Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 33 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 33 - Lê Thanh Hiền

Tập đọc:

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT)

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ hào hứng, đọc phân biệt lời với nhân vật (nhà vua, cậu bé).

- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 33 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO CỜ
 * Tiến hành buổi lễ chào cờ như thường lệ.
Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần 32
Kế hoạch tuần tới:
+ Học tập cần phải chăm chỉ, chuyên cần , ôn tập kiến thức chuẩn bị cho thi cuối kì.
+ Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định.
+ Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, bảo vệ bồn hoa cây cảnh mới trồng.
+ HS lớp 4,5 để xe đúng quy định.
+ Thực hiện tốt giờ tự quản
+ Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông
Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ.
 + Nhắc nhỡ HS việc học tập chuẩn bị cho thi cuối năm.
 + Nhắc nhỡ việc phòng tránh bệnh mùa hè như đi đường phải đội mũ, nón,
 + không ăn quà vặt, trái xanh và uống nước lã.
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2009
Tập đọc:
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ hào hứng, đọc phân biệt lời với nhân vật (nhà vua, cậu bé). 
- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Gọi 2 HS dọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, không đề và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc ( 10)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài : (10)
- Gợi ý tra lời câu hỏi: 
+ Cậu bé hiện ra những chuyện buồn cưới ở đâu?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Bí mật của tiếng cười là gì? 
- HS đọc đoạn cuối truyện, trả lời câu hỏi:
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn ntn?
c. Đọc diễn cảm (9)
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé
+ GV đọc mẫu đoạn văn 
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho HS đọc 
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò (1) - Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai, có thể dựng thành hoạt cảnh 
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c 
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn 
- HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đỏi và thảo luận 
+ Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua – quen lau miệng, bên mép vân dính 1 hạt cơm ; Ở quan coi vườn ngự tuyển – trong túi áo căng phông 1 quả táo đáng cắn dở - Ở chính minh - bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nen đứt cả nút. 
+ Vì những chuỵên ấy bất ngờ và ngược với cái tự nhiên.
+ Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với cái nhìn vui vẻ, lạc quan 
+ Tiếng cười có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tĩnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc phân vai 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm 
- HS thi đọc diễn cảm theo vai .
- Lắng nghe.
- Thực hiện y/c của GV.
Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT)
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số. 
Tìm được thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
* HSKG làm thêm BT 3 và 4b
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ (5)
- GV gọi 3 HS lên bảng, y/c các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 160. 
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2 Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1: (7)
- GV y/c HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc và làm bài truớc lớp để chữa bài 
- GV có thể y/c HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số 
Bài 2: (7)
- Y/c HS làm bài 
-GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x của mình 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3: (7)* HSKG
- GV viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS rút gọn, sau đó y/c HS làm bài .
- GV chữa bài 
Bài 4:(7)
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS tự làm phần a 
- Hướng dẫn HS làm phần b * HSKG
+ GV hỏi: Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm thế nào?
 Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là 
 (lần)
Từ đó ô vuông cắt được là 
5 x 5 = 25 (ô vuông )
- GV gọi HS làm tiếp phần c 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò: (1)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau
- 3 HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài của bạn. 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 ; ; 
- HS theo dõi và làm vào VBT.
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS làm phần a vào VBT 
+ HS nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
Chiều rộng của tờ giấy HCN là 
- Lắng nghe và thực hiện y/c của GV.
Khoa học: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết :
Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hưu sinh trong tự nhiên
Kể và trình bày mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 130, 131 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ 
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
HĐ1:(15)h bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên 
* Mục tiêu: 
- Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vo sinh vá hưu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật 
* Cách tiến hành: 
- Y/c HS quan sát hình 1 trang 130 SGK 
Hỏi: 
+ Kể tên những gì đựoc vẽ trong hình?
+ Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
+ Thức ăn của cây ngô là gì?
+ Tử những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
HĐ2:(15) Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các sinh vật 
* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 
* Cách tiến hành
- Hỏi 
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và chấu chấu có quan hệ gì?
+ Thức ăn của ếch là gì?
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm 
- Y/c các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trinh bày trước lớp 
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà vẽ tiếp mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên và chuẩn bị bài sau 
- Lắng nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát và trả lời câu hỏi
+ Mũi tên chỉ vào lá cho biết cây háp thụ khí Các-bô-níc qua lá. Mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ 
- Trao đỏi theo cặp và tiếp nối trả lời
+ Nước, khí các-bô-níc, các chất khoáng, ánh sang
+ Chế tạo ra chất bột đường để nuôi cây 
+ Lá ngô
+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu. 
+ Châu chấu 
+ Châu chấu là thức ăn của ếch. 
- HS làm việc theo nhóm, cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn 
- Lắng nghe.
- Thực hiện y/c của GV.
Đạo đức:
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN TRONG LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM VIỆT NAM
I. Mục tiêu: Học sinh hiểu được.
- Trẻ em là công nhân tương lai có quyền được chăm sóc, bảo vệ để phát triển toàn diện. 
- Trẻ em được đối xử bình đẳng, không phân biệt đối xử, không bị lăng mạ xúc phạm.
- Trẻ em có bổn phận thực hiện các quy định chung trong gia đình, nhà trường và xã hội.
- Có thái độ tôn trọng danh dự, đặc điểm riêng, tài sản riêng của người khác, có thái độ thân ái, chan hoà với tất cả mọi người, không phân biệt đối xử.
- HS biết giao tiếp với mọi người xung quanh, biết thực hiện các quy định của gia đình, nhà trường và xã hội.
II. Chuẩn bị:
- Các phiếu thảo luận.
- Các trang phục để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Khởi động:
- Hoạt động 1: (10)
-GV cho HS chia ra làm các nhóm, tự đóng tiểu phẩm của câu chuyện “ Đứa bé không tên”.
-Các em biết được quyền gì qua tiểu phẩm?
- Hoạt động 2:(10)
GV chốt lại
-Các em có quyền có họ tên
-Các em có quyền có giấy khai sinh.
-Quyền giữ tiếng nói, ngôn ngữ riêng.
- Hoạt động 3(10)
Xây dựng câu chuyện theo tranh
* Củng cố dăn dò: (2)
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
-HS hát bài: Trẻ em hôm nay Thế Giới ngày mai.
-Đóng vai câu chuyện: “Đứa bé không tên”.
-HS đóng tiểu phẩm 1-2 nhóm lên trình bày.
HS đọc các câu chuyện ngắn và thảo luận xem các em biết được những quyền gì qua các câu chuyện, mỗi nhóm thảo luận 1 câu chuyện.
-Nhóm 1.
Câu chuyện 1
-Nhóm 2.
Câu chuyện 2
-Nhóm 3 câu chuyện 3.
-HS cùng nhau xây dựng.
-Đại diện nhóm lên trình bày
TOÁN ( LUYỆN THÊM)
Luyện tập: Phân số
I/ Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng thực hành của các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên 
Giải các bài toán có liên quan đến các phép tính về phân số 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: Tính 
 ; ; 
Bài 2: Tìm x
Bài 3: Cả hai tấm vải xanh và trắng dài 45m. Biết rằng độ dài tám vải xanh bằng độ dài tấm vải trắng. Hỏi mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?
Bài 4: Tính nhanh 
HĐ3:
Nhận xét - Dặn dò 
- Làm VBT 
- Bảng lớp
- Làm vở 
x = 
x = 
x = 
Tổng số phần bằng nhau 
6 + 9 = 15 (phần)
Giá trị của một phần 
45 : 13 = 3 (m)
Vải xanh: 3 x 6 = 18 m 
Vải trắng: 45 – 18 = 27 m 
TIẾNG VIẸT LUYÊN THÊM
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 
I/ Yêu cầu:
Giúp HS rèn đọc tốt các bài đã học 
Rèn viết thêm chính tả cho các em 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò 
HĐ1:- Y/c đọc lại bài 
+ Vương quốc vắng nụ cười 
- Hỏi: Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai?
+ Nhờ đâu vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi?
- 2 HS đọc phân vai bài “Vương quốc nụ cười”
HĐ2:
- Luyện viết chính tả bài “Chim công múa” 
- GV hướng dẫn viết từ khó 
- GV đọc 
- Hỏi: Chim công múa đẹp ntn?
- GV sữa bài 
* GV tuyên dương những em viết đúng, ít lỗi 
 Dặn HS về nhà xem lại bài 
- 1 HS đọc lại bài 
- HS đọc nối tiếp kết hợp với giải nghĩa từ đã học 
- HS nêu 
- HS đọc đúng theo cách phân vai đọc diễn cảm lời nhân vật 
- HS mở sách theo dõi 
- HS viết từ khó vào bảng con
- HS viết bài 
- HS đổi v ... g duyên hải miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình 
So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dãy đồng bằng duyên hải miền Trung 
Biển Đông, các đảo và quần đảo.
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học 
Hệ thống tên một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải Miền Trung; Tây Nguyên.
Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi , cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
II/ Đồ dung dạy học:
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam 
Bản đồ hành chính Việt Nam 
Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống Việt Nam 
Các bảng hệ thống ho HS điền 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt Động 1 (15)
* Làm việc cả lớp
HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường các địa danh theo yêu cầu của câu 1 
* Làm việc cá nhân
HS điền các địa danh theo y/c của câu 1 vào lượt đồ khung của mình
HS lên chỉ vị trí các địa danh thep y/c của câu 1 trên bảng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường 
Hoạt động 2:(15)
Làm việc theo nhóm
GV phát cho HS mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố
Tên thành phố
Đặc điểm tiêu biểu 
Hà Nội 
Hải Phòng
Huế 
Đà Nẵng 
Đà Lạt 
TP. Hồ Chí Minh 
Cần Thơ 
HS thảo luận và hoàn thiện bảng 
HS chỉ các thành phố trên bảng đồ hành chính Việt Nam treo tường 
+ HS trao đổi kết quả trước lớp, chuẩn xác đáp án 
TIẾT 2:
Hoạt động 1: (15)
* Làm việc cá nhân hoặc theo cặp 
Y/c HS làm câu hỏi 3, 4 trong SGK (HS làm)
HS trao đổi kết quả và chuẩn xác đáp án 
Hoạt động 2:(15)
* HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp 
HS làm câu hỏi 5 trong SGK (HS làm)
HS trao đổi kết quả và chuẩn xác đáp án 
* GV tổng kết, khen ngợi các em chuẩn bị bài tốt, có nhiều đóng góp cho bài học
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm2009
Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
+ Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian 
+ Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan 
* HSKG làm thêm BT3,5
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: (7)
- Bài toán này là để ho HS rèn kĩ năng đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé 
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 2:(7)
- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo 
VD: 5giờ = 1giờ x 5 = 60phút x 5 = 300phút 
Đối với phép chia 
 420 : 60 = 7 
Vậy 420giây = 7phút 
- Y/c HS tự làm các phần còn lại 
Bài 3:(7) * HSKG
- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh 
- GV chữa bài trên bảng lớp 
Bài 4:(7)
- Y/c HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà 
- Hỏi: Hà ăn sang trong bao nhiêu phút?
+ Buổi sang Hà ở trường trong bao lâu?
 - GV nhận xét câu trả lời của HS 
Bài 5:(7) * HSKG
- GV y/c HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh
- Kiểm tra vở của 1 số HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- Hình 3 đã được tô màu hình 
- HS làm bài 
a) 3phút 25giây = 180giây + 25giây = 205giây
thế kỉ = 100 x = 5 năm 
- 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 1 HS đọc 
 Thời gian Hà ăn sang là 
7giờ - 6giờ 30phút = 30phút 
thời gian Hà đến trường buổi sang
11giờ 30phút – 7giờ30phút = 4giờ
- HS làm bài 
- Lắng nghe và thực hiện y/c của GV`
 Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I. Mục tiêu:
Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?) – ND ghi nhớ )
Nhận biết trạng ngữ chỉ mục trong câu ; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
II. Đồ dùng dạy học: 
Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2, 3 (phần nhận xét)
1 tờ phiếu viết nội dng BT1, 2 (phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy và học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Phần nhận xét ( 15)
- Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2
- Y/c HS thảo luận cặp đôi 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
2.3 Luyện tập (25)
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Phát phiếu cho 2 nhóm HS. Y/c các nhóm trao đổi, thảo luận tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- Gợi ý: Dùng bút chì gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ mục đích trong câu .
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Y/c các nhóm khác bổ sung. 
- GV nhận xét 
Bài 2: 
Tổ chức cho HS làm BT2 tương tự như BT1 
Bài 3
- Gọi HS đọc y/c của bài .
- Y/c HS làm việc theo cặp.
- Gợi ý: Các em hãy đọc kĩ đoạn văn, đặc biệt là câu mở đoạn, thêm trạng ngữ chỉ mục đích phù hợp với câu in nghiêng .
- Gọi HS dọc đoạn văn hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét .
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Một, hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK 
- GV dặn HS về nhà đặt 3 – 4 câu văn có trạng ngữ chỉ mục đích 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm bài 
- 2 – 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
- Dán phiếu đọc chữa bài.
- Để lấy nước cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương 
- Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt 
- Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng lực tập thể dục 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, làm bài .
- 2 HS đọc 
- HS nhận xét.
- 2HS đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe và thực hiện y/c của GV. 
Tập làm văn:
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2)
( Có thể HD HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. )
II. Đồ dùng dạy học:
VBT Tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có) hoặc mẫu thư chuyển tiền – hai mặt truớc và sau – photo cỡ chữ nhỏ hơn SGK, phát đủ cho từng HS 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ:
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
1.2 Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền 
Bài 1: (15)
- Gọi HS đọc y/c của BT 
- Giải nghĩa các từ viết tắc 
- Các chữ viết tắc: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước cột trái cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngang bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó 
+ Nhật ấn (mặt sau , cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện
+ Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư 
+ Ngưòi làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền 
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe 
- Gọi 3 – 5 HS đọc thư của mình 
- Nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:(15)
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Hướng dẫn HS viết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền 
- Y /c HS làm bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:(2)
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc 
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền 
Vài HS đọc 
- Lắng nghe và thực hiện y/c của GV
Khoa học: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
Nêu một só ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên 
Thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn 
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 132, 133 SGK
Giấy A0, bút vẽ đủ dung cho các nhóm 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ 
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật với yếu tố vô sinh ( 15)
* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ 
* Cách tiến hành
- Cho HS làm việc cả lớp 
- Hướng dẫn tìm hiểu hình 1 trang SGK. Hỏi 
+ Thức ăn của bò là gì?
+ Giữa bò và cỏ có quan hệ gì?
+ Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ 
+ Giữa bò và cỏ có quan hệ gì?
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm 
- Y/c các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trinh bày trước lớp 
HĐ2:Hình thành khái niệm chuỗi thứcăn (15)
* Mục tiêu:
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên 
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn
* Cách tiến hành:
- Y/c HS quan sát hình 2 trang 133 SGK 
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
+ Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó?
- Y/c HS trả lời 
- Hỏi: 
+ Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn ?
+ Chuỗi thức ăn là gì?
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 
- lắng nghe
+ Cỏ
+ Cỏ là thức ăn của bò
+ Chất khoáng 
+ Phân bò là thức ăn của cỏ 
- HS làm việc theo nhóm, cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn 
- HS làm việc theo cặp, quan sát hình thảo luận 
- Một số HS trả lời những câu hỏi gợi ý trên 
+ là mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác 
- Lắng nghe và thực hiện y/c của GV
Kĩ thuật
LẮP GÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( T1 )
( HS tự chọn cho mình một mô hình kĩ thuật yêu thích )
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
- HS làm BT ở VBT
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- Tự đổi chéo vở cho nhau
- GV nhận xét 
SINH HOẠT LỚP
 I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến 
 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
Các tổ trưởng nêu ưu khuyết điểm của tổ mình 
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ 
Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp
Lớp trưởng nhận xét chung toàn thể các mặt hoạt động của tổ, cá nhân 
GVCN tuyên dương cá nhân tiêu biểu, nhắc nhỡ HS khắc phục những tồn tại
2/ Phương hướng tuần đến 
Truy bài đầu giờ tốt 
Xếp hang ra vào lớp ngay ngắn 
Vệ sinh lớp học sạch sẽ 
Đi học chuyên cần 
Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới đầy đủ , ôn tập đẻ kiểm tra học kì.
Hoàn thành các hoạt động được giao trong tuần 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_4_tuan_33_le_thanh_hien.doc