Giáo án tổng hợp Tuần 7 - Lớp 3 năm 2011

Giáo án tổng hợp Tuần 7 - Lớp 3 năm 2011

. Kiến thức và kĩ năng :

 - Biết dược những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

 - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.

 - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày

2. Thái độ : HS biết quan tâm chăm sóc lẫn nhau cũng như người lớn trong GĐ

*Giáo dục KNS : Lắng nghe ý kiến của người thân, thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân, đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.

II/ Chuẩn bị : - Phiếu hoạt động nhóm dành cho hoạt động 2 (tiết 2).

 - HS : SGK ,vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 7 - Lớp 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7
S¸ng Thø 2 ngµy 03 th¸ng 10 n¨m 2011
®¹o ®øc 
 Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em (tiết1)
I / Mục tiêu : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
 - Biết dược những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
 - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
 - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày
2. Thái độ : HS biết quan tâm chăm sóc lẫn nhau cũng như người lớn trong GĐ
*Giáo dục KNS : Lắng nghe ý kiến của người thân, thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân, đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
II/ Chuẩn bị : - Phiếu hoạt động nhóm dành cho hoạt động 2 (tiết 2).
 - HS : SGK ,vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III/ Hoạt động dạy học :	
*Khởi động : 
- Cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1 : 
- HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ, anh chị dành cho mình.
- Yêu cầu HS nhớ và kể lại cho nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào? 
- Mời một số học sinh lên kể trước lớp
+ Em có suy nghĩ gì về sự quan tâm của mọi
người trong nhà dành cho em?
+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ ?
* Kết luận.
*Hoạt động2: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất 
- GV kể chuyện (có sử dụng tranh minh họa) 
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các 
nhóm thảo luận các câu hỏi :
-Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ ?
-Vì sao mẹ Ly nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? 
- Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp. 
+ Vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Giáo viên kết luận. 
*Hoạt động 3: Đánh giá hành vi 
-Chia lớp thành các nhóm - Giáo viên lần lượt phát phiếu giao việc bằng các câu hỏi (BT2 ở VBT).
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận. 
- Mời lần lượt từng đại diện của nhóm trình bày trước lớp (mỗi nhóm trình bày 1 trường hợp). 
*Kết luận.
*Hoạt động 4 : Củng cố-Dặn dò.
KNS : Lắng nghe ý kiến của người thân.
- Các em cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc mọi người trong GĐ.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát.
- HS nhắc lại.	
- HS trao đổi với nhau trong nhóm.
- HS xung phong kể trước lớp.
- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân 
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
- HS nhắc lại.
- Lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện 
- 1 HS đọc lại chuyện
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý
+ Hái hoa tặng mẹ.
+ Vì từ khi sinh em Ly mẹ đã quên tổ chức sinh nhật cho mẹ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. 
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung 
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. 
-Lần lượt đại diện của từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe ý kiến của người thân.
- HS thực hiện theo yêu cầu
TH Tieáng vieät: (LTVC): OÂN VEÀ TÖØ CHÆ HOAÏT ÑOÄNG , TRAÏNG THAÙI.
SO SAÙNH. 
I. Muïc tieâu.
-Cuûng coá veà kieåu so saùnh: so saùnh söï vaät vôùi ngöôøi, töø chæ hoaït ñoäng traïng thaùi .
*HSK-G:Naém vöõng noäi dung kieán thöùc, thaønh haønh laøm caùc baøi taäp thaønh thaïo.HSKT: Taäp giao tieáp .
- GD HS yeâu thích moân hoïc , coù höùng thuù khi hoïc.
II. Ñoà duøng daïy – hoïc:Baûng phuï .
III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc
1. Kieåm tra baøi cuõ. 4’
2. Baøi môùi.
2.1 Giôùi thieäu baøi.
2 Thöïc haønh30’.
Baøi 1. Tìm hình aûnh so
-Yeâu caàu HS laøm baøi taäp vaøo vôû vaø neâu mieäng noái tieáp: Ghi laïi caùc hình aûnh so saùnh trong moãi caâu vaên sau:
+Moãi chieác hoa giaáy gioáng nhö moät chieác laù chæ coù ñieàu moûng manh hôn vaø coù maøu saéc saëc sôû.
+Moät ñaøn böôùm traéng tôùi taáp laãn trong hoa mai, chuùng cuøng caùnh hoa laø laø rôi xuoáng roài khi tôùi maët nöôùc suoái laïi tôùi taáp bay vuït. leân nhö n höõng caùnh hoa bò luoàng gioù loác thoåi tung leân .
* Tieáp söùc HSY laøm baøi: 
-Chaám chöõa.
Bµi 2
-Cho HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp 2: Tìm töø chæ hoaït ñoäng trong ñoaïn vaên sau:
Ong xanh ñeán tröôùc toå moät con deá. NoÙ ñaûo quanh moät löôït thaêm doø roài nhanh xoâng vaøo cöûa toå duøng raêng vaø chaân bôùi ñaát. Sau caùi chaân ong laøm vieäc nhö maùy.
-Yeâu caàu HS töï laøm baøi, huy ñoäng, chöõa chung.- Nhaän xeùt – chöõa baøi.
- Ñieàn tieáp caùc töø chæ hoaït ñoäng:+con ngöôøi giuùp ñôõ, quan taâm,.
3. Cuûng coá – daën doø
+Chæ caûm xuùc cuûa con ngöôøi vôùi con nggöôøi: thöông, yeâu,..
-Nhaän xeùt – boå sung.
-Neâu laïi yeâu caàu baøi vöøa hoïc. daën doø
-Nhaéc laïi teân baøi hoïc.
-HS ñoïc yeâu caàu – laøm vôû.
-Chöõa baûng.
-HS nhaän xeùt, boå sung.
-Trao ñoåi caëp, trình baøy.
-HS cheùp vôû.
-HS töï tìm töø chæ hoaït ñoäng .
-Trình baøy.Nhaän xeùt – boå sung.
-Laøm baøi taäp 3 vaøo vôû.
ChiÒu thø 2 Tập đọc - Kể chuyện Tiết 19-20
Trận bóng dưới lòng đường
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắt chung của cộng đồng (Trả lời được các CH trong SGK).
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
2. Thái độ : Biết tông trọng và giữ luật lệ chung nơi công cộng.
*Giáo dục KNS : Kiểm soát cảm xúc, ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm.
II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. 
III/ Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng một đoạn trong bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học “ + TLCH.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
 2.Bài mới: Tập đọc 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động2:Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài. 
* H/ dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng và giúp các em hiểu nghĩa của từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành...
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 3HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. 
- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT cả bài.
Hoạt động3:HD tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu lớp đọc thầm TLCH :
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? 
+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lại lần đầu ? 
+ Vì sao mà trận bóng phải dừng hẳn?
+Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
+ Tìm các chi tiết cho biết Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ?
+ Câu chuyện này muốn nói lên điều gì ? 
Hoạt động 4: Luyện đọc lại . 
- GV đọc mẫu đoạn , hướng dẫn học sinh đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 2 nhóm thi đọc phân vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất .
Hoạt động 5: Kể chuyện. 
.GV nêu nhiệm vụ: 
- Hướng dẫn học sinh kể lại một đoạn của câu chuyện .
- Hướng dẫn. kể mẫu
- Cho HS tập kể.
- Gọi hs kể chuyện :
 - Giáo viên cùng lớp bình chọn người kể hay nhất .
3.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên đọc thuộc lòng một đoạn trong bài mà em thích và TLCH.
- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi lắng nghe 
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm.
- 3 HS thi đọc, lớp nhận xét 
- Cả lớp đọc ĐT cả bài.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời.
- Lắng nghe đọc mẫu.
- 2 nhóm lên thi đọc .
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất .
- Lắng nghe
-Tập kể 1 đoạn của câu chuyên mà mình thích.
- Một em lên kể mẫu, lớp theo dõi.
- Tập kể theo cặp.
- Lần lượt từng em kể
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
Mĩ Thuật Tiết 7
Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CHAI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức và kĩ năng :
Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai.
Biết cách vẽ cái chai.
Vẽ được cái chai theo mẫu.
2.Thái độ : Biết giữ gìn các vật dụng trong nhà.
II.CHUẨN BỊ
- Vật mẫu: tranh ảnh các loại hình dáng chai, lọ (vật thực nếu có).
- Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét
Đặt vật mẫu một số dáng chai.
Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi :
Các phần chính của chai?
Chai làm bằng chất liệu gì?
Màu sắc của chai?
So sánh sự khác nhau của một số chai?
Hoạt động 2. Cách vẽ tranh
Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.
Giới thiệu các bước vẽ: 4 bước
+ Vẽ phác khung hình chung và đường trục.
+ Xác định tỉ lệ các phần chính và vẽ phác hình dáng chai.
+ Điều chỉnh hình cân đối.
+ Vẽ màu.
Chú ý: 
Hoạt động 3. Thực hành
- Quan sát kĩ cái chai, vừa vẽ vừa so sánh, chỉnh sửa.
Vẽ cân đối, hợp lý trong tờ giấy.
Vẽ màu có đậm, nhạt hợp lý.
Hoạt động 4. Nhận xét – Đánh giá
Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
Đặc điểm, hình dáng chai?
Cách sắp xếp hình trong phần giấy?
- Đánh giá chung.
Quan sát
Trả lời 
. Miệng, cổ, vai, thân, đáy.
. Thuỷ tinh, nhựa, sành, sứ 
. Trắng đục, xanh đậm, nâu,
. Khác nhau về hình dáng, chiều cao, 
Quan sát
- Tiếp thu
. Vẽ màu theo ý thích.
Làm bài tập.
- Tập nhận xét, rút kinh nghiệm cho bài vẽ tốt hơn.
5. Củng cố-Dặn dò :
- Nhắc lại các bước tiến hành vẽ cái chai.
- Nhắc nhở HS luôn có ý thức bảo quản, giữ gìn các vật dụng dễ vỡ.
- Chuẩn bị bài sau: quan sát chân dung người thân, bạn bè
``
Toán Tiết 31
Bảng nhân 7
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
 - Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
 - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán
2. Thái độ : Có ý thức học thuộc bảng nhân.
II/ Chuẩn bị : - Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn.
 - SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III/ Các hoạt động dạy học :
 1.Bài cũ :
- Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính 30 : 5 34 : 6 20 : 3
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
Hoạt động1:Giới thiệu bài : 
Hoạt động2: HD thành lập bảng nhân.
+ Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn
+ 7 chấm tròn được lấy mấy lần?
+ 7 được lấy mấy lần?
+ 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 7 x 1 = 7 (giáo viên ghi lên bảng)
+ Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn, vậy 7 chấm tròn được lấy mấy lần?
+ Vậy 7 lấy được mấy lần?
+ 7 nhân 2 bằng mấy?
+ Vì sao biết 7 nhân 2 bằng 14?
(Hãy chuyển phép nhân 7 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả)
+ Hướng dẫn học si ...  khiển phối hợp hoạt động của các cơ quan đó?
GV viết lại toàn bộ ý kiến của HS lên bảng. Sau đó tổng kết, rút ra kết luận.
® GV kết luận : 
Tìm những ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động của cơ thể.
Giáo viên hỏi học sinh: Hàng ngày chúng ta hoạt động học tập và ghi nhớ. Bộ phận nào giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học ?
® Kết luận 
Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi : 
“Thử trí thông minh”
Cho HS nhìn, cầm tay, ngửi, nghe một số đồ vật: quả bóng, cái còi, quả táo, cái cốc,
Bịt mắt các HS đó, lần lượt cho từng em nhận biết xem đồ vật trong tay em là gì ?
Yêu cầu học sinh lên chơi trò chơi.
GV kết thúc trò chơi.
+Làm thế nào em đoán đúng tên đồ vật 
® Kết luận 
4.Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Vệ sinh thần kinh. 
-Ổn định chỗ ngồi.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát 
HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi :
Bất ngờ dẫm phải đinh, Nam co ngay chân lên.
+Tủy sống điều khiển phản ứng đó.
+Sau đó Nam rút đinh ra và vứt vào thùng rác để người khác không dẫm phải.
Não đã điều khiển hành động của Nam.
Đại diện các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
Não giữ vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể.
HS trả lời : Mắt nhìn, tai nghe, tay viết, nín thở để lắng nghe
+Não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan.
- HS lắng nghe.
Quét nhà, làm bài tập, xem phim, tập thể dục
Não cũng giúp chúng ta học và ghi nhớ.
 - HS lắng nghe.
HS lên tham gia.
HS lần lượt chơi (đoán đúng tên 5 đồ vật thì được khen, đoán sai 3 đồ vật liên tiếp thì không được chơi nữa).
HS tiếp tục lên chơi
 -Tiếp thu.
Thủ công Tiết 7
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (tiết 1)
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
 - Biết gấp, cắt, dán bông hoa.
 - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
2. Thái độ : HS yêu thích môn học, rèn luyện đôi tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Mẫu các bông hoa 5, 8, 4 cánh gấp cắt sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được. Tranh quy trình gấp, cắt, dán các bông hoa.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác: 
 * Hoạt động 1: H/dẫn HS quan sát và nhận xét :
- Cho quan sát mẫu một số bông hoa 4 cánh , 8 cánh 5 cánh gấp sẵn và hỏi :
+ Các bông hoa này có đặc điểm và hình dạng như thế nào? 
+ Ta có thể áp dụng cách gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh để gấp cắt các bông hoa không?
- GV liên hệ : Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều loại hoa với các hình dạng cánh hoa khác nhau.
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.(treo tranh).
 Bước 1 Gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.
- H/dẫn HS gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh. 
+ Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh là 6 ô.
+ Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh: như gấp cắt ngôi sao.
+ Vẽ đường cong (như tranh quy trình).
+ Cắt theo đường cong để được bông hoa 5 cánh.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh . 
+ Cắt các tờ giấy HV có kích thước khác nhau. 
+ Gấp tờ giấy HV làm 4 phần bằng nhau, gấp đôi lại.
+ Vẽ đường cong rồi cắt theo đường cong ta được bông hoa 4 cánh.
+ Cắt bông hoa 8 cánh: Gấp đôi hình để cắt bông hoa 4 cánh rồi cắt theo đường cong ta được bông hoa 8 cánh.
Bước 3: H/dẫn HS dán các hình bông hoa.
+ Bố trí các bông hoa vừa cắt vào các vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng rồi nhấc từng bông hoa, bôi hồ, dán vào đúng vị trí đã định. Vẽ thêm cành , lá...
- Gọi 3HS lên bảng thực hiện thao tác gấp, cắt, dán các bông hoa 4, 8 và 5 cánh. 
- Cho học sinh tập gấp bằng giấy nháp .
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà tập cắt các bông hoa.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Lớp tiến hành quan sát mẫu và nêu nhận xét: 
+ Bông hoa có thể có 4 , 5 hoặc 8 cánh. Các cánh hoa giống ngôi sao vàng có 5 cánh đều bằng nhau và hơi bầu.
- Lắng nghe giáo viên để nắm được đặc điểm của bông hoa cắt dán với bông hoa thật 
- Lớp quan sát một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông như đã học lớp 2 
- Quan sát giáo viên hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau theo đường chéo qua từng bước cụ thể .
- Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm được cách gấp qua các bước, 4b để có được một bông hoa 4 cánh và 8 cánh.
- 3 em nhắc lên bảng thực hiện cách gấp cắt các bông hoa có 4 , 8 và 5 cánh .
- Cả lớp tập cắt trên giấy nháp.
Thø 6 ngµy 07 th¸ng 10 n¨m 2011
Tập làm văn Tiết 7
Nghe kể: Không nỡ nhìn – Tập tổ chức cuộc họp
I/ Mục đích :
1. Kiến thức và kĩ năng :
 - Nghe kể lại được câu chuyện : Không nỡ nhìn (BT1).
 - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2).
2. Thái độ : Nghiêm túc khi tổ chức cuộc họp.
*Giáo dục KNS : Tự nhận thức, xác định giá trị các nhân, đảm nhận trách nhiệm và tìm kiếm sự hỗ trợ.
II/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. 
 - Viết 4 gợi ý kể chuyện của BT1 và trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. 
III/ Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi ba học sinh đọc bài viết: Kể về buổi đầu đi học của em.
2.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Nêu yêu cầu tiết học và ghi đầu bài. 
Hoạt động2:HD làm bài tập.
*Bài 1 :- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý. 
- GV kể chuyện lần 1, nêu câu hỏi :
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
+ Anh trả lời thế nào?
- Giáo viên kể lần 2 .
- Mời 1HS giỏi kể lại chuyện.
- Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe. 
- 3 HS dựa vào các gợi ý thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Cùng với HS bình chọn em kể hay nhất.
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
+ Câu chuyện có gì buồn cười?
*Giáo viên chốt ý như sách giáo viên .
Bài tập 2 : -Gọi 1 học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu về nội dung họp).
- Gọi 1em nhắc lại trình tự 5 bước của cuộc họp. 
- Nhắc nhở HS: Cần chọn nội dung họp là vấn đề cần được cả tổ quan tâm (tôn trọng luật đi đường, bảo vệ của công, ...). 
- Yêu cầu các tổ làm việc, GV theo dõi giúp đỡ.
- Yêu cầu 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp. 
- Nhận xét, biểu dương. 
3, Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 3 em trả lời nội dung yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này.
-Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn.
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý .
- Lắng nghe GV kể chuyện và trả lời:
+ Anh thanh niên ngồi hai tay ôm mặt.
+ Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?
+ Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
+ Theo dõi
- 1HS giỏi kể lại chuyện, lớp theo dõi.
-Học sinh ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe 
- 3 HS thi kể lại câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất .
- Nêu theo ý của bản thân (Anh TN rất ngốc, không hiểu rằng mình phải đứng lên nhường chỗ cho người khác...).
- Một học sinh đọc đề bài .
- Một em nhắc lại, lớp lắng nghe 
- Lắng nghe giáo viên lưu ý để thực hiện tốt bài tập .
- Các tổ làm việc: tập tổ chức cuộc họp.
- 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp trước lớp .
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn điều khiển tốt nhất.
Toán Tiết 35
Bảng chia 7
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức và kĩ năng :
 - Bước đầu thuộc bảng chia 7.
 - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép và chia 7)
2. Thái độ : Có thái độ yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị : - GV: Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn .
 - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III/ Các hoạt động dạy học :	
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT2 và 3 tiết trước.
- KT vở HS dưới lớp.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
Hoạt động1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động2 : Khai thác. 
 * H/dẫn HS Lập bảng chia 7 
- Gọi 3HS đọc bảng nhân 7, GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Dựa vào bảng nhân 7 và kiến thức đã học “ Khi lấy tích chia cho 1 TS thì được TS kia” để lập bảng chia 7 vào nháp.
- Mơi đại diện từng nhóm đọc kết quả bài làm của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. GV ghi bảng : 
 7 : 7 = 1 ; 14 : 7 = 2 ; ... 70 : 7 = 10 
- Cho HS học thuộc lòng bảng chia 7.
Hoạt động3 : Luyện tập.
-Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
- Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán.
- H/dẫn HS tóm tắt bài toán. 
- Yêu cầu HS tìm cách giải và giải vào nháp.
- Mời 2 học sinh lên bảng thi làm bài. 
- GV cùng cả lớp n/xét, bình chọn người thắng cuộc 
Bài 4 Tương tự bài 3
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
3,Củng cố - Dặn dò.
- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng chia 7.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- 3 HS đọc bảng nhân 7.
- Các nhóm làm việc: Lập bảng chia 7.
- Đại diện các nhóm lần lượt nêu kết quả làm việc trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Cả lớp HTL bảng chia 7.
- Một em nêu yêu cầu của bài 
- Cả lớp tự làm bài (Dựa vào bảng chia 7 vừa học điền kết quả vào các phép tính).
- Lần lượt từng em nêu miệng kết quả.
 - 1HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. 
- Một em đọc bài toán
- Cả lớp làm vào nháp.
- 2HS lên bảng thi giải bài. Lớp bổ sung. 
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Vài học sinh đọc bảng chia 7.
Sinh hoạt
Về học tập :
Tình hình học tập của lớp :
Viết chính tả : 	
Làm toán : 	
Bảng nhân :	
HS chưa làm bài tập, chưa học bài, viết bài ở nhà	
Quên mang tập, sách, đồ dùng học tập.	
Biện pháp khắc phục :
HS nêu ý kiến :
GV kết luận, chọn biện pháp khắc phục có hiệu quả nhất.
Phương hướng tuần tới :
 DuyÖt ngµy

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc