sáng.
- Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
2- Ôn các tiếng có vần ăm, ăp
- HS tìm được tiếng có vần ăm trong bài
- Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp
3- Hiểu: Hiểu nội dung bài: T/c của em bé đối với cây ngọc lan
4- HS chủ động nói theo đề bài: Kể tên các loại hoa em biết.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK
- Một số loại hoa (cúc, hồng, sen )
Tuần 25: Thứ 2 ngày 06 tháng 03 năm 2007 Chào cờ Bài 7: Tập đọc: Hoa Ngọc Lan A- Mục tiêu: 1- Đọc: HS đọc đúng, nhanh được cả bài Hoa ngọc lan - Đọc các từ: Hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, xoè ra, sáng sáng. - Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. 2- Ôn các tiếng có vần ăm, ăp - HS tìm được tiếng có vần ăm trong bài - Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp 3- Hiểu: Hiểu nội dung bài: T/c của em bé đối với cây ngọc lan 4- HS chủ động nói theo đề bài: Kể tên các loại hoa em biết. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK - Một số loại hoa (cúc, hồng, sen) C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- ổn định tổ chức - kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài vẽ ngựa và trả lời câu hỏi. H: Tại sao nhình trang bà không đoán được bé vẽ gì ? - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS đọc và trả lời II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- Giáo viên đọc mẫu lần 1. (giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm) - HS chú ý nghe b- Hướng dẫn luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, TN, hoa ngọc lan, ngan ngát, xoè ra... - GV ghi các từ trên lên bảng - HS đọc CN, nhóm, lớp - Y/c phân tích một số tiếng; xoè, sáng, lan. (Đọc theo tay chỉ của GV) - GV giải nghĩa từ. - HS phân tích theo Y/c Ngan ngát: có mùi thơm ngát, lan toả rộng, gợi cảm giác thanh khiết, dễ chịu. + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp CN, bàn - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đọc theo HD + Luyện đọc đoạn, bài - Đoạn 1: (Từ chỗ ở... thẫm) - Đoạn 2: (Hoa lan... khắp nhà) - 3 HS đọc - Đoạn 3: Vào mùa.... tóc em - 3 HS đọc. - Cho HS đọc toàn bài - 3 HS - Cho cả lớp đọc ĐT - 2 HS đọc + Thi đọc trơn cả bài. - 1 lần - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - GV nhận xét, cho điểm. - HS đọc, HS chấm điểm 3- Ôn lại các vần ăm, ăp a- Tìm tiếng trong bài có vần ăm, ắp - Y/c HS tìm và phân tích - HS tìm: khắp - Tiếng khắp có âm kh đứng trước, vần ắp đứng sau, dấu sắc trên á b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăp, ăm. - Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK, chia HS thành từng nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận. - HS thảo luận nhóm và nêu các từ vừa tìm được ăm: đỏ thắm, cắm trại... ăp: Bắp cải, chắp tay... - Cả lớp đọc ĐT 1 lần. - HS nêu GV đồng thời ghi bảng - Cho HS đọc lại các từ trên bảng + Nhận xét chung giờ học Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc + GV đọc mẫu lần 2 - Gọi HS đọc đoạn 1 & 2 H: Hoa lan có mầu gì ? - Cho HS đọc đoạn 2 & 3 H: Hương hoa lan thơm như thế nào ? - Cho HS đọc toàn bài - GV NX, cho điểm. - HS chú ý nghe - 2 HS đọc và trả lời - Màu trắng - 2 HS đọc - Thơm ngát - 1 vài em b- Luyện nói: Kể tên các loài hoa mà em biết - Cho HS quan sát tranh, hoa thật rồi Y/c các em gọi tên các loài hoa đó, nói thêm những diều em biết về loài hoa mà em kể tên. - HS Luyện nói theo cặp VD: - Đây là hoa gì ? - Hoa có màu gì ? - Cành to hay nhỏ - Nở vào mùa nào ? - GV nhận xét, cho điểm. 5- Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc lại cả bài. - HS đọc ĐT - NX chung giờ học: ờ: - Đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau - HS nghe và ghi nhớ Tiết 26: Tập biết: Tô chữ hoa: E - Ê A- Mục tiêu: - HS tô đúng và đẹp chữ hoa E, Ê - Viết đúng và đẹp các vần ăm, ăp, các TN: Chăm học, khắp vườn - Viết đúng kiểu chữ thường, đúng cỡ chữ, đúng mẫu chữ và đều nét. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Chấm 3, 4 bài viết ở nhà của HS - Gọi HS lên bảng viết : Gánh dỡ, sạch sẽ. - GV NX, cho điểm. - 2 HS viết trên bảng. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Trực tiếp) 2- Hướng dẫn HS tô chữ hoa. - Treo bảng phụ cho HS quan sát. H: Chữ hoa E gồm mấy nét ? - GV tô chữ e hoa và HD quy trình. - HS quan sát - Chữ e hoa gồm 1 nét - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con. - GV theo dõi, chỉnh sửa. H: Hãy so sánh chữ E và Ê ? - Ê viết như chữ e có thêm dấu mũ. GV: Dấu mũ của ê điểm đặt bút từ li thứ hai của dòng kẻ trên đưa bút lên và đưa xuống theo nét chấm (Điểm đặt buts đầu tiên là bên trái và điểm dừng bút là bên phải) - HS tô và tập biết chữ ê trên bảng con. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đọc các vần, từ ứng dụng 3- Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng. - GV treo bảng phụ Y/c HS đọc - 1 vài em. - Y/c HS phân tích tiếng có vần. - Cả lớp đọc một lần - Cho cả lớp đọc ĐT. - Y/c HS nhắc lại cách nét nối và cách đưa bút. - 1 HS nêu - Cho HS tập viết trên bảng con - HS thực hành - GV theo dõi, chỉnh sửa. 4- Hướng dẫn HS viết vào vở - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi - 1 HS nhắc lại: ngồi ngay ngắn, lưng thẳng... - Giao việc - HS tập biết trong vở. - GV theo dõi nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế. - Quan sát và uốn nắn kịp thời các lỗi nhỏ. - Thu vở chấm một số bài. - Khen những HS viết đẹp và tiến bộ. 5- Củng cố - dặn dò: - Y/c HS tìm thêm tiếng có vần ăm, ăp - HS tìm và nêu - NX chung giờ học: - Luyện viết phần B. Học sinh nghe ghi nhớ Tiết 97: Toán: Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về làm tính trừ (đặt tính và tính), trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100 - Củng cố về giải toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập, bảng phụ C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT 40 - 10 c 20; 20 - 0 c 50 - Gọi HS nhẩm kq: 60 - 20 = 80 - 30 = - 2 HS lên bảng - 2 HS nhẩm và nêu kq' II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn làm BT: Bài 1: - Gọi HS đọc Y/c của bài H: khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ? - Đặt tính rồi tính - Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: H: Bài Y/c gì ? - Điền số thích hợp vào chỗ trống. HD: Đây là 1 dãy phép tính liên kết với nhau và các em chú ý nhẩm cho kỹ để điền số vào c cho đúng. - Gọi HS làm bài, GV gắn nội dung bài tập 2 lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. - Cho cả lớp đọc lại kq' - HS làm; 1 HS lên bảng gắn số - HS đọc: 90 trừ 20 bằng 70.. Bài 3: - Gọi HS đọc Y/c - Đúng ghi đ, sai ghi s HD: Các em cần nhẩm các phép tính để tìm kq' H: Vì sao câu a lại điền S ? - HS làm bài sau đó KT chéo KL: Khi phép tính có đơn vị đi kèm thì phải nhớ viết kèm vào kết quả cho đúng. H: Vì sao câu c lại điền S. - Vì KQ thiếu đơn vị đo cm - Vì Kq đúng là 50. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/c HS đặt câu hỏi để phân tích đề H: Bài toán cho biết những gì ? - HS đọc - HS nêu câu hỏi và trả lời - Có 20 cái bát, thêm 1 chục cái - Có tất cả bao nhiêu cái bát. H: Bài toán hỏi gì ? H: Muốn biết có bao nhiêu cái bát ta làm phép tính gì ? - Phép tính cộng H: Muốn thực hiện được phép tính. 20 cộng với 1 chục trước hết ta phải làm gì ? - Đổi 1 chục = 10 - Cho cả lớp làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng Tóm tắt Có: 20 cái bát Thêm: 1 chục cái bát Tất cả có: .........cái bát. Bài giải: 1 chục = 10 cái bát Số bát nhà Lan có tất cả là: 20 + 10 = 30 (cái bát) Đáp số: 30 cái bát - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 5: H: Bài Y/c gì ? - Cho HS làm bài - Gọi 3HS đại diện cho 3 tổ lên thi - GV KT, nhận xét và cho điểm. - Điền dấu +, - vào ô trống để được phép tính đúng - Các tổ cử đại diện lên thi 3- Củng cố - Dặn dò: H: Phép trừ nhẩm các số tròn chục giống phép tính nào mà các em đã học ? H: Hãy giải thích rõ hơn = việc làm thực hiện nhẩm 80 - 30 - Giống phép tính trừ trong phạm vi 10. - Khi thực hiện 80 - 30 ta nhẩm 8 chục trừ đi 3 chục = 5 chục và 8 trừ 3 = 5 - GV nhận xét chung giờ học ờ: Làm bài tập trong VBT - Chuẩn bị trước bài Đ 98 - HS nghe và ghi nhớ Thứ ba ngày 07 tháng 03 năm 2007 Tiết 25: Thể dục: Bài Thể dục - Trò chơi: I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Ôn bài thể dục - Làm quen với trò chơi "Tâng cầu" 2- Kĩ năng: -Biết thực hiện các động tác trong bài thể dục tương đối chính xác - Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng II- Đặc điểm phương tiện: - Trên sân trường - Dọn vệ sinh nơi tập III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A- Phần mở đầu 1- Nhận lớp: - KT cơ vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học 2- Khởi động: Xoay khớp cổ tay và các ngón tay - Xoay cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông... + Trò chơi: Chim bay, cò bay B- Phần cơ bản: 1- Ôn bài thể dục: - Lần 1: GV hô kết hợp làm mẫu 4 - 5' 2 lần 5 vòng 1 lần 22-25' 2 - 3 lần 2 x 8 nhịp x x x x x x x x 3 - 5m (GV) ĐHNL - HS thực hiện theo nhịp hô của giáo viên x x x (GV) x ĐHNL x x x x x x x x x (GV) ĐHTL - Lần 2: GV chỉ hô nhịp - Lần 3: Tổ trưởng điều khiển 2- Ôn tập hợp hàng dọc, đóng hàng, điểm số. - HS tập đồng loạt theo nhịp hô của GV - GV theo dõi, chỉnh sửa - Lần 1: GV ĐK cho cả lớp thực hiện - Lần 2: Từng tổ thực hiện - GV theo dõi, uốn nắn thêm. 3- Tâng cầu: - GV giả thiết quả cầu sau đó vừa làm mẫu vừa gt cách chơi. - HS chú ý theo dõi - Cả lớp tập tâng cầu - Từng HS tâng cầu thi xem ai tâng được nhiều - GV theo dõi, uốn nắn C- Phần kết thúc: - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - GV nhận xét giờ học (khen, nhắc nhở, giao việc) - Xuống lớp 4 - 5' 30 - 50m 2 vòng - Thành hàng dọc x x x x x x x x (GV) ĐHNL Tiết 5: Chính tả (TC) Nhà Nhà bà ngoại A- Mục đích, yêu cầu: - HS chép lại bài chính xác, trình bày đúng đoạn văn nhà bà ngoại - Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả, hiểu dấu (:) là dấu đúng để kết thúc câu. - Điền đúng vần ăm với ắp; chữ c hoặc k vào chỗ trống B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn + Đoạn văn cần chép + ND bài tập 1 và 2 C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm lại BT 2.3 - 2 HS lên bảng, mỗi em 1 bài - GV chấm 3 bài viết lại ở nhà của HS - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt): 2- Hướng dẫn HS tập chép. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn lên bảng. - 2 HS nhìn bảng đọc lại bài - Cho HS tìm tiếng, từ dễ viết sai tự nhẩm và viết ra bảng con - Cả lớp đọc thầm - HS tìm và viết - GV KT HS viết và yêu cầu những HS viết sai tự nhẩm và viết lại. + KT HS cách ngồi viết, tư thế ngồi và hướng dẫn H ... 1 tổ nói tiếng chứa vần uôn; 1 tổ nói tiếng có vần uông - GV ghi nhanh các tiếng, từ lên bảng trong 3 phút đội nào tìm được nhiều đội đó sẽ thắng cuộc. Uôn: buồn bã, muôn năm Uông: luống rau, ruộng lúa c- Nói câu chứa tiếng có vần uôn hoặc uông. - Cho HS quan sát tranh trong SGK H: Bức tranh vẽ cảnh gì ? - HS quan sát - Bé đưa cuộn len cho mẹ - Bé đang lắc chuông - Hãy đọc câu mẫu dưới tranh - 2 HS đọc + Tổ chức cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông - HS thi theo HD. - GV nhận xét, cho điểm + NX chung giờ học. Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. + GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc đoạn 1. - HS chú ý nghe - 2 HS đọc H: Buổi sớm, điều gì xảy ra. - Một con mèo chộp được một chú sẻ - Cho HS đọc đoạn 2. - 2 HS đọc H: Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo? - Thưa anh, tại sao một người sạch sẽ như anh, trước khi ăn sáng lại không rửa mặt . - Cho HS đọc đoạn 3. - 3 HS đọc. - H: Sẽ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ? - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3. - GV giao thẻ từ cho HS. - Y/c HS lên bảng thi xếp nhanh thẻ - GV nhận xét, cho điểm. - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. + HD HS đọc phân vai - GV theo dõi, HD thêm. 5- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học, biểu dương những HS đọc bài tốt. ờ: Luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị trước bài: Mẹ và cô - HS nghe và ghi nhớ Tiết 3: Kể chuyện: Trí khôn A- Mục tiêu: - HS nghe GV kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Phân biệt và thể hiện được lời của hổ, trâu, người và lời của người dẫn chuyện. - Thấy được sự ngốc nghếch khờ khạo của hổ, hiểu được trí khôn là sự thông minh, nhờ đó mà con người làm chủ được muôn loài. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. - Mặt lạ, trâu, hổ, khăn quấn, khi đóng vai bác nông dân - Bảng phụ ghi 4 đoạn của câu chuyện. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS mở SGK và kể lại chuyện "Cô bé chùm khăn đỏ" và kể lại một đoạn em thích, giải thích vì sao em thích đoạn đó. - GV nhận xét và cho điểm. - 1 vài em II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1 để HS biết chuyện - GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ Chú ý: Khi kể phải chuyển giọng linh hoạt từ lời kể sang lời hổ, trâu, bác nông dân. Lời người dẫn chuyện: giọng chậm rãi. - HS chú ý nghe Lời hổ : Tò mò háo hức Lời trâu: an phận, thật thà Lời bác nông dân: điềm tĩnh, khôn ngoan 3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn. + Bức tranh 1: - GV treo bức tranh cho HS quan sát H: Tranh vẽ cảnh gì ? - Bác nông dân đang cày ruộng, con trâu rạp mình kéo cày, hổ ngó nghìn. H: Hổ nhìn thấy gì ? - Hổ nhìn thấy bác nông dân và trâu đang cày ruộng. H: Thấy cảnh ấy Hổ đã làm gì ? - Hổ lấy làm lại, ngạc nhiên tới câu hỏi trâu vì sao lại thế. - Gọi HS kể lại nội dung bức tranh - 2 HS kể; HS khác nghe, NX + Bức tranh 2. H: Hổ và trâu đang làm gì ? H: Hổ và trâu nói gì với nhau ? - Hổ và trâu đang nói chuyện - HS trả lời + Tranh 3: - GV treo tranh và hỏi: H: Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì ? - Hổ lân la đến hỏi bác nông dân. H: Cuộc nói chuyện giữa Hổ và bác nông dân còn tiếp diễn ntn ? - Bác nông dân bảo trí khôn để ở nhà. ..... trói hổ lại để về nhà lấy trí khôn. + Tranh 4: H: Bức tranh vẽ cảnh gì ? H: Câu chuyện kết thúc ntn ? - Bác nông dân chất rơm xung quanh để đốt hổ. - Hổ bị cháy, vùng vẫy rồi thoát nạn nhưng bộ lông bị cháy loang lổ rồi nó chạy thẳng vào rừng. 4- Hướng dẫn HS kể toàn chuyện - GV chia HS thành từng nhóm tổ chức cho các em sử dụng đồ hoá trang, thi kể lại chuyện theo vai. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS phân vai, tập kể theo HD' 5- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. H: Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì. Con người tuy GV: Chính trí khôn giúp con người làm chủ được cuộc sống và làm chủ muôn loài. nhỏ nhưng có trí khôn. 6- Củng cố - dặn dò: H: Em thích nhất nhân vật nào ? ờ: Tập kể lại chuyện cho gđ nghe - HS nêu - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 100: Toán: Kiểm tra định kỳ (Trường ra đề + Đáp án) Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2006 Tiết 25: Âm nhạc: Học hát bài "Quả" (tiếp) A- Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca (lời 3, 4) - HS tập biểu diễn có vận động phụ hoạ B- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ - Vật thật: Quả bóng, quả mít - Nắm vững cách hát gõ đệm theo tiết tấu C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS hát lại lời 1, 2 của bài "Quả" - GV nhận xét, cho điểm. - 1 vài em II- Dạy - học bài mới: 1- Hoạt động 1: Dạy hát lời 3, 4 + Cho HS hát ôn lời 1, 2 + Đọc lời ca, lời 3, 4 - HS hát ôn tổ, lớp - HS đọc theo GV. - Giơ cho HS xem tranh quả mít, quả bóng H: Đây là quả gì ? - Bắt nhịp cho HS tập hát lời 3, 4 - HS quan sát trả lời - HS hát cả lớp - HS tập hát cả lời 1,2,3,4 theo nhóm. - GV theo dõi, chỉnh sửa 2- Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ - Cho HS hát đối đáp theo nhóm VD: 1 em hát Quả gì mà lăn lông lốc Cả nhóm hát - HS theo dõi Xin thưa rằng quả bóng.... - Cho HS luyện hát cả bài - HS hát theo nhóm, lớp - Cho HS đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng. - HS thực hiện - Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu Quả gì mà ngon ngon thế x x x x x x - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS hát và vỗ tay theo tiết tấu (nhóm, lớp) 3- Củng cố - dặn dò: - Cho cả lớp hát toàn bài - NX chung giờ học ờ: - Ôn lại toàn bài hát - Tập hát kết hợp với biểu diễn - HS hát 1 lần - HS nghe và ghi nhớ Tiết 25: Đạo đức: ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ 2 A- Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12. - Rèn các kỹ năng nói năng, đi đúng quy định và đối xử tốt với bạn bè. B- Chuẩn bị: - GV chuẩn bị một số câu hỏi ra phiếu bài tập. - Một số tình huống có liên quan đến nội dung bài học. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: H: Em cần nói lời cảm ơn khi nào ? + Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ. H: Khi nào em cần nói lời xin lỗi ? + Em cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác. II- Ôn tập. 1- Học sinh thoả luận và đóng vai. - GV đưa ra một số tình huống, yêu cầu các nhóm nêu cách giải quyết và đóng vai. Tình huống 1: Trên đường đi học em gặp một số bạn nhỏ đi bộ dưới lòng đường. Em sẽ làm gì khi đó ? - HS thảo luận cách ứng xử và phân vai để diễn. Tình huống 2: Cô giáo gọi một bạn lên bảng đưa vở và trình bày cho cô kết quả làm trong vở bài tập. - Từng nhóm HS diễn trước lớp Tình huống 3: "Hoa mượn quyển truyện tranh của An về nhà đọc nhưng sơ ý để em bé làm rách một trang. Hôm nay. Hoa mang sách đến trả cho bạn". Theo em, Hoa sẽ nói gì với An và An sẽ trả lời ra sao ? - HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. 2- Luyện tập: - Cho HS làm bài tập trên phiếu nội dung phiếu. - HS làm việc cá nhân * Đánh dấu + Vào c trước ý em chọn . + Nếu em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống đất. - Bỏ đi, không nói gì c - Chỉ nói lời xin lỗi bạn c - Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi c + Nếu em nhìn thấy một bà cụ dắt em bé qua đường. c - Gọi một vài HS nêu kết quả bài tập. + Em coi như không nhìn thấy gì c - HS dưới lớp nhận xét, đóng góp ý kiến. + Em chạy tới dắt bà cụ và em bé qua đường c - Thu phiếu BT cho GV chấm điểm. + Em chạy tới chào bà rồi đi chơi với bạn c + Giờ ra chơi em nhìn thấy bạn Nam đang giật tóc bạn Hoà.c + Em mặc kê các bạn c + Em chạy tới nói bạn không nên nghịch như vậy c. + Em cũng chạy tới đùa như bạn c III- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Tuyên dương những HS có cố gắng. - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 25: Tự nhiên xã hội: Con cá A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Kể được tên một số lời cá và nơi sống của chúng - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận ngoài của con cá. 2- Kỹ năng: - Biết kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng - Nói được tên các bộ phận ngoài của con cá - Nêu được một số cách bắt cá - Biết được ăn cá giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt. 3- Giáo dục: - Cẩn thận khi ăn cá để khỏi bị hóc xương B- Đồ dùng dạy - học: - Các hình ảnh trong bài 25 - Có lọ đựng cá và cá. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: H: Hãy nêu ích lợi của cây gỗ ? H: Hãy kể tên một số loại gỗ mà em biết - GV nhận xét, cho điểm - Một vài HS nêu. II- Dạy - Học bài mới 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp. + Mục tiêu: - Nhận ra các bộ phận của con cá - Mô tả được con cá bơi và thở ntn ? + Cách làm: - HD các nhóm làm theo gợi ý - HS thảo luận nhóm và cử đại diện nêu kết quả thảo luận H: Nói tên các bộ phận bên ngoài của cá ? H: Cá sử dụng bộ phận nào để bơi ? H: Cá thở ntn ? - Đầu, mình, vây, đuôi - Sử dụng vây, đuôi ... - Cá thở bằng mang. + Kết luận: - Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây - Cá bơi = bằng uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển, sử dụng vây để giữ thăng bằng. - Cá thở bằng mang 3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Mục tiêu: - HS biết đặt câu hỏi và trả lời dựa trên các hình ảnh trong SGK - Biết một số cách bắt cá - Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ + Cách làm: - Cho HS quan sát tranh, đọc các câu hỏi trong SGK và trả lời. - HS làm việc theo nhóm 2 H: Người ta sử dụng cái gì khi câu cá ? H: Nói về một số cách bắt cá ? H: Kể tên các loại cá mà em biết ? H: Em thích ăn loại cá nào ? H: Tại sao chúng ta ăn cá ? - Dùng cần câu và mồi câu - Dùng lưới, kéo vó... - Cá mè, trắm, rô... - HS nêu theo ý thích - Vì ăn cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khoẻ, ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn. 4- Hoạt động 3: Làm việc CN với phiếu + Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu biểu tượng về con cá + Cách làm: - Cho HS đọc Y/c của BT trong phiếu H: Các gồm những bộ phận nào ? - Giao việc - GV theo dõi, HD thêm. - Vẽ con cá - Đầu, hình, thân , đuôi, vây... - HS vẽ con cá mà mình thích 5- Củng cố - dặn dò: - Cho 1 số HS giơ tranh vẽ cá của mình cho cả lớp xem và giải thích về những gì mình đã vẽ. - Tuyên dương những em học tốt - NX chung giờ học. ờ: - Tích cực ăn và gỡ xương cẩn thận - Quan sát con gà - HS thực hiện theo HD - HS nghe và ghi nhớ. Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 25
Tài liệu đính kèm: