Giáo án tổng hợp Tuần học 15 - Lớp 3 năm 2011

Giáo án tổng hợp Tuần học 15 - Lớp 3 năm 2011

I.Mục tiêu:

A.Tập đọc :

 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 ).

B.Kể chuyện:Sắp xếp lại các tranh (sgk) theo dúng trình tự và kể lại đựoc từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.(HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện.)

*GDKNS:Tự nhận thức bản thân, Xác định giá trị, Lắng nghe tích cực.

II.Đồ dùng:

Tranh minh hoạ truyện trong sgk.

III.KTBC: 3p

Gv gọi 2 học sinh học thuộc lòng bài Nhớ Việt Bắc.

 

doc 49 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần học 15 - Lớp 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Từ ngày :5/12/2011 đến ngày 9/12/2011.
Ngày soạn : 2/12/2011 Thứ Hai: 5/12/2011.
Tiết 1+2: Tập đọc – Kể chuyện:
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc :
 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 ).
B.Kể chuyện:Sắp xếp lại các tranh (sgk) theo dúng trình tự và kể lại đựoc từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.(HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện.)
*GDKNS:Tự nhận thức bản thân, Xác định giá trị, Lắng nghe tích cực.
II.Đồ dùng: 
Tranh minh hoạ truyện trong sgk.
III.KTBC: 3p
Gv gọi 2 học sinh học thuộc lòng bài Nhớ Việt Bắc.
Nhận xét- ghi điểm.
IV.Bài mới:
Tg
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
2p
23p
10p
10p
2p
18p
HĐ1: Giới thiệu bài ( kết hợptranh).
HĐ2:Luyện đọc.
-Gv đọc diễn cảm toàn bài.
-HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+Gv sửa lỗi phát âm.
+Gv nhắc nhở cách nghỉ hơi kết hợp giải nghĩa từ.
-Gọi 5 học sinh đọc 5 đoạn.
*HĐ3:Tìm hiểu bài
 -Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì?(vì con trai lười biếng).
Câu 1:Ông lão mong muốn điều gì ở người con?
-Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm tiền mang về nhà.Trong lần ra đi thứ nhất, người con đã làm gì?
+Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao?
+Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
+Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì?
+Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động của con?
+Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện?
+Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời của em.
*HĐ4:Luyện đọc lại:
Gv đọc lại đoạn 4+5, hướng dẫn học sinh đọc .
-Tổ chức cho học sinh đọc truyện theo vai.
-Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
KỂ CHUYỆN
HĐ1:GV nêu nhiệm vụ.
*HĐ2:HD học sinh kể chuyện.
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Gv yêu cầu học sinh quan sát 5 tranh đã đánh dấu trong sgk, nhớ lại nội dung và ghi số thứ tự lại cho đúng.(3,5,4,1,2)
Bài tập2:
Gv nêu yêu cầu.
-Yêu cầu 5 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung của một bức tranh.
-Nhận xét phần kể chuyện của từng học sinh.
-cho học sinh kể chuyện theo cặp.
-Gọi 5 học sinh tiếp nối nhau kể lại.
Học sinh nghe và quan sát tranh.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh đọc nối tiếp câu.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.Hs nhận xét nhau.
-Học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
-Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 2.
-Học sinh đọc thầm đoạn 3.
-1 học sinh đọc đoạn 4+5 và trả lời câu hỏi.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh đọc truyện theo vai.
-Học sinh lắng nghe.
-1Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Học sinh quan sát tranh minh hoạ và sắp xếp lại đúng thứ tự tranh.
-học sinh lắng nghe.
-5 Học sinh tiếp nối nhau thi kể chuyện.
-Học sinh kể chuyện theo cặp.
-Học sinh thi kể chuyện.
-Cả lớp bình chọn.
Hs yếu đọc 1 đoạn.
Hs yếu kể được 1 đoạn.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Gọi học sinh nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
-Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tiết 3 – Toán: Tiết 71
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I.Mục tiêu:
-Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư).
-Học sinh thực hiện nhanh nhẹn đối với phép chia.
II.Đồ dùng:
Giáo viên chuẩn bị giấy khổ to.
III.KTBC: 3p
Gv kiểm tra vở bài tập của học sinh.
-Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài trước.
IV.Bài mới:
Tg
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
7p
7p
15p
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Giới thiệu phép chia 648:3
-HD cách đặt tính.
-HD cách tính: từ trái sang phải theo 3 bước, tính nhẩm là chia, nhân, trừ. Mỗi lần chia được 1 chữ số ở thương( từ hàng cao đến hàng thấp).
-Tiến hành phép chia như sgk. GV giới thiệu: đây là phép chia hết.
HĐ3: Giới thiệu phép chia 236: 5
Tiến hành như phép chia trên.đây là phép chia có dư.Gv cần lưu ý học sinh ở lần chia thứ nhất tuỳ theo trường hợp có thể lấy 1 chữ số hoặc 2 chữ số.
HĐ4: Thực hành
Bài 1:làm cột 1,3,4.
Bài 2:Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Tóm tắt
9 học sinh : 1 hàng
234 học sinh : hàng?
Bài giải
Có tất cả số hàng là:
234:9=26(hàng)
 ĐS: 26 hàng.
Bài 3: Muốn giảm 432đi 8 và 6 lần thì làm thế nào?
Học sinh nhắc đề.
-Học sinh chú ý và nhớ lại.
-Học sinh theo dõi và lắng nghe.
-Học sinh chú ý theo dõi.
-Học sinh thực hiện bảng con.
-Học sinh đọc yêu cầu bài.
-Học sinh làm bài vào vở.
-TL:Lấy số đã cho chia cho 8 và 6.
Hs yếu nêu lại cách thực hiện.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p 
 - Học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
-Dặn học sinh về nhà làm vào vở bài tập toán.
-Nhận xét tiết học.
Ngày soạn:3 /12/2011 Thứ Ba: 6 /12/2011
Tiết 1- Mĩ thuật: Tiết15
TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT
I.Mục tiêu:
-Hiểu hình dáng , đặc điểm của con vật.
-Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.HS khá, giỏi : hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
-Yêu mến các con vật.
II.Đồ dùng:
Gv:-Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
 -hình gợi ý cách nặn, giấy màu.
HS:Đất nặn, giấy màu, hồ, vở tập vẽ.
III.KTBC:3p
GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
IV.Bài mới:
Tg
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
5p
7p
12p
5p
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Quan sát, nhận xét
-Gv giới thiệu tranh ảnh để học sinh nhận biết:
+Tên con vật.
+Các đặc điểm, các bộ phận của con vật.
HĐ3:Cách nặn một con vật
-Gv dùng đất hướng dẫn:
+Nặn bộ phận chính trước: đầu,mình
+Nặn các bộ phận khác sau:chân, đuôi, tai ghép dính thành con vật.
-Gv hướng dẫn cách tạo dáng con vật: Có thể nặn con vật bằng một màu hay nhiều màu
HĐ4: Thực hành
Gv tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm, Gv theo dõi và giúp đỡ.
HĐ5: Nhận xét, đánh giá
-Gv phân chia vị trí cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
-Gv hướng dẫn các nhóm nhận xét, đánh giá.
Học sinh nhắc đề.
-Học sinh quan sát tranh, ảnh các con vật để nhận biết.
Học sinh chọn con vật sẽ nặn hoặc vẽ.
-Học sinh quan sát và tưởng tượng ra dáng con vật mà mình định nặn.
-Học sinh thực hành theo nhóm.
-Học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm.
Hs yếu nêu tên con vật mà mình nặn.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Gọi học sinh nhắc lại cách nặn tạo dáng một con vật
-Dặn học sinh sưu tầm tranh dân gian Đông hồ.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 2 – Toán :Tiết 72
CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
-Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
-Bài tập 1(cột 1,2,4), bài 2, 3.
-Học sinh có khả năng tính toán nhanh.
II.Đồ dùng:
Giấy khổ to.
III.KTBC:3p
-Gv kiểm tra vở bài tập của học sinh.
-Vài học sinh nêu lại cách thực hiện phép chia.
IV.Bài mới:
Tg
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
8p
7p
14p
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Giới thiệu phép chia 560: 8
-Đặt tính:
-Cách tính :560 
*Lần 1: chia 56 : 8 được 7 viết 7. Nhân: 7x8 bằng 56.Trừ: 56-56=0.
*Lần 2:Hạ 0. chia 0:8 được 0 viết 0.
Nhân:0 x 8 = 0.Trừ: 0-0 = 0. 
vậy 560:8 =70.
HĐ3:Giới thiệu phép chia632: 7=?
Làm tương tự. Nhắc học sinh: ở lần chia thứ 2, số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương theo lần chia đó.
HĐ4: Thực hành
Bài 1(cột 1,2,4).Rèn cho học sinh cách thực hiện phép chia mà thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị .
Bài 2: Bài giải
Thực hiện phép chia tacó:365:7=52(dư1)
Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày.
Bài 3:Cho học sinh thảo luận nhóm.
Học sinh nhắc đề.
-học sinh chú ý theo dõi.
-Học sinh tham gia thực hiện phép chia.
-Học sinh làm bài.
-Học sinh làm vàovở.
-Hs thảo luận nhóm và trả lời miệng
Hs yếu nhắc lại cách tính.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
-Dặn học sinh về nhà làm bài tập.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 3 – Tự nhiên và xã hội: Tiết 29
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I.Mục tiêu:
-Kể được một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.
-Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình phát thanh trong đời sống.
-Vận dụng vào đời sống thực tế.
II.Đồ dùng:
Một số bì thư, điện thoại đồ chơi.
III.KTBC: 3p
-Gv kiểm tra vở bài tập của học sinh.
-Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học trước.
IV.Bài mới:
Tg
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
10p
10p
9p
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2:Thảo luận nhóm
-Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
? Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín , những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không?
*Gv nêu kết luận (sgv)
HĐ3:Làm việc theo nhóm
-Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ.
-Theo dõi các nhóm làm việc.
-Gv nhận xét và kết luận.
HĐ4:Chơi trò chơi đóng vai hoạt động tại nhà bưu điện.
-Gv tổ chức cho học sinh chơi.
Học sinh lắng nghe.
-Học sinh thảo luận theo 2 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
-Học sinh chia thành các nhóm, thảo luận và báo cáo .
-Một số học sinh đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận.Một số em đóng vai người gửi. Một số khác chơi gọi điện thoại.
Hs yếu tham gia trò chơi.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Gọi vài học sinh nhắc lại một số hoạt động thông tin liên lạc.
-Dặn học sinh về nhà làm lại bài trong vở bài tập.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 4 – chính tả:(Nghe- viết)
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I.Mục tiêu:
-Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/ uôi (BT2), BT3.
-GD cho học sinh tính cẩn thận.
II.Đồ dùng:
Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2.
III.KTBC: 3p
-2học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con :lá trầu, tim, nhiễm bệnh.
IV.Bài mới:
Tg
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
22p
7p
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:HD nghe- viết
*HD học sinh chuẩn bị:Gv đọc đoạn chính tả.
Hỏi: Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người con đã làm gì?
-hành động của người con giúp người cha hiểu điều gì?
*HD cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
- Lời nói của người cha được viết như thế nào?
-Cho học sinh viết từ khó.
*Gv đọc cho học sinh viết bài.
*Soát lỗi.
*Chấm, chữa bài.
HĐ3: Bài tập
Bài tập 2:Gv nêu yêu cầu của bài tập.Gọi 4 học sinh lên bảng thi làm bài.
-Gv sửa lỗi phát âm.
Bài tập 3:(lựa chọn)
b)Gọi học sinh nêu yêu cầu.
Gv chốt lời giải đúng ...  thuộc lòng.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Gọi vài học sinh nhắc lại các từ vừa điền ở bài tập 2a.
-Dặn học sinh về nhà viết lại lỗi sai ở cuối vở.
-Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 14/12/2011 Thứ Sáu: 16/12/2011
Tiết 1 – Thủ công: Tiết 16
CẮT, DÁN CHỮ E (1 tiết)
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
-Kẻ, cắt, dán được chữ E . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.Với hS khéo tay: kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng.
-học sinh yêu thích cắt chữ.
II.Đồ dùng:
GV: Mẫu chữ E, tranh quy trình kĩ thuật.
HS:giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III.KTBC: 2p 
-Gv kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
5p
10p
15p
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Gv HD học sinh quan sát, nhận xét.
-Gv giới thiệu mẫu chữ E và hướng dẫn học sinh nhận xét:
+nét chữ rộng 1 ô.
+Nửa phía trên và nửa phía dưới của chữ E giống nhau.
HĐ3:Gv hướng dẫn mẫu.
*Bước 1:Kẻ chữ E:
lật mặt sau tờ giấy kẻ, cắt một hình chữ nhật dài 5ô, rộng 2,5 ô.Chấm các điểm sau đó kẻ.
*Bước 2:Cắt chữ E:
Do tính chất đối xứng nên không cần cắt cả chữ mà chỉ gấp đôi hình chữ nhật rồi cắt.
*Bước 3: Dán chữ E.
HĐ4:Học sinh thực hành
-GV gọi vài học sinh nêu lại quy trình kẻ, cắt chữ E.
-Gv nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt theo quy trình.
-Tổ chức cho học sinh thực hành.Gv quan sát và giúp đỡ những học sinh yếu.
-Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm và cho học sinh tự nhận xét.
-Đánh giá sản phẩm của học sinh.
Học sinh lắng nghe.
-Học sinh quan sát mẫu và rút ra nhận xét.
-Học sinh chú ý theo dõi các bước.
-Học sinh nêu lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ E.
-Học sinh thực hành.
-Học sinh trưng bày sản phẩm.
-Học sinh chọn sản phẩm và nhận xét.
Hs yếu nhắc lại quy trình.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Gọi vài học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ E.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 – Toán : Tiết 80
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Biết tính giá trị của biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng, trừ;chỉ có phép tính nhân, chia;có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
-Bài tập 1,2,3.
-Học sinh có khả năng tính toán nhanh.
II.Đồ dùng:
Bảng phụ .
VBT
III.KTBC:3p
-GV kiểm tra vở bài tập của học sinh.
-Gọi 3 học sinh nhắc lại 3 quy tắc toán đã học.
-Nhận xét- ghi điểm.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
29p
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Thực hành
Bài 1:Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức và lên bảng làm bài.
a)125-85+80=40+80 ; 21x2x4= 42x4
 =120 ; =168.
b)68+32-10= 100-10 ; 147:7x6= 21x6
 = 90 ; =126.
Bài 2: Gv hướng dẫn bài đầu.
a)375-10x3 =375-30 ;64:8 +30 = 8+30
 =345 ; =38
b)306+93:3 =306+31 ; 5x11-20 =55-20
 =337 ; =35.
Bài 3: Cho học sinh làm vở rồi đổi chéo kiểm tra.
a)81:9+10 =9+10 ;20 x 9:2 = 180:2
 =19 ; 90.
b)11x8-60 = 88-60 ; 12+7 x9 =12+63
 =28 ; =75.
Học sinh nghe.
-Học sinh nhắc lại quy tắc đã học và lên bảng làm bài.
-Học sinh theo dõi và làm bảng con.
-Học sinh tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
Hs yếu nhắc lại 1 quy tắc.
Hs yếu làm 1 bài.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Gọi 3 học sinh nhắc lại 3 quy tắc đã học.
-Dặn học sinh về nhà làm vào vở bài tập.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 3 – Luyện từ và câu: Tiết 16
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.DẤU PHẨY.
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1, BT2).
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
-Gd cho học sinh lòng yêu quê hương, đất nước.
II.Đồ dùng:
-Bản đồ VN có tên các tỉnh , huyện , thị.
III.KTBC: 3p
Gv kiểm tra miệng 2 học sinh làm bài tập 1,3 tiết 15.
-Nhận xét- ghi điểm.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
29p
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:HD làm bài tập
Bài tập 1:Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Gv nhắc học sinh nêu tên các thành phố, mỗi em kể được ít nhất tên một vùng quê.
-Cho học sinh thảo luận cặp.
-GV mời đại diện các bàn.
Bài tập 2:Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho học sinh trao đổi nhóm và báo cáo.
-GV chốt lại tên một số sự vật và công việc tiêu biểu.
Bài tập 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Gv kiểm tra học sinh làm bài.
-Tổ chức cho học sinh làm bài thi.
Bài làm: Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.
Học sinh nhắc đề bài.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài.
-Học sinh trao đổi theo cặp.Đại diện cặp kể.Một số hs nhắc lại.
-Học sinh đọc yêu cầu bài.
-Trao đổi nhóm và phát biểu.
-Học sinh đọc đề bài, làm vào vở bài tập.
-Học sinh làm bài thi .
-Vài học sinh đọc lại kết quả đúng.
Hs yếu đọc đề bài.
Hs yếu đọc lại kết quả.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-Dặn học sinh về nhà xem lại các bài tập.
Tiết 4 – Tập làm văn: Tiết 16
NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
I.Mục tiêu:
-Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2).
-Học sinh yêu thích học môn này.
II.Đồ dùng:
-Bảng lớp viết gợi ý bài tập 2.
III.KTBC: 3p
- 1học sinh đọc lại bài viết Giới thiệu tổ em và các bạn trong tổ.
-Gv nhận xét- ghi điểm.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
29p
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:HD làm bài tập
Bài tập 2:
-Gọi học sinh đọc đề bài và gợi ý.
-Gọi học sinh khá nói mẫu trước lớp.
-Yêu cầu học sinh nói theo cặp.
-Gọi vài học sinh nói trước lớp.
-GV nhận xét- ghi điểm.
Học sinh nghe.
-Học sinh đọc yêu cầu và gợi ý .
-Học sinh nói mình chọn viết về đề tài gì?
-Vài học sinh trình bày .
Cả lớp bình chọn.
Giúp học sinh yếu nói về thành thị và nông thôn.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Gọi học sinh đọc lại bài tập 2.
-Dặn học sinh về nhà làm tiếp bài tập.
Tiết 5 – Sinh hoạt tập thể: Tiết 16
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HỌC TẬP TUẦN 16.
KẾ HOẠCH TUẦN 17
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết tổng kết tình hình học tập tuần 16.
-Nắm bắt được kế hoạch tuần 17.
-Gd cho học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Đồ dùng:
III.KTBC: 2p
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
2p
26p
HĐ1: Gv giới thiệu nội dung.
HĐ2: Tiến hành
-GV theo dõi và giải đáp thắc mắc của học sinh.
-Gv nhận xét chung.
*Kế hoạch tuần 17:
-Tiếp tục phát động phong trào Dạy tốt- Học tốt để chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12.
-Tiến hành ôn tập cho học sinh để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
-Tập các bài hát múa của Đội –Sao.
Học sinh lắng nghe.
-Các tổ tiến hành họp và báo cáo.
-Lớp trưởng nhận xét.
-Học sinh nhận khuyết điểm và sửa chữa.
-Cả lớp tự đề ra hướng khắc phục cho thời gian đến.
-Học sinh lắng nghe kế hoạch tuần 17.
V.Hoạt động nối tiếp: 5p
Gv tổ chức cho học sinh hát múa tập thể.
Tiết 1 – Thể dục: Tiết 31
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
I.Mục tiêu:
-Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Oân đi vượt chướng ngại vật , đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi” Đua ngựa ” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II.Đồ dùng:
Gv chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ vạch cho tập đi chuyển hướng phải trái.
III.KTBC: 2p
Gv gọi học sinh nhắc lại nội dung của tiết trước.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
3p
25p
2p
HĐ1:Phần mở đầu
-Gv phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Khởi động: chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
-Trò chơi: Kết bạn.
HĐ2: Phần cơ bản
-Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+Gv chia các tổ theo từng khu vực và cho cán sự điều khiển.
-Oân đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải , trái.
+Gv điều khiển cho cả lớp cùng tập.Nhắc nhở những học sinh đi chưa đúng.
-chơi trò chơi: đua ngựa.
+Gv cho học sinh khởi động kĩ các khớp, nhắc lại cách phi ngựa, cách quay vòng.
+Tổ chức cho học sinh chơi thử sau đó chơi thật.
HĐ3:Phần kết thúc
-Hồi tĩnh: đứng tại chỗ, thả lỏng.
Gv cho cán sự điều khiển các bạn tập động tác hồi tĩnh.
-Cán sự tập hợp và báo cáo.
-Học sinh khởi động.
-Học sinh tham gia chơi chủ động.
-Cán sự chọn vị trí cho các tổ tập hợp.
-Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của GV.
-Học sinh tham gia chơi tích cực.
-Cán sự điều khiển các bạn tập.
Hs yếu biết cách tập hợp.
V.Hoạt động nối tiếp: 3p
-Hệ thống lại bài: Gọi học sinh nêu tên các động tác vừa ôn tập.
-Giao bài về nhà: ôn lại các động tác đã học.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 1- Thể dục: Bài 32
ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN- ĐHĐN
I.Mục tiêu:
-Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải , trái.
-Chơi trò chơi” Con cóc là cậu ông trời”.
-GD cho học sinh tinh thần kỉ luật.
II.Đồ dùng:
Gv chuẩn bị như tiết 31.
III.KTBC: 2p
Gv gọi học sinh nhắc lại nội dung bài trước.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
3p
25p
2p
HĐ1: Phần mở đầu
-GV phổ biến nội dung.
-Khởi động: chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
-Chơi trò chơi:Tìm người chỉ huy.
+Gv cho học sinh nắm được luật chơi, chơi thử sau đó chơi thật.Em nào tìm không ra người nhạc trưởng thì bị phạt.
HĐ2:Phần cơ bản
*Oân : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái.
-Gv chia theo các tổ , phân công từng khu vực tập luyện. Gv theo dõi và sửa sai cho học sinh. Cán sự điều khiển cho các bạn ôn tập.
-Tổ chức cho từng tổ biểu diễn thi đua với nhau.
*chơi trò chơi:” Con cóc là cậu ông trời’’
-Gv phổ biến nội dung và điều khiển cho cả lớp cùng chơi.
HĐ3:Phần kết thúc
-Hồi tĩnh: đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
Gv giao nhiệm vụ cho cán sự điều khiển.
-Học sinh lắng nghe.
-Cán sự điều khiển các bạn chạy, khởi động các khớp.
-Học sinh tham gia chơi tích cực.
-Cán sự điều khiển.
-Tập luyện theo tổ tại các khu vực phân công.
-Biểu diễn thi đua giữa các tổ.
-Học sinh tham gia chơi chủ động.
-Cán sự điều khiển cả lớp thực hiện.
Tân
Tập đúng các động tác.
V.Hoạt động nối tiếp: 3p
-Hỏi: Hôm nay chúng ta học những nội dung nào? Yêu cầu học sinh trả lời.
-Giao bài về nhà: chuẩn bị cho bài ôn tập.
-Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15+16.doc