Giáo án tổng hợp Tuần 26 Lớp 3 năm học 2012

Giáo án tổng hợp Tuần 26 Lớp 3 năm học 2012

B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài

2. Thực hành:

Bài 1: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất?

Muốn biết chiếc ví nào nhiều tiền nhất ta làm thế nào?

Kèm rèn H chậm , chữa bài chốt kết quả đúng: Bài 2:

* Nhận xét, sửa & chốt các cách xác định đúng.

Bài 3: Xem tranh, trả lời các câu hỏi sau:

Nhận xét, chốt kết quả

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 26 Lớp 3 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012.
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 	
- Củng cố về nhận biết và cách sử dụng 1 tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Củng cố KN thực hiện tính trên các số với đơn vị là đồng, giải toán liên quan đến tiền tệ. 
II. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: Làm miệng bài 3
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Thực hành: 
Bài 1: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất?
Muốn biết chiếc ví nào nhiều tiền nhất ta làm thế nào?
Kèm rèn H chậm , chữa bài chốt kết quả đúng: Bài 2: 
* Nhận xét, sửa & chốt các cách xác định đúng. 
Bài 3: Xem tranh, trả lời các câu hỏi sau:
Nhận xét, chốt kết quả 
Bài 4: 
HD - H chậm làm bài, chấm chữa, củng cố giải toán với liên quan đến đơn vị tiền tệ.
4. Củng cố: Hệ thống kiến thức bài học, dặn dò 
Nhận xét đánh giá tiết học
- 2H làm miệng
+ Đọc, x/đ yêu cầu của bài. 
- Tính số tiền của mỗi ví, so sánh kết quả.
- Tự làm, báo cáo kết quả.
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài . Tự làm nháp, Hk/g nêu nhiều cách làm khác nhau.
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài
H quan sát tranh, trao đổi N2
+ Đọc đề, phân tích và làm bài. 
Hk/g lên bảng làm. 
- Nhắc lại nội dung KT của bài 
- Về ôn luyện, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu: 1. Tập đọc:
- Rèn kĩ năng đọc: đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí (sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu, ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng - là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
2. Kể chuyện: biết đặt tên cho từng tranh trong câu chuyện. H kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh kể chuyện.
III. Hoạt động dạy - học: Tiết 1 * Tập đọc 
A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc: a/ Đọc mẫu & HD - H đọc
b/HD luyện đọc & giải nghĩa từ:
Theo dõi H đọc đúng, uốn sửa phát âm, ngắt nghỉ và giải nghĩa 1 số từ ngữ trong bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Theo dõi chốt câu trả lời đúng, đầy đủ (câu 2 sử dụng tranh)
Tiết 2
4. Luyên đọc lại: HD luyện đọc đoạn 1
Theo dõi nhận xét, bình chọn H đọc hay, tuyên dương, cho điểm.
Củng cố ND bài qua mục tiêu, liên hệ & giáo dục
 * Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ kể chuyện:
2. HD - H kể chuyện: Đưa tranh
a) Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn
T. Chốt và ghi tên phù hợp
b) Kể lại từng đoạn câu chuyện:
Theo dõi, giúp đỡ H khi cần
Nhận xét, tuyên dương H, nhóm kể tốt, có sáng tạo.
* Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ 2H đọc bài & trả lời câu hỏi.
H khác nhận xét, đánh giá bạn
+ 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc từng đoạn, chú giải
- Đọc ĐT cả lớp 
+ Đọc câu hỏi, đọc thầm & trả lời, - H nhắc lại nội dung bài.
+ Luyện đọc đoạn 1 & cả bài: Htb đọc đoạn, Hk/g đọc cả bài. 
+ Đọc yêu cầu , xác định yêu cầu?
Hquan sát, trao đổi N2
- Hk/g kể mẫu tranh 1, 2
- H kể trong nhóm 4 
- 2 nhóm kể trước lớp, 1Hg kể cả bài. 
+ Nhắc lại ND, ý nghĩa bài
Về đọc, KC cho người thân nghe
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012.
Tiết 1: Luyện chữ
Bài 26: Suối
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa, chữ cỡ nhỏ đúng mẫu, đúng kĩ thuật trình bày liên kết thành đoạn, bài văn, bài thơ.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Nêu nội dung giờ học
2. Nội dung: a) HD viết nháp:
- Đọc bài Suối
- Nêu ý hiểu về nội dung chính của bài?
GV củng cố nội dung của bài
- Tìm các chữ viết hoa trong bài?
 HD-H luyện viết nháp các chữ hoa của bài.
Kèm rèn H viết chưa đẹp, n/xét, sửa lỗi H hay mắc sai.
- Lưu ý H cách viết câu ứng dụng: chữ hoa, độ cao, kĩ thuật, dấu thanh, khoảng cách các chữ
b) HD viết vở: 
Nhắc nhở H tư thế ngồi viết, cách cầm bút
Theo dõi, rèn kèm giúp đỡ H viết chưa đẹp. 
c) Nhận xét 1số bài rút kinh nghiệm.TD- H viết chữ đẹp
3. Nhận xét giờ học 
- Theo dõi
- Đọc bài
Trao đổi N2, Hk/g nêu
- Đọc thầm lại bài, Htb nêu các chữ viết hoa?
- Cả lớp viết nháp
- Viết bài vào vở luyện chữ đẹp
- H viết chưa đẹp luyện rèn thêm.
Tiết 2: Chính tả
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 1 đoạn trong bài “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”
- Làm đúng, nhớ cách làm các bài tập chính tả phân biệt: r/d/gi.
II. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 1Hk/g đọc: 4 từ bắt đầu bằng ch/tr? 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H nghe - viết: 
- Đọc đoạn chính tả
Đoạn văn gồm mấy câu? Những chữ nào viết hoa?
- Tìm từ ngữ dễ viết sai, lẫn trong bài?
HD viết đúng: Chử Đồng Tử, hiển linh, sông Hồng, nô nức, làm lễ, nghi nhớ
- Đọc cho H viết bài, nhắc nhở H
- Chấm, chữa bài rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp, đúng chính tả.
3. HD - H làm bài tập : 
Bài 2a/ Đưa bảng phụ 
Kèm rèn H chậm làm bài
Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng r/d/gi.
4. Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ 2H lên bảng, lớp viết bảng con
+ 2Hk/g đọc lại, lớp đọc thầm.
- Htb
- Tìm & viết bảng con, nêu
- Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả.
+ Viết bài vào vở, soát lỗi.
+ Đọc & xác định yêu cầu của bài
3H lên bảng thi làm, lớp làm VBT
-Về ôn bài, chuẩn bị bài LTVC
Tiết 3: Toán
Làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu: 
- H bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- H biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu ở mức độ đơn giản. 
II. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H làm quen với dãy số liệu:
Nêu yêu cầu:
122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
- Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu.
HD - H làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy
* Củng cố về dãy số liệu. 
3. Thực hành: 
Bài 1: Kèm rèn H chậm 
* Chữa bài và củng cố câu trả lời đúng.
Bài 3: Viết dãy số liệu 5 bao gạo trên theo thứ tự
Kèm rèn H chậm
Nhận xét, sửa & củng cố kiến thức..
Bài 4: 
Củng cố dãy số liệu, thứ tự các số trong dãy. 
4. Củng cố: Hệ thống KT về thống kê số liệu. Nhận xét đánh giá tiết học
- Quan sát tranh sgk
- H đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn.
- H đọc và xác định
Dãy số liệu trên có 4 số.
+ Đọc, x/đ y/cầu của bài, làm trong N2
1 số H trình bày
+ Đọc yêu cầu bài tập.
1Hg làm mẫu a)
Lớp tự làm phần còn lại
+ Làm miệng
1 số Hk/g trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại nội dung KT của bài 
- Về ôn luyện, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Tự nhiên - xã hội
Tôm, cua
I. Mục tiêu: 
- H nắm được về tôm, cua; nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người.
- H chỉ và nói được tên bộ phận bên ngoài cơ thể của tôm cua quan sát được trên hình vẽ hoặc vật thật. 
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh ảnh tôm cua, đánh bắt tôm cua (nếu có).
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu 1 số đặc điểm của côn trùng? Kể 1 số côn trùng có ích, có hại? 
- 2 H nêu, H khác nhận xét, đánh giá
B. Bài mới: * Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
MT: H chỉ và nói được tên bộ phận cơ thể của tôm cua quan sát được.
- Làm việc nhóm: Chia nhóm, giao nhiệm vụ: Quan sát, xác định bộ phận, đặc điểm của tôm cua?
- Làm việc cả lớp:
Nhận xét, tuyên dương H trình bày tốt
Củng cố ND hoạt động qua s/d tranh ảnh.
- Làm việc N4 (sử dụng tranh, sgk..) 
- Đại diện trình bày 
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp: ích lợi của tôm, cua.
MT: H nắm được về tôm, cua; ích lợi của tôm, cua.
- Giới thiệu 1 số hoạt động đánh bắt, chế biến tôm cua (s/d tranh ảnh)
Những thuận lợi đánh bắt tôm cua và sự phát triển nghề nuôi tôm ở nước ta (nhiều sông, biển).
- H trao đổi N2, 1 số H nêu
- Quan sát tranh ảnh nêu nội dung (Htb)
Hk/g nêu hiểu biết của mình qua nội dung tranh ảnh.
- Đọc mục “BCB”
C. Củng cố nội dung KT bài học 
Nhận xét, đánh giá tiết học
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau: Cá
Tiết 6: mĩ thuật*
Ôn: Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho H cách trang trí hình chữ nhật: Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào HCN
- Rèn cho H kĩ năng vẽ trang trí hình chữ nhật và tô màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh vẽ trang trí hình chữ nhật
 - HS: Vở tập vẽ, chì, màu, tẩy
III. Hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức
2. Thực hành: a) HD-H vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật:
- Treo tranh vẽ trang trí hình chữ nhật.
Củng cố lại cách vẽ trang trí hình chữ nhật
- Đưa hình vuông vẽ 1/2 số họa tiết
- HD - H lựa chọn họa tiết để vẽ trang trí hình chữ nhật cho cân đối, hài hòa
Phác khung hình, phân chia các mảng chính-phụ Vẽ màu theo ý thích cho bài vẽ đẹp
b) Thực hành:
- Bao quát lớp, HD giúp đỡ H khi cần.
 Nhận xét, bổ sung, nhắc nhở H khi vẽ, chỉnh sửa cho cân đối, tô cùng màu với những họa tiết giống nhau, lặp lại
3. Nhận xét đánh giá bài kết quả làm việc của các nhóm, củng cố nội dung vẽ tranh trang trí hình chữ nhật
- Nhận xét tiết học
KT: Đồ dùng học tập của H
+ Cả lớp quan sát tranh vẽ trang trí, nêu nhận xét cơ bản để lựa chọn ND thể hiện trong hình chữ nhật định vẽ
+ Thực hành:
- Vẽ phác khung hình, các mảng có phân bố họa tiết chính phụ - Chỉnh sửa, bổ sung
- Vẽ màu theo ý thích 
+ Các nhóm trưng bày bài vẽ trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung và bình chọn bài vẽ đẹp.
Tiết 6: Toán*
Luyện tập toán thống kê số liệu
I. Mục tiêu: 
- Củng cố toán về thống kê số liệu, tính giá trị của biểu thức.
- Rèn kĩ năng làm toán, thực hành tốt các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học: HS: VBT, bảng phụ b2
III. Hoạt động dạy - học:
1. Củng cố luyện tập toán thống kê số liệu:
Theo dõi rèn kèm và HD - H chậm hoàn thành bài tập. Chấm chữa 1 số VBT và củng cố kiến thức qua các bài tập về toán thống kê số liệu.
2. Luyện tập: 	
Bài 1: Tự lập bảng thống kê số H 3 tổ của lớp 3A.
- Kèm rèn H chậm 
Chấm chữa , củng cố toán thống kê số liệu.
Bài 2: Đưa bảng phụ: 
a) Số tiết học...nước nào nhiều nhất?.....ít nhất?
b) Số tiết học...TQ nhiều hơn VN?...Pháp nhiều hơn T.Lan?
c) Xếp tên 4 nước theo thứ tự có số tiết họclớn đến bé?
* Chấm chữa và củng cố kiến thức của bài.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
5880 : 5 : 8 (198 + 98) x 7
(324 + 642) : 7 246 : (751 - 745)
Kèm H chậm, chữa bài và củng cố tính giá trị của biểu thức
3. Củng cố: NDKT về thống kê số liệu
- Nhận xét giờ học..
- Tự hoàn thành VBT, 1 số H chữa bài khó.
- Đọc đề, tự làm theo 3N hỏi đáp dựa vào bảng thống kê số ... n đọc từng KT, bài.
Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay hơn.	
Rèn Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay
Theo dõi nhận xét, tuyên dương, cho điểm.
5. Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp 2 dòng thơ
- Đọc từng đoạn, chú giải 
- Đọc đồng thanh cả lớp.
+ Đọc câu hỏi, đọc thầm & trả lời, H khác nhận xét, bổ sung.
- H nhắc lại nội dung bài.
+ Luyện đọc đoạn & cả bài: Htb đọc đúng, Hk/g đọc diễn cảm. 
+ Nhắc lại ND, ý nghĩa bài
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012.
Tiết 1: Chính tả 
Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 1 đoạn trong bài “Rước đèn ông sao”.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b2a
III. Hoạt động dạy - học	
A. Kiểm tra bài cũ: 1Hk/g đọc: dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H nghe - viết: 
- Đọc đoạn chính tả
Đoạn văn gồm mấy câu? Những chữ nào viết hoa?
- Tìm từ ngữ dễ viết sai, lẫn trong bài?
HD viết đúng
- Đọc cho H viết bài, nhắc nhở H
- Chấm, chữa bài rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp, đúng chính tả.
3. HD - H làm bài tập : Bài 2a/ 
Tổ chức thi tiếp sức 3 nhóm. 
Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng các từ ngữ về đồ vật, con vật bắt đầu bằng r/ d/ gi. 
 Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
4. Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ 2H lên bảng, lớp viết bảng con
+ 2 Hk/g đọc lại, lớp đọc thầm.
- Tìm & viết bảng con
Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả.
+ Viết bài vào vở, soát lỗi.
+ Đọc & xác định yêu cầu của bài. 
Thi đua tiếp sức theo 3 nhóm.
Nhận xét, bố sung, chốt kết quả từ đúng.
Làm vở bài tập.
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về toán thống kê số liệu dạng đơn giản.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích, xử lý số liệu của 1 dãy, bảng số liệu đơn giản. 
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Thực hành: 
Bài 1: Thực hành lập bảng thống kê số liệu
* Nhận xét + sửa và củng cố cách lập bảng thống kê số liệu.
Bài 2: 
Kèm rèn H chậm
* Củng cố, phân tích sử lý số liệu của bảng.
Bài 3: Thực hành xử lý số liệu của một dãy số
Bài 4: 
Chữa bài và củng cố kiến thức của bài tập.
4. Củng cố:Hệ thống kiến thức bài học, dặn dò 
 Nhận xét đánh giá tiết học
+ 1 số cặp H hỏi dáp bài tập 2, 3 (137)
+ Đọc yêu cầu bài tập, đọc nội dung BT - 1 H lên bảng làm, lớp làm SGk
HKG sử dụng bảng , hỏi - đáp trước lớp
+ Đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Làm việc nhóm 2
1 số cặp hỏi đáp trước lớp.
+ Đọc yêu cầu bài tập.
+ Đọc yêu cầu và tự làm
2 H nêu kết quả
- Nhắc lại nội dung KT của bài 
- Về ôn luyện, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Lễ hội. Dấu phẩy
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng vốn từ về chủ điểm lễ hội: Hiểu các từ ngữ về lễ, hội, lễ hội; tìm được 1 số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội. Ôn luyện về dấu phẩy: đặt vào chỗ thích hợp trong câu.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: bảng phụ b3; tranh ảnh 1 số lễ hội. 
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: - Lấy VD câu có sử dụng biện pháp nhân hóa? - Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H làm bài tập: Bài 1: 
Kèm rèn HD-H chậm làm và hiểu ND bài tập
* Củng cố giúp H hiểu lễ, hội, lễ hội.
Bài 2:Tìm và ghi vào vở: Tên1 số lễ hội, hội, hđ trong lễ hội:
Chia nhóm, nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ: 
Nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài tốt.
Bài 3: Treo bảng phụ
Kèm rèn HD - H chậm
Chốt lời giải đúng, củng cố cách sử dụng dấu phẩy trong bài.
3. Củng cố: TN về lễ hội, dấu phẩy
Nhận xét giờ học 
- 2 H
- Đọc, xác định yêu cầu của bài
H tự làm VBT, 1 số H nêu, nhân xét
H đọc lại nghĩa TN trên bảng
- Đọc yêu cầu BT, tự suy nghĩ
Làm tiếp sức theo nhóm, 1 số nhóm trình bày.
H đọc lại từ ngữ đúng.
- Đọc yêu cầu và các câu của bài.
Tự làm VBT, 1 H lên bảng làm bài 
- Nhắc lại nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài TLV
Tiết 4: Thủ công
Làm đồng hồ để bàn (tiết 3)
I. Mục tiêu: 
- H biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- H làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: mẫu, quy trình, giấy TC, kéo, keo, đồng hồ thật.
 - HS: giấy TC, kéo, keo, bìa cứng. 
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị đồ dùng của H.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Thực hành làm làm đồng hồ để bàn: 
Treo tranh quy trình và sản phẩm để củng cố cách làm làm đồng hồ để bàn đúng kĩ thuật, trang trí đẹp.
* Củng cố các bước làm đồng hồ để bàn trên tranh quy trình.
- Bao quát, giúp đỡ H khi thực hành.
4. Nhận xét : Đ/giá việc nắm KT bài, tuyên dương H có cắt dán, trang trí đồng hồ đúng mẫu, đẹp. 
* Củng cố lại các bước để H nắm chắc quy trình. Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị đồ dùng
Hk/g nhắc lại quy trình kĩ thuật
- H quan sát, Hk/g nêu lại quy trình:
.Bước 1: Cắt giấy
.Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt đỡ, chân đỡ).
.Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh (dán mặt đồng hồ vào khung, khung vào mặt đế, chân dỡ vào mặt sau).
 1H nhắc lại các bước trên quy trình. 
- Thực hành các bước làm làm đồng hồ để bàn, hoàn thiện và trang trí SP
- Chuẩn bị đồ dùng tiết sau: Làm quạt giấy tròn.
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012.
Tiết 1: Tập làm văn
Kể về lễ hội ở địa phương em
I. Mục tiêu:
- ĐCND: Kể về lễ hội ở địa phương em.
- Rèn kĩ năng nói: H biết kể về lễ hội ở địa phương mình theo các gợi ý.
- Rèn kĩ năng viết: H biết viết những điều vừa kể thành 1 đ/văn diễn đạt rõ ràng (5- 7 câu).
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b1
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu kể về một lễ hội trong tranh( tuần 25) 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H làm bài tập: Bài 1:(làm miệng) Kể về lễ hội ở địa phương em:
 Đưa bảng phụ 
- HD: Kể về một ngày hội , lễ hội em được xem hay tham gia 
- Câu ý rõ ràng toát lên quang cảnh và hoạt động của lễ hội (vui, đông người).
Theo dõi các nhóm, giúp đỡ H chậm.
GV+lớp nhận xét về ND, diễn đạt và sửa, tuyên dương những H kể tốt.
* Củng cố kể về lễ hội: cần nêu rõ quang cảnh và hoạt động của những người tham gia trong hội.
Bài 2: Nêu yêu cầu đề
HD-H viết những điều vừa kể về thành 1 đoạn văn ngắn
Theo dõi, rèn kèm giúp đỡ H chậm 
(Lưu ý: viết câu ý đúng, diễn đạt rõ ràng).
Chấm 1 số bài, nhận xét và củng cố kể về lễ hội. 
3. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò 
Nhận xét giờ học
- 2Hk/g kể 
- Đọc yêu cầu và gợi ý của bài 
H nêu ngày lễ, hội mà mình chọn kể
1-2Hg kể mẫu dựa vào gợi ý 
H kể trong N2,1 số H kể trước lớp
Nhận xét, đánh giá, chữa & bổ sung.
- Đọc, xác định yêu cầu của bài
- H viết bài 
- 1 số H đọc bài viết trước lớp
Nhận xét, chữa & bổ sung
-Về hoàn thiện bài, về ôn luyện lại những bài đã học.
Tiết 3: Toán
Kiểm tra định kì (giữa học kì II)
(Thực hiện theo lịch quy định chung- Có lưu đề KT)
Tiết 5: Toán*
Luyện nhân chia và giải toán
I. Mục tiêu: 
- Củng cố ôn luyện lại nhân chia số có 4 chữ số và giải toán.
- Rèn kĩ năng làm toán thành thạo.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Củng cố luyện tập toán thống kê số liệu:
Theo dõi rèn kèm và HD - H chậm hoàn thành bài tập. Chấm chữa 1 số VBT và củng cố kiến thức qua các bài tập về toán thống kê số liệu.
2. Luyện tập: Bài 1: 
 1709 x 5; 905 x 8; 8129 : 9; 9450 : 6
- Kèm rèn H chậm 
Củng cố nhân, chia số có 4 c/sốvới số có 1 chữ số.
Bài 2: 
a) Tìm SBC, biết SC là 7, thương là 817, số dư là 5.
b) Tìm SBC, biết SC là 8, thương là 408, số dư lớn nhất có thể.
c) Tìm 2 số, biết tổng và tích của 2 số đó đều bằng 2009
* Củng cố tìm số trong 2 dạng bài trên.
Bài 3: 
6 giờ : 4830km 
4 giờ :  km?. 
- Kèm rèn H chậm 
Chấm chữa và củng cố giải toán .đơn vị.
3. Củng cố nội dung bài ôn.
Nhấn mạnh kiến thức - Nhận xét giờ học..
- Tự hoàn thành VBT, 1 số H chữa bài khó.
- Đọc đề, tự làm 
2Htb/k lên bảng làm 
+ Đọc yêu cầu, phân tích, tự làm
- 1 số H đặt đề toán dạng b2 
1 Hg lên bảng làm, Hk/g làm vở
- Đọc yêu cầu + tóm tắt của bài
Xác định dạng toán
Nhìn tóm tắt nêu đề toán
Tự làm, 1 Hk lên bảng làm
Tiết 6: tiếng việt* 
Ôn: Luyện từ và câu tuần 25 +26
I. Mục tiêu:
- Củng cố 1 số từ ngữ về chủ đề lễ hội, nhân hoá, dấu phẩy và ôn lại cách đặt câu và trả lời câu hỏi vì sao ?
- Biết cách dùng từ ngữ về nghệ thuật, nhân hoá, biết xử dụng thành thạo dấu phẩy, .....
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài 2.
iII. Hoạt động dạy học:
1. Ôn lại LTVC tuần 25, 26
- Nhân hóa là gì? cho VD
- Lễ, lễ hội, hội là gì? cho VD
2. Bài tập: Bài 1: Tìm từ.
- 5 từ chỉ lễ hội.
- 5 từ chỉ hội.
- GV gọi HS nhận xét.
Bài 2: GV treo bảng phụ: 
- Tiếng trống dồn lên gấp rút, giục giã.
- Quắn Đen vờn bên trái đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới thoắt biến, thoắt hoá khôn lường.
- GV cho HS tự làm bài vào vở.
 Bài 3: Tìm câu thơ có sử dụng cách nhân hoá.
- GV yêu cầu nêu cách nhân hoá trong câu đó.
Bài 4: Đặt 3 câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao ?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi 1 hỏi, 1 trả lời.
- GV nhận xét kết luận đúng sai.
 3. Củng cố ND ôn tập 
- HS suy nghĩ làm bài ra nháp.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu trên bảng phụ.
- 2 HS đọc 2 câu văn.
- 1 HS lên chữa, dưới làm vở.
- 2 HS đọc lại câu đúng.
- HS trả lời miệng.
- HS làm bài theo yêu cầu.
Tiết 7:	 Thể dục*
Ôn nhảy dây. Trò chơi: Hoàng Anh-Hoàng Yến
I. Mục tiêu: 
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi: Hoàng Anh-Hoàng Yến. Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II. Địa điểm & phương tiện: - Địa điểm: Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. 
 - Phương tiện: còi, 2H/1 dây.
III. Nội dung & phương pháp lên lớp: 
1. Phần mở đầu: 3 - 5’
Nhận lớp, phổ biến yêu cầu nội dung tiết học
2. Phần cơ bản: 
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân (12 - 15’)
HD lại cách nhảy dây.
Bao quát chung, HD và uốn sửa.
Nhận xét tuyên dương H nhảy được nhiều lần.
- Chơi trò chơi: Hoàng Anh-Hoàng Yến (7 -8’)
Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
Nhận xét, tuyên dương 
3. Phần kết thúc: 2- 3’
- Nhận xét tiết học
+ Tập hợp, báo cáo
- Đứng vỗ tay và hát.
- Đi đều 1- 4 hàng dọc, chạy chậm xung quanh sân tập.
+ Khởi động các khớp
Lớp tập so dây, trao dây qua lại.
+ Luyện tập nhảy dây theo N2.
Thi đua cả lớp: nhảy dây.
- Luyện chơi theo tổ
Chơi thi đua 4 tổ
+ Tập động tác thả lỏng
- Đi vòng tròn, vỗ tay, hát; 

Tài liệu đính kèm:

  • docT26.doc