Mục tiêu:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học :
- E ke (dùng cho GV + HS )
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn luyện:
2.Bài mới:
a. Bài 1: HS biết dùng e ke để nhận biết góc vuông.
Tuần 9 Ngày soạn:22/10/2010. Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010. Toán Góc vuông, góc không vuông I. Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học : - E ke (dùng cho GV + HS ) III. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn luyện: 2.Bài mới: a. Bài 1: HS biết dùng e ke để nhận biết góc vuông. - Vài HS nêu yêu cầu bài tập - GV vẽ hình lên bảng và mời HS: - HS kiểm tra hình trong VBT . - GV gọi HS đọc kết quả phần . Vài HS nêu kết quả - HS nhận xét. - GV nhận xét b. Bài 2: Củng cố về cách đọc tên đỉnh, cạnh và kiểm tra góc. - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận để kiểm tra góc và tìm ra góc vuông. - Bài 3 : GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn nắm yêu cầu - Nhận biết (bằng trực giác) a. Các góc vuông: Đỉnh O; cạnh OP, OQ Đỉnh I; cạnh IH, IK; Đỉnh A; cạnh AB, AC b. các góc không vuông: đỉnh T; cạnh TR, TS; đỉnh m, cạnh MN, MP; đỉnh D; cạnh DE, DG. 4. Củng cố dặn dò - Tìm trong lớp những đồ vật nào và những gì có góc vuông - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tiếng việt Ôn tập giữa học kì I I. Mục đích yêu cầu: - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho . - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh . II. Đồ dùng dạy – học: VBT III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài. Bài 1: - GV gọi - HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở Cởu bé thông minh; hai bàn tay em; Ai có lỗi; cô giáo tí hon; . Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi - HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS làm mẫu một câu - GV gọi HS nêu kết quả - HS làm bài vào vở - 4 – 5 HS đọc bài làm - HS nhận xét - GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2 a. Hồ nước như một chiếc gương khổng lồ hồ nước chiếc gương bầu dục khổng lồ b. Cầu Thê Húc cong như con tôm Cầu Thê Húc con tôm c. Con rùa đầu to như trái bưởi đầu con rùa trái bưởi 4. Bài tập 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 8 - GV yêu cầu HS làm vào vở - HS làm độc lập vào vở - GV gọi hai HS nhận xét - Vài HS nhậ xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng a. Một cánh diều b. Tiếng sáo c. Như hạt ngọc 5. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 2 HS - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học . Thể dục T17 (GV bộ môn soạn giảng) Ngày soạn; 23/10/2010. Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010. Tiếng việt Ôn tập giữa học kì I(T2) I. Mục tiêu: - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? (BT2). - Kể lai được từng đoạn câu chuyện đã học(BT3). II. Đồ dùng dạy học: VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. Bài tập 1: -Nêu yc tự làm bài vào vở BT. Vua, cậu bé, Cô- rét- ti, En- ri cô, bé Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm - GV nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu nào - HS chú ý nghe - GV yêu cầu HS làm nhẩm - HS làm nhẩm - GV gọi HS nêu miệng - Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đạt được - GV nhận xét - viết nhanh nên bảng câu hỏi đúng + Ai là hội viên của câu lạc bộ + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ? - Cả lớp chữa bài vào vở. Bài tập 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu cầu bài tập - GV gọi HS nói nhanh tên các truyện đã học - Vài HS nêu - HS suy nghĩ tự chọn nội dung hình thức - GV gọi HS thi kể - HS thi kể - HS nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất - GV nhận xét - ghi điểm 5. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài ? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng e ke I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết sử dụng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông, trong trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: Ê ke + thước mét+VBT III.Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 1. Bài 1: Củng cố về vẽ góc vuông - GV gọi HS quan sát và nêu yêu cầu - Vài HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O: Đặt e ke sao cho đỉnh góc vuông của e ke trùng với điểm O và 1 cạnh e ke trùng với cạnh cho trước. Dọc theo cạnh kia của eke vẽ tia ON ta được góc vuông - HS quan sát GV hướng dẫn và làm mẫu - HS thực hành vẽ GV yêu cầu HS làm BT - HS tiếp tục vẽ các góc vuông còn lại vào nháp + 2 HS lên bảng vẽ - GV nhận xét - HS nhận xét 2. Bài 2: HS dùng e ke kiểm tra số góc vuông - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu bài tập - HS quan sát - HS dùng e ke kiểm tra góc vuông và điểm số góc vuông ở mỗi hình. - GV gọi HS đọc kết quả + Hình 1có 3 góc vuông + Hình 2 có 2 góc vuông - GV nhận xét + Hình 3 có 8 góc vuông . Bài 3: HS dùng miếng bìa ghép lại được góc vuông. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu kết quả - HS quan sát hình trong VBT, tưởng tượng rồi nêu miệng 2 miếng bìa có đánh số 1 và 3 hoặc 2 và 4 ghép lại được góc vuông . - GV nhận xét chung - HS nhận xét Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Vài HS nêu yêu cầu Bài tập - GV yêu cầu thực hành gấp - HS dùng giấy thực hành gấp để được 1 góc vuông. - GV gọi HS thao tác trước lớp - 2HS lên gấp lại trước lớp - HS nhận xét. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau Tiềng việt tự học Ôn tập giữa học kì I (T3) I. Mục tiêu: - Đặt được 2- 3 câu theo mẫu Ai là gì ? . - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu.. II. Đồ dùng dạy học: - VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. GT bài - ghi đầu bài Bài tập1:- GV gọi HS nêu cầu BT Bài tập2: - 2HS nêu yêu cầu BT. - Chiếc áo len; quạt cho bà ngủ; Người mẹ; Ông ngoại. - GV gọi HS nêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - làm vào VBT - HS đọc kết quả - HS nhận xét. - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: Bố em là công nhân nhà máy điện. Chúng con là những học trò chăm ngoan. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Vài HS nêu yêu cầu bài tập + cả lớp đọc thầm - GV: BT này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục. - GV giải thích: ND phần kính gửi em chỉ cần viết tên trường (xã, huyện) HS chú ý nghe - GV yêu cầu HS làm bài -> GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS - GV gọi HS đọc bài - 4-5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài học? - 1HS - Về nhà chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 24/10/2010. Ngày giảng; Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010. Đạo Đức:Tiết9 Chia sẻ vui buồn cùng bạn (T1) I. Mục tiêu - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạnủtong cuộc sống hàng ngày. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh hoạ cho tình huống của HĐ1 - Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng. III. Các HĐ dạy học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: * Khởi động: GV bắt nhịp cho cả lớp bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết - GV giới thiệu - ghi đầu bài. 1. Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống * Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết ND tranh - HS quan sát, trả lời. - GV giới thiệu tình huống. - HS chú ý nghe - GV cho HS thảo luận - HS thảo luận theo nhóm nhỏ và cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả. - Các nhóm nêu kết quả nhận xét. * GV kết luận: Và gọi HS chốt lại - Khi bạn có chuyện buồn em cần làm gì - An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. (Nhiều HS nhắc lại KL) 2. Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống. * Tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai 1 trong các tình huống - HS chú ý nghe - GV giao tình huống cho các nhóm - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai. - GV gọi các nhóm lên đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - HS cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm - GV gọi HS rút ra kết luận - HS nêu kết luận (Nhiều HS nhắc lại) - GV nhận xét - kết luận 3. Hoạt đông3: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. * Tiến hành: - GV lần lượt đọc từng ý kiến - HS suy nghĩ, bày tỏ từng thái độ bằng cách giơ các tấm bìa - GV cho HS thảo luận về lý do không tán thành - HS thảo luận - GV kết luận: - Các ý kiến a, c,d, đ, e là đúng - ý kiến b là sai 4. Củng cố dặn dò: - Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp - Sưu tầm tranh ảnh, ca dao, tục ngữ nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn. Toán Đề - Ca – Mét, Héc - Tô - Mét I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu của Đề - Ca - Mét và Héc tô mét. - Biết quan hệ giữa Đề - Ca - Mét và Héc tô mét - Biết đổi từ Đề - Ca - Mét, Héc tô mét ra mét. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ?1km = ? m (1 HS nêu) HS + GV nhận xé. 3. Bài mới: a. Bài 1: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đẫ học - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn một phép tính mẫu 1 hm = m + 1 hm = bao nhiêu mét? 1 hm = 100 m Vậy điền số 100 vào chỗ trống - HS làm VBT 1hm = 10dam 1m = 100cm 1dam = 10 m 1m= 10dm 1km = 1000m 1 dm= 10cm 1cm= 10mm - GV nhận xét chung b. Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - Vài HS nêu yêu cầu bài tập 2dam= 20m 5hm= 500m 6dam= 60m 3hm= 300m 8dam= 80m 7hm= 700m 4dam= 40m 9hm= 900m - GV nhận xét chung c. Bài 3 Củng cố cộng, trừ về số đo độ dài - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS yêu cầu bài tập - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 6dam + 15dam= 21dam 52dam + 37dam= 89dam 48hm + 23hm= 71hm 18hm – 6hm= 12hm 16hm – 9hm= 7hm 76dam – 25dam= 51dam 63hm – 18hm= 35hm Bài 4: Bài giải Cuộn dây ni lông dài số mét là: 2 x 4 = 8 dam = 80m Đáp số 80m - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 4: Củng cố dặn dò Nhận xét giờ ,Về nhà học bài Tiếng việt Ôn tập giữa học kì I (T4) I. Mục đích yêu cầu: - Điền đúng các từ còn thiếu trong bài quạt cho bà ngủ: - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ? . II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bài tập đọc ở chủ điểm mái ấm 3. Bài mới Bài 1: HS đọc yêu cầu suy nghĩ làm bài. - GV gọi HS đọc bài Hoa cam, hao khế Chín lặng trong vườn Bà mơ tay cháu Quạt đầy hương thơm. - HS khác nhận xét - GV gọi HS đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng: 10 em Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS nêu yêu cầu . a. ở câu lạc bộ, chúng em làm gì ? 2. Ôn về phép so sánh b. Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ ? - HS khác nhận xét xét - HS ghi vào vở lời giải đúng - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài - 1HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học
Tài liệu đính kèm: