Giáo án tổng hợp Tuần 26 Lớp 3

Giáo án tổng hợp Tuần 26 Lớp 3

THỂ DỤC

Bài 51: NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “HOÀNG YẾN – HOÀNG ANH”

I/ MỤC TIÊU:

-Ôn bài TDPTC với cờ hoặc hoa. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối đúng.

-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng và nâng cao thành tích.

-Học trò chơi “hoàng anh – hoàng yến”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Còi.

- Học sinh: Trang phục gọn gàng, dây nhảy.

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 26 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 26.
Từ ngày 10 tháng 3 năm 2014 đến ngày 14 tháng 3 năm 2014.
Thứ, ngày, tháng, năm.
Môn dạy.
Tiết
PPCT
Tên bài dạy.
Thứ 2
Ngày 10 tháng 3
SHĐT 
Thể dục 
Đạo đức
Toán
TNXH 
26
51
26
126
51
Sinh hoạt đầu tuần 
Nhảy dây – TC Hoàng Anh Hoành Yến
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (T1)
Luyện tập
Tôm, cua 
Thứ 3
Ngày 11 tháng 3
Tập đọc
Tập đọc.
Toán 
Mĩ thuật 
76
77
127
26
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử 
Làm quen với thống kế số liệu 
Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình
Thứ 4
Ngày 12 tháng 3
Thể dục 
Chính tả
Tập đọc
Toán 
52
51
78
128
Trò chơi: Ném bóng trúng đích.
Nghe viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
Rước đèn ông sao
Làm quen với thống kế số liệu (T)
Thứ 5
Ngày 13 tháng 3
LTVC
Tập viết 
Toán
TNXH 
Thủ công
26
26
129
52
26
Từ ngữ về lễ hội – Dấu phẩy.
Ôn chữ hoa: T. 
Luyện tập
Cá
Làm lọ hoa gắn tường (T2)
Thứ 6
Ngày 14 tháng 3
Chính tả
TLV
Toán 
Âm nhạc
GDNGLL
SHTT
52
26
130
26
26
26
Nghe viết: Rước đèn ông sao
Kể về một ngày hội
Kiểm tra GHK2
Ôn tập bài hát Chị ong nâu và em bé, nghe nhạc 
TH về truyền thống, phẩm chất tốt đẹp của PNVN
Sinh hoạt tập thể tuần 26
NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT
MÔN
BÀI
NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT
PHƯƠNG THỨC, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình
-Yêu mến các con vật 
-Cĩ ý thức chăm sĩc vật nuơi
Liên hệ
TNXH
Tôm, cua
Cá
-Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.
-Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
-Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
Liên hệ
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
MƠN
BÀI
ĐIỀU CHỈNH
GHI CHÚ
TLV
Kể về một ngày hội
GV cĩ thể thay đề bài cho phù hợp với học sinh
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
THỂ DỤC
Bài 51: NHẢY DÂY – TRỊ CHƠI “HỒNG YẾN – HỒNG ANH”
I/ MỤC TIÊU:
-Ơn bài TDPTC với cờ hoặc hoa. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối đúng.
-Ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng và nâng cao thành tích.
-Học trị chơi “hồng anh – hồng yến”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trị chơi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Cịi.
Học sinh: Trang phục gọn gàng, dây nhảy.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Thời lượng
Hoạt động của học sinh
Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
-Khởi động tự do.
-Chạy chậm một vòng tròn xung quanh sân tập và hít thở sâu 8-10 cái.
-Trò chơi “Tìm những con vật bay được”. 
Phần cơ bản:
-Ôn bài thể dục PTC với cờ: 
+Lớp triển khai đội hình đồng diễn thể dục, GV thực hiện trước một số động tác với cờ để HS nắm được cách thực hiện động tác. Sau đó GV cho tập 8 động tác 1- 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. Lần 1 cả lớp thực hiện dưới sự HD của GV, lần 2 cán sự lớp hô nhịp, GV đi giúp đỡ, sữa sai cho HS. Cần chú ý các ĐT lườn, bụng, toàn thân.
-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân:
-Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, các em lần lượt nhảy và đếm số lần cho bạn, chú ý tăng dần tốc độ nhảy hoặc nhảy làm sao cho được nhiều lần.
* Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. 
-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. Cho HS chơi thử 1, 2 lần để hiểu cách chơi và nhớ tên hàng của mình.
+Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để tăng thêm tích hấp dẫn của trò chơi. Yêu cầu HS phải tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh. Nếu người đuổi theo đuổi kịp người chạy, thì người đuổi phải vỗ nhẹ vào người chạy và người chạy coi như bị bắt. Hàng nào có nhiều bạn bị bắt thì hàng đó thua cuộc.
Phần kết thúc:
-Đi thường theo nhịp vổ tay, hát.
-GV cùng HS hệ thống bài :1 phút.
-GV giao bài tập về nhà : Ôn luyện bài tập nhảy dây chụm hai chân và bài TDPTC.
6-10 phút. 
1 phút. 
2-3 phút. 
2-3 phút. 
2-3 phút. 
22-24 phút. 
6-8 phút. 
6-8 phút. 
7-8 phút. 
5-6 phút. 
1-2 phút. 
1-2 phút. 
1-2 phút. 
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, vai, hông, 
-Chạy châm theo YC của GV.
-Tham gia trò chơi “Tìm những con vật bay được” một cách tích cực. Đứng theo đội hình vòng tròn.
-Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của GV và cán sự lớp.
-HS chú ý theo dõi và cùng ôn luyện.
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
 J
+Lắng nghe sau đó ôn luyện theo HD của GV. Với hình thức thi đua. Nhận xét tuyên dương tổ thực hiện tốt.
-HS tham gia chơi tích cực.
-HS khởi động theo yêu cầu của GV, lớp trưởng HD cho cả lớp khởi động. Cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
-Hát 1 bài. 
-Nhắc lại ND bài học.
-Lắng nghe và ghi nhận.
ĐẠO ĐỨC.
TIẾT 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1).
I/Mục tiêu: 
- Nêu được một vài biểu hiện về tơn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Khơng được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tơn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
HSKG:
- Biết: Trẻ em cĩ quyền được tơn trọng bí mật riêng tư.
- Nhắc mọi người cùng thực hiện.
II/Chuẩn bị.
-GV: Phiếu tình huống.
III/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống qua đóng vai
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*Hoạt động 2: Tự liên hệ.
4.HD thực hành.
+Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
+Cách tiến hành:
-Chia lớp thành 4 nhóm, Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống sau qua trò chơi đóng vai.
+Nam và Minh đang làm bài thì có Bác đưa thư nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh: Đây là thư của anh Hà, con ông Tư ở nước ngoài gửi về. Chúng mình bóc ra xem đi.
-Gọi HS lên đóng vai.
-Trong các cách xử lí của các nhóm thì cách nào là phù hợp nhất?
-Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nêu thư bị bóc ra?
-GV chốt lại ý chính. 
+Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.
+Cách tiến hành:
-Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm thảo luận và làm bài tập: 
1.Điền những từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ chấm.
-Thư từ, tài sản của người khác là  mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm  vi phạm  Mọi ngưỡi cũng cần tôn trọng  riêng của trẻ em.
2.Xếp những cụm từ sau vào cột nên làm hoặc không nên làm liên quan đến thư từ, tài sản của người khác: Tự ý sử dụng khi chưa được phép; Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn; Hỏi mượn khi cần; Xem trộm nhật kí của người khác; Nhận dùm thư khi hàng xóm vắng nhà; Sử dụng trước, hỏi mượn sau; Tự ý bóc thư của người khác.
-Gọi đại diện nhóm báo cáo.
-GV kết luận: Tài sản, đồ đạc của người khác là sở hữu riêng. Chúng ta phải tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm phạm đến. Phải tôn trọng tài sản, đồ đạc cũng như thư từ của người khác.
+Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
+Cách tiến hành:
Cho HS tự liên hệ theo nhóm đôi theo câu hỏi:
1.Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai?
2.Việc đó xảy ra như thế nào?
-Gọi vài HS báo cáo trước lớp.
-GV chốt lại ý chính.
-Thực hiện tốt việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
-Thực hiện tốt nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
-HS thảo luận.
-Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
-HS lên đóng vai.
-HS tự liên hệ và trả lời.
-HS tự liên hệ và trả lời.
-HS chú ý.
-HS thảo luận.
-Thứ tự các từ cần điền: của riêng, sai trái, pháp luật, bí mật.
-Nên làm: Nhận dùm thư khi hàng xóm vắng nhà; Hỏi mượn khi cần; Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn;
-Không nên làm: Tự ý sử dụng khi chưa được phép; Xem trộm nhật kí của người khác; Sử dụng trước, hỏi mượn sau; Tự ý bóc thư của người khác.
-Đại diện nhóm báo cáo.
-HS chú ý.
-HS thảo luận.
-Vài HS báo cáo trước lớp.
-HS chú ý.
TOÁN.
TIẾT 126: LUYỆN TẬP.
I/Mục tiêu: 
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải bài tốn cĩ liên quan đến tiền tệ.
-Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho học sinh.
II/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu.
b.Luyện tập.
4.Củng cố – dặn dò.
-Gọi vài học sinh trả lời BT3 của tiết trước.
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm vào vở sau đó gọi vài HS đọc kết quả.
-Gọi HS giải thích cách làm bài.
Bài 2: a. b. Phần còn lại dành cho HSKG.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS làm vào vở sau đó gọi vài HS đọc kết quả.
-Gọi vài HS trả lời theo nhiều cách khác nhau.
-GV gọi thêm HSKG làm bài.
Bài 3: 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm vào vở, sau đó gọi vài em trả lời.
-Gọi HS giải thích cách  ... lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát (sửa cho HS hát chưa đúng).
-Cho HS hát ôn cả hai lời bằng những hình thức: Hát đồng thanh, nhóm – dãy, cá nhân, hát đối đáp từng câu, ...
-Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca cả hai lời (sử dụng nhạc cụ gõ đệm: Trống nhỏ, song loan, thanh phách).
-Nhận xét.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.
-Hướng dẫn HS hát và vận động phụ họa (GV thực hiện động tác mẫu). Cụ thể:
Lời 1
Câu 1 và 2: Nhún chân sang trái, sang phải theo nhịp. Hai tay vẫy ngang hai bên như động tác chim bay, nghiên nhẹ người hai bên theo nhịp chân.
Câu 3: Hai tay đưa lên miệng thành hình loa giả động tác Gà gáy. Chân vẫn nhún đều như ở câu 1.
Câu 4: Hai tay đưa thẳng lên cao chếch hình chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu nghiên bên trái, phải theo nhịp.
Câu 5 và 6: Động tác như câu 1 và 2.
Câu 7 và 8: Vỗ tay kết hợp nghiên đầu bên trái, phải theo nhịp.
Câu 9 và 10: Động tác như câu 1 và 2.
Câu 11 và 12: Đưa hain tayb ôm chéo trước ngực, nghiên người bên trái, phải nhẹ nhàng theo nhịp.
Lời 2
Thực hiện như các động tác của lời 1, chỉ thay đổi: Câu 3 thực hiện giống câu 4.
-GV cũng có thể gợi ý để HS tự nghĩ thêm những động tác nhằm phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của các em.
-Sau khi hướng dẫn từng động tác, GV cho HS luyện tập vài lần để nhớ thực hiện thuần thục hơn.
Hoạt động 3: Nghe nhạc.
-GV nhắc HS tư thế và thái độ khi nghe hát hoặc nghe nhạc.
-Cho HS nghe hát một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca (có thể thay thế bằng một trích đoạn nhạc không lời). GV cần giới thiệu tên bài hát, tác giả trước khi cho HS nghe.
-Có thể đặt một vài câu hỏi sau khi HS nghe xong để giúp HS cảm thụ tác phẩm một cách đầy đủ hơn qua đó từng bước nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc ở các em. Ví dụ:
Nhịp điệu bài hát nhanh hay chậm, vui tươi sôi nổi hay êm dịu nhẹ nhàng? Nội dung bài hát nói về đều gì? Em nghe giai điệu có hay không? 
-Sau đó GV có thể tóm lược lại về nội dung, hình thức âm nhạc của bài hát để HS nắm được.
-Nếu còn thời gian có thể cho HS nghe lại một lần nữa.
4.Củng cố – Dặn dò
-HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả, qua bài hát giáo dục HS điều gì? Cả lớp hát đồng thanh lại bài theo hướng dẫn của GV.
-GV nhận xét tiết học..
-Dặn HS về học thuộc bài hát: Chị Ong Nâu và em bé.
-HS ngồi học ngay ngắn, lắng nghe.
-Đọc lời ca theo tiết tấu (lời 2).
-Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
-Luyện hát nhiều lần để thuộc lời ca.
-Hát nối hai lời theo hướng dẫn của GV: Hát đồng thanh theo dãy – nhóm, cá nhân,... Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. Hát thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng.
-Hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca theo hướng dẫn.
-Xem GV thực hiện mẫu.
-HS thực hiện động tác theo hướng dẫn của GV thật nhịp nhàng, chuẩn xác.
-Các em cũng có thể nghĩ thêm nhhững động tác khác để thể hiện cho phú hơn.
-Luyện hát kết hợp vận động phụ họa vài lần cho đều và thuần thục hơn.
-Ngồi ngay ngắn, thái độ nghe nhạc nghiêm túc.
-HS nghe tác phẩm và nghe GV giới thiệu.
-Trả lời các câu hỏi của GV.
-Nghe GV tóm tắt nội dụng, hình thức âm nhạc của tác phẩm.
-Nghe lại lần thứ hai.
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP.
TIẾT 26: GIÁO DỤC HS HIỂU VỀ NGÀY PHỤ NỮ
I/Mục tiêu:
-HS biết, hiểu ý nghĩa của ngày quốc tế phụ nữ.
-Có ý thức tôn trọng phụ nữ.
II/Hoạt động dạy học: 
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
-Ngày Quốc tế Phụ nữ là thành quả đấu tranh lâu dài và lặng lẽ của hàng triệu phụ nữ trên thế giới.
-Trước đây do trọng nam khinh nữ, nên phận làm nữ chịu nhiều thiệt thịi nhất hàng thế kỷ. 
-Ngày 8 tháng 3 năm 1857, các cơng nhân ngành dệt chống lại những điều kiện làm việc khĩ khăn và tồi tàn của họ tại Thành phố New York: 12 giờ làm việc một ngày. Hai năm sau, cũng trong tháng 3, các nữ cơng nhân Mỹ trong hãng dệt thành lập cơng đồn (syndicat) đầu tiên đã được bảo vệ và giành được một số quyền lợi. 
-50 năm sau, ngày 8 tháng 3 năm 1908, 15.000 phụ nữ diễn hành trên các đường phố New York để địi được giảm giờ làm việc, lương cao hơn và hủy bỏ việc bắt trẻ con làm việc. Khẩu hiệu của họ là "Bánh mì và Hoa hồng" (Bread and Roses). Bánh mì tượng trưng cho bảo đảm kinh tế gia đình, hoa hồng tượng trưng cho đời sống tốt đẹp hơn. Sau đĩ, Đảng Xã hội Mỹ tuyên bố Ngày Quốc tế Phụ nữ là ngày 28 tháng 2 năm 1909. 
-Trong Hội nghị phụ nữ do Quốc tế thứ II (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức ngày 8 tháng 3 năm 1910, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước địi quyền bầu cử cho phụ nữ. Chủ tịch là Clara Zetkin, phụ nữ Đức, đã đề nghị chọn một ngày quốc tế phụ nữ để nhớ ơn những phụ nữ đã đấu tranh trên tồn thế giới. Hội nghị đã chọn ngày 8 tháng 3 làm Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày đĩ năm 1911 đã được hơn một triệu người tham gia trong các nước Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sĩ. 
-Ngày 25 tháng 3 năm 1911, 145 nữ cơng nhân, phần lớn là di dân người Ái Nhĩ Lan và người Do Thái của hãng Triangle Shirtwaist Company tại Thành phố New York đã chết trong một vụ cháy trong xưởng dệt. Họ khơng cĩ ngõ thốt ra ngồi được: cửa xưởng đã được khĩa chặt để cơng nhân khơng được ra ngồi trước khi hết giờ làm việc (Điều này đã thúc đẩy việc sửa đổi luật lệ lao động). Cĩ khoảng 80.000 người diễn hành trong các đường phố đễ đưa đám tang lớn của 145 nạn nhân chết cháy. 
Năm 1912, 14.000 cơng nhân hãng dệt đình cơng và la Lớn "Better to starve fighting than starve working" (Chết đĩi vì chiến đấu hơn là chết đĩi vì làm việc). Nữ cơng nhân nghỉ việc 3 tháng. 
-Năm 1912, nhà thơ Mỹ James Oppenheim (1882-1932) viết bài thơ Bread and Roses sau lần diễn hành 14.000 đình cơng tại Lawrence, Massachusetts. Sự can đảm của họ đã làm cảm hứng bài Bread and Roses, thường đi hát trong ngày Quốc tế Phụ nữ. 
-Ngày 8 tháng 3 năm 1914: Phụ nữ Đức địi quyền bầu cử nhưng đến ngày 12 tháng 10 năm 1918 mới được chấp thuận. 
-Ngày 23 tháng 2 năm 1917 theo lịch Nga, nhằm ngày 8 tháng 3 dương lịch, các nữ cơng nhân Nga đã ra đường biểu tình đình cơng, địi bánh mì và địi trả chồng con họ trở về từ chiến trận. Cuộc đình cơng này đã khiến Sa hồng Nicolas II phải thối vị và gĩp phần rất lớn vào cuộc Cách mạng tháng Mười ở Nga. 
-Ngày 21 tháng 4 năm 1944, Quốc hội Pháp chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ Pháp. Phụ nữ Pháp đã đi bầu hội đồng thành phố lần đầu tiên vào ngày 20 tháng 4 năm 1945. Trong lúc đĩ đàn ơng Pháp đã được đi bầu từ năm 1848, tức là từ một thế kỷ trước 8 tháng 3 năm 1948, tại nước Pháp, 100.000 phụ nữ đã tổ chức một cuộc diễn hành tại Paris, từ Place de la République đến tượng Jeanne d’Arc. 
-Từ năm 1950 tại Việt Nam, vào ngày mùng 6 tháng hai âm lịch mỗi năm đều cĩ tổ chức ngày lễ Hai Bà Trưng ở Sài Gịn, và sau đĩ đã dùng ngày lễ này làm ngày Phụ nữ. Mỗi năm dều chọn một nữ sinh trường Trưng Vương và một nữ sinh trường Gia Long đĩng vai Hai Bà Trưng ngồi trên bành voi trong dịp cử hành lễ. 
-Năm 1971, Thụy Sĩ chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ. 
-8 tháng 3 năm 1975, Liên Hiệp Quốc bắt đầu chú ý và tổ chức ngày Quốc tế Phụ nữ. 
-Năm 1977, nghĩa là hai năm sau ngày Quốc tế Phụ nữ, Liên Hiệp Quốc quyết định mời các nước dành một ngày để nĩi lên quyền lợi của người phụ nữ và hịa bình thế giới. Và ngày 8 tháng 3 được chọn để trở thành ngày lễ chung cho nhiều quốc gia trên thế giới. 
-Hiện nay ngày Quốc tế Phụ Nữ vẫn cịn được xem là ngày lễ chính thức tại những nước sau đây: Armenia, Azerbaijan, Belarus, Bulgaria, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Macedonia, Moldova, Mơng Cổ, Nga, Tajikistan, Ukraine, Uzbekistan, và Việt Nam. Trong những xã hội này, đàn ơng tặng hoa và quà cho những người phụ nữ trong đời của họ như mẹ, vợ, bạn gái, vv.vv. Tại một số nơi, nĩ cũng được xem tương đương với Ngày Hiền Mẫu (Mother's Day).
4.Củng cố – dặn dò
-GV hỏi lại ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ.
-Về tìm hiểu tiếp về ngày quốc tế phụ nữ.
-Thực hiện tốt nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 26.
I/Mục tiêu:
-HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần.
-HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
-Ôn tập, củng cố các bài đã học trong tuần.
III/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Tổng kết.
*Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần tới.
4.Củng cố – dặn dò.
-GV lần lượt gọi cán bộ lớp lên báo cáo việc theo dõi trong tuần.
-Lớp phó học tập báo cáo tình tình học tập.
-Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh.
-Lớp phó văn nghệ báo cáo tình hình văn nghệ đầu giờ.
-Các tổ trưởng báo cáo nền nếp của tổ mình.
-Lớp trưởng báo cáo tỉ lệ chuyên cần, đi trể.
-GV tổng hợp ý kiến, nhận xét các mặt:
+Động viên khen ngợi các mặt thực hiện tốt như: 
+Nhắc nhở các mặt thực hiện chưa tốt như: 
-GV triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới:
+Thi đua học tập giữa các tổ, lớp.
+Mặc áo phao đầy đủ khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+Đi đường cẩn thận, không chạy giỡn, thực hiện tốt ATGT đường bộ.
+Mặc đồ TD khi buổi học có tiết TD.
+Giữ gìn vệ sinh khi ăn uống phòng tránh các dịch bệnh.
+Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra.
+Ôn lại các bài đã học.
+Xem trước các bài mới sắp học.
-GV nhấn mạnh lại nội dung chính cần thực hiện trong tuần tới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể).
-Tổ 1:
-Tổ 2:
-Tổ 3:
-Tổ 4:
-Vắng có phép: 
-Vắng không phép:
-Đi học trể:
HS chú ý.
-HS chú ý.
KÝ DUYỆT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26 LOP 3.doc