Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hạnh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hạnh

I Mục đích, yêu cầu.

A- Tập đọc.

1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Chú ý các từ ngữ: Sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi.

- Đọc đúng các kiểu câu: Câu kể, câu hỏi.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật, (đám trẻ, ông cụ).

2- Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu các từ ngữ trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào).

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẽ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống đẹp hơn.

B- Kể chuyện:

1- Rèn kỹ năng nói.

- Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện: Gìọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.

2- Rèn kỹ năng nghe.

II- Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

- Tranh hoặc ảnh một đàn sếu.

 

doc 26 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009
TIẾT 1 + 2 Tập đọc - Kể chuyện
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GÌÀ
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
A- Tập đọc.
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Chú ý các từ ngữ: Sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi. 
- Đọc đúng các kiểu câu: Câu kể, câu hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật, (đám trẻ, ông cụ).
2- Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu các từ ngữ trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào). 
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẽ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống đẹp hơn.
B- Kể chuyện:
1- Rèn kỹ năng nói.
- Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện: Gìọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2- Rèn kỹ năng nghe.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Tranh hoặc ảnh một đàn sếu.
III- Các hoạt động dạy - học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GÌÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A- Bài cũ. 
- Gọi 2-3 HS lên đọc thuộc bài thơ “BẬN” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B- Bài mới.
1- Gìới thiệu - ghi đề bài.
2- Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc + gìải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
GV sửa những từ HS đọc sai: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi.
* Đọc từng đoạn trước lớp:
GV kết hợp nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng.
Gìải nghĩa từ khó: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Yêu cầu HS đặt câu với những từ: u sầu, nghẹn ngào.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- (Không đọc ĐT)
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1-2 + TLCH: 
+ Các bạn nhỏ đi đâu? 
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
+ Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Yêu cầu HS đọc thầm đọan 3-4 + TLCH.
+ Oâng cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn, trao đổi nhóm để chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý SGK và nói được vì sao em chọn tên truyện đó.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
GV chốt: con người phải yêu thương nhau, quan tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
3. Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng:
Người dẫn chuyện đọc gìọng chậm rãi đ1, buồn cảm động ở các đoạn sau.
Nêu những câu hỏi của các bạn nhỏ đ2 đọc với gìọng lo lắng, băn khoăn.
Câu hỏi thăm cụ gìà của các bạn nhỏ(ở đ3) – lể độ, ân cần.
Gìọng ông cụ: buồn, nghẹn ngào
- Yêu cầu HS tiếp đọc Đoạn 2, 3, 4, 5
- Yêu cầu HS đọc theo vai.
- Yêu cầu HS chọn CN đọc tốt.
- 2 - 3 HS lần lượt lên bảng đọc + trả lời
- Lắng nghe
- HS thoe dõi SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu(2 lần)
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- HS sinh đọc chú gìải trong SGK.
+ sau tai họa ấy, gương mặt bác tôi không bao gìờ hết vẻ u sầu.
+ Em bé nói trong tiếng nức nở nghẹn ngào.
- HS trong từng bàn lần lượt đọc cho nhau nghe.
- 5 học sinh tiếp nối nhau đọc 5 đoạn.
+ Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ.
+ Các bạn gặp 1 cụ gìà đang ngồi ven đường, vẻ mặt, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+ Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đóan cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ.
+ Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu, các bạn muốn Giúp đỡ ông cụ.
+ Cụ bà bị ốm nặng đang nằm bệnh viện rất khó qua khỏi.
- HS thảo luận nhóm rồi phát biểu.
 Oâng cụ cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ.
 Oâng cảm thấy đỡ cô đơn vì có người cùng trò chuyện.
 Oâng cảm động trước tấm lòng của các bạn nhỏ.
 Oâng thấy được an ủi vì các bạn nhỏ quan tâm tới ông.
 Oâng cảm thấy lòng ấm lại vì tình cảm của các bạn nhỏ.
+ Những đứa trẻ tốt bụng. Vì các bạn nhỏ trong truyện thật tốt bụng, gìàu tình thương người.
+ Chia sẻ. Vì các bạn nhỏ đã chia sẻ với ông cụ nỗi buồn, làm lòng cụ ấm lại.
+ Cảm ơn các cháu. Vì ông cụ đã cảm ơn các bạn nhỏ đã quan tâm tới cụ, làm lòng cụ ấm lại.
 + Con người cần phải quan tâm, giúp đỡ nhau.
 + Con người phải yêu thương nhau, sẵn sàng Giúp đỡ nhau.
 + Sự quan tâm Giúp đỡ nhau là rất cần thiết, rất đáng quý.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- 4 HS tiếp nối thi đọc Đoạn 2,3,4,5.
- Mỗi tốp 6 em thi đọc truyện theo vai (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ[ đọc 4 câu hỏi ở Đoạn 2; cùng hỏi ông cụ ở đoạn 3]).
- Lớp nhận xét, bình chọn.
KỂ CHUYỆN
1- GV nêu nhiệm vụ: Vừa rồi các em đã thi đọc truyện theo cách phân vai, trong đó có 4 em đóng vai 4 bạn nhỏ trong cân chuyện. Sang phần kể chuyện, các em sẽ thực hiện một nhiệm vụ mới: tưởng tượng mình là một bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn. 
2- Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời 1 bạn nhỏ:
- GV mời 1 HS chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu HS tập kể theo cặp. 
- Gọi HS kể trước lớp.
- Yêu cầu HS bình chọn người kể hay nhất.
 Củng cố, dặn dò:
+ Các em đã bao gìờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn lòng Giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa?
- Yêu cầu HS về nhà tập kể và kể lại cho bạn bè, người thân.
- 1 HS kể mẫu, trước khi kể nói rõ em đóng vai bạn nào? (bạn nêu câu hỏi đầu tiên hay vai bạn nêu câu hỏi thứ hai, thứ ba, )
VD: Đ1: Chiều hôm ấy, tôi và mấy bạn cùng lớp trở về sau 1 cuộc dạo chơi thú vị 
- Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật.
- 1-2 HS thi kể trước lớp.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS bình chọn người kể hay nhất.
- HS phát biểu.
----------------------0o0-----------------------
TIẾT 3 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh:
Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và gìải toán liên quan đến bảng nhân 7.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GÌÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A- Bài cũ.
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 7.
B- Bài mới.
1- Gìới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu bài học – ghi tên bài.
2- Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a.
+ Khi đã biết 7x8 = 56 có thể ghi ngay kết quả của 56:7 được không? Vì sao?
- Yêu cầu HS làm bằng chì vào SGK phần a. Bài tập yêu cầu làm gì?, sau đó yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc phép tính và kết quả.
Bài 2: HS làm vở.
+ Nêu lại cách chia.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HSphân tích đề kết hợp gọi 1 HS lên bảng tóm tắt.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, tìm cách gìải.
- Yêu cầu HS tự gìải.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài. 
+ Hình a có tất cả bao nhiêu con mèo?
a. Muốn tìm 1/7 số con mèo trong hình a, ta phải làm thế nào? 
- Yêu cầu HSkhoanh vòng H a.
- Câu b tương tự như câu a.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS về luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 7.
- 3 HS lần lượt lên đọc.
- 4 HS lên bảng, lớp làm chì vào SGK.
 a. 7x8 7x9 7x6 7x7
 56:7 63:7 42:7 49:7
+ Khi đã biết 7x8 = 56, có thể ghi ngay 56:7 = 8. Vì nếu lấy tích chia cho Thừa số này thì sẽ được Thừa số kia.
- Thực hiện theo yêu cầu: 
b. 70:7 28:7 30:6 18:2
- 4 HS lên bảng, lớp làm vở.
 28 7 35 7 21 7 14 7 
- 2 HS đọc, lớp nhẩm.
- 1 HS hỏi - mời bạn trả lời: - 1 HS lên tóm tắt bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt:
 7 HS : 1 nhóm
 35 HS: ? nhóm
- HS thảo luận theo N3.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Giải:
Số nhóm được chia là: 
 35 : 7 = 5(nhóm)
 Đáp số:5 nhóm
- 1 HS đọc.
+ Hình a có tất cả 21 con mèo.
+ Ta lấy số con mèo có trong hình a chia cho 7. 21:7 = 3 (con)
- HS khoanh vào 3 con mèo ở hình a.
+ Ta lấy số con mèo trong hình b chia cho 7.
 14:7 = 2 (con)
- HS khoanh vào 2 con mèo hình b.
----------------------0o0----------------------- 
TIẾT 3 ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU: 
(Như tiết 1)
II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
- Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gìa đình.
- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GÌÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A- Bài cũ.
 + Trong gìa đình, con cháu có bổn phận gì?
+ Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mang lại kết quả gì?
B- Bài mới.
1. Gìới thiệu:
- GV gìới thiệu – ghi tên bài.
2. Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai.
* Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong những tình huống cụ thể.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong BT4 VBT ĐĐ.
- Yêu cầu các nhóm lên thực hiện.
Tình huống 1: Lan đang ngồi học bài . . . nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Oâng của Huy . . . nếu em là bạn Huy . . .? Vì sao?
3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: 
- Củng cố để HS hiểu rõ về các quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học.
- HS biết thực hiện quyền được tham gìa của mình: Bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng và không đồng tình với những ý kiến sai.
* Cách tiến hành: 
- GV lần lượt dán các ý kiến (ghi vào gìấ ... nhân, ăn uống, đi học, học bài, 
- GV phát cho HSbảng mẫu TGB (phô tô) – yêu cầu HS điền vào phiếu.
- Yêu cầu HStrao đổi TGB với bạn ngồi bên cạnh để cùng góp ý cho nhau.
- Gọi vài HS lên gìới thiệu TGB của mình trước lớp.
+ Tại sao chúng ta phải lập TGB? 
+ Sinh hoạt và học tập theo TGB có lợi gì?
- Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết/ 35 SGK.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện đúng TGB đã lập.
 - Sai – HS đưa mặt xanh.
- Đúng – HS đưa mặt đỏ.
- Nghe gìới thiệu.
- Thảo luận nhóm và ghi kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp – các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
+ Cơ quan thần kinh, đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi.
+ 1 ngày mỗi người nên ngủ 7 – 8 tiếng (nhỏ hơn 10 tuổi), từ 10 gìờ tối đến 6 gìờ sáng (hoặc 6 gìờ 30).
+ Giúp cơ thể và cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, bởi vậy sẽ Giúp cơ thể chúng ta khỏe mạnh.
+ Ngủ nơi thoáng mát, không nằm ở nơi có ánh sáng chiếu trực tiếp, phải mắt màn, không mặt quần áo quá nhiều hoặc quá chật.
- Lắng nghe.
- Mỗi HS nhận phiếu, điền đầy đủ các thông tin của bản thân vào phiếu. 
- HS trao đổi, góp ý cho nhau về thời gìan biểu.
- HS theo dõi bổ sung.
+ Thực hiện theo TGB Giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học.
+ Vừa bảo vệ được hệ thần kinh, vừa nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
TIẾT 4 THỂ DỤC
KIỂM TRA ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI.
I- MỤC TIÊU.
- Kiểm tra đi chuyển hướng phải, trái. YC HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi "chim về tổ". Yêu cầu biết tham gìa chơi tương đối chủ động.
II- SÂN TẬP, DỤNG CỤ:
- Trên sân trường vệ sinh sạch sẻ.
- Bàn, ghế, còi.
III- CÁCH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
Đ/LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1- Phần mở đầu.
- Oân định tổ chức, nhận lớp.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu gìờ học.
- Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
 Xoay các khớp: 
 Chơi trò chơi ”có chúng em”
2- Phần cơ bản.
a. Kiểm tra đi chuyển hướng phải, trái.
- GV kiểm tra theo nhóm. Mỗi đợt kiểm tra 5 em.
 Những em nào thực hiện không đúng hoặc còn nhiều sai sót, xếp loại chưa hoàn thành GV hướng dẫn số HS để tiếp tục tập thêm ở những gìờ sau.
b. Chơi trò chơi “chim về tổ”.
- GV gìới thiệu trò chơi.
- Phổ biến trò chơi: Cách chơi, nội quy. 
- Tổ chức chơi (như tiết 15).
- GV có thể quy định thêm cách thức hoặc yêu cầu cho trò chơi thêm phần sinh động.
VD: Khi có lệnh chơi của GV, các “tổ” chim vẫn nắm tay nhau gây khó khăn cho “chim" khi bay vào “tổ”. 
3. Phần kết thúc: 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV nhận xét, công bố kết quả kiểm tra, khen ngợi những HS thực hiện tốt.
- BTVN: Oân các nội dung ĐHĐN và RLTTCB.
5’
18’
7’
5’
- 4 hàng dọc.
- Hàng dọc
- Vòng tròn.
----------------------0o0-----------------------
Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009
TIẾT 1 CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: TIẾNG RU
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
- Làm đúng các bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gì/d (hoặc có vần uôn/uông) theo nghĩa đã cho.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- Bảng phụ hoặc gìấy khổ to viết nội dung bài tập 2.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GÌÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A- Bài cũ.
- Nhận xét bài viết tiết trước.
- Đọc Yêu cầu HSviết bảng, lớp bảng con: xe buýt, buồn bả, diễn tuồng.
B- Bài mới.
1- Gìới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2- Hướng dẫn HS nhớ-viết.
a) Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc khổ thơ 1-2 bài Tiếng ru.
- Gọi HS đọc thuộc 2 khổ thơ.
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì? 
+ Cách trình bày bài thơ lục bát?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy?
+ Dòng thơ nào có dấu gạch nối?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm than?
- Đọc Yêu cầu HSviết từ khó: Muốn sống, nhân gìan, lửa tàn.
b. HS nhớ – viết 2 khổ thơ.
- GV nhắc HS ghi tên bài ở gìữa trang vở, viết hoa ở các đầu dòng, đánh dấu câu đúng.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở. 
c. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5-7 bài.
 Nhận xét bài chấm.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 b:
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập. 
- Yêu cầu HSthảo luận nhó, tìm từ.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV + HS nhận xét, chốt lời gìải đúng.
- Gọi 2-3 em đọc lại kết quả đúng.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Yếu cầu những HS viết sai về viết lại moi64i lỗi 1 dòng.
- 1 HS lên bảng viết, lớp bảng con.
- Nghe gìới thiệu.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2-3 HS đọc.
- HS mở SGK/64.
+ Thơ lục bát.
+ Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô li, dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô li.
+ Dòng thứ 2.
+ Dòng thứ 7.
+ Dòng 7.
+ Dòng 8.
- 1 HS lên bảng, lớp bảng con.
- Nghe GV hướng dẫn.
- HS viết vào vở 2 khổ thơ.
- HS đọc lại bài, soát lỗi, tự chữa.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận theo bàn.
- 1 HS lên bảng, lớp làm chì.
 Dòng 1: cuồn cuộn 
 Dòng 2: chuồng
 Dòng 3: luống
- HS chữa bài (nếu sai).
----------------------0o0-----------------------
TIẾT 2 TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh củng cố về: Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số; xem đồng hồ.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GÌÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A- Bài cũ.
+ Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS lên làm bài tập: 20 : X = 5.
- Nhận xét, chữa bài. 
B- Bài mới.
1. Gìới thiệu:
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. 
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HShoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Thi tiếp sức.
- GV chia lớp làm 2 đội.
- GV nêu cách chơi, luật chơi.
- Yêu cầu HSthi tiếp sức.
- Nhận xét,đánh gìá,tuyên dương đội thắng cuộc. 
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm: Phân tích đề, cách TT, tìm cách gìải.
- Yêu cầu HS tự gìải.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 4:
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- 1 HS lên trả lời.
- 1 HS lên bảng làm, lớp bảng con.
- Nghe gìới thiệu.
- HS thảo luận cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính.
- 3 HS lên bảng, mỗi em 2 bài, lớp vở.
- HS làm bảng đọc to bài làm – nêu cách tìm thành phần chưa biết mà mình làm.
X + 12 = 36 X x 6 = 30 X – 25 = 15
 X = 36 – 12 X = 30 : 6 X = 15 + 25
 X = 24 X = 5 X = 40
X : 7 = 5 80 – X = 30 42 : X = 7
 X = 5x7 X = 80 –30 X = 42:7
 X = 35 X = 50 X = 6
- Mỗi đội chọn 8 em lên thi.
- HS lần lượt làm mỗi em một bài, lớp cổ vũ.
 35 64 2
 x 2 . . . . . . 
- 1 HS đọc, lớp nhẩm.
- 1 HS nêu câu hỏi – mời các bạn trả lời.
+ Bài tập cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì? 
+ Bài tập thuộc dạng toán gì?
+ Muốn biết trong thùng còn bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào? (lấy số dầu trong thùng có (6) chia cho số phần (3)).
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Bài gìải:
 Số lít dầu còn lại trong thùng là:
 36 : 3 = 12 (l)
 Đáp số: 12 l dầu
- HS quan sát đồng hồ.
- 1 HS lên bảng, lớp dùng bút chì khoanh vào SGK. Khoanh vào B.
- HS nêu lý do khaonh vào B.
TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- Rèn kỹ năng nghe và nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.
- Rèn kỹ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu), diễn đạt rõ ràng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng lớp viết:
 Bốn câu hỏi gợi ý.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GÌÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A- Bài cũ.
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn+nói về tính khôi hài của câu chuyện.
B- Bài mới.
1- Gìới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học-ghi đề bài. 
2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài + gợi ý. 
- GV nhắc HS: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi kể về người hàng xóm. Em có thể kể 5-7 câu theo sát những gợi ý đó. Cũng có thể kể kỹ hơn với nhiều câu hơn về đặc điểm hình dáng, tính tình của người đó, tình cảm của gìa đình em với người đó, tình cảm của người đó với gìa đình em, không hoàn toàn phụ thuộc vào 4 câu gợi ý. 
- Gọi 1 HS khá gìỏi kể mẫu – GV nhận xét.
- Yêu cầu HSthi kể.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Nhắc HS chú ý viết gìản dị, chân thật những điều em vừa kể. Viết 5-7 câu hoặc nhiều hơn 7 câu, viết đúng chính tả, 
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Mời 5-7 em đọc bài.
 GV nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn người viết tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS chưa xong về viết tiếp. Những HS viết xong có thể viết lại cho hay hơn.
- 1HS lên thực hiện – lớp nhận xét.
- Nghe gìới thiệu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe GV hướng dẫn.
- 1 HS khá kể mẫu vài câu.
- 3-4 HS thi kể. Lớp nhận xét.
- HS nghe.
- Nghe GV dặn.
- Viết bài vào vở
- 5-7 HS đọc bài của mình, lớp nghe để nhận xét, bình chọn bạn viết tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8(13).doc