Giáo án tổng hợp Tuần học 25 - Lớp 3 năm học 2012

Giáo án tổng hợp Tuần học 25 - Lớp 3 năm học 2012

- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).

- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).

- Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS

- Làm BT1, BT2, BT3

- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Đồng hồ điện tử hoặc mô hình. Bảng phụ

- HS:

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: Hát. (1’)

2. Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ.

- Quay đồng hồ cho HS trả lời

 

docx 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần học 25 - Lớp 3 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 25
Ngày soạn: 15 – 02 – 2012
Ngày dạy: 27 – 02 – 2012
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TT) Tiết: 121
I. Mục tiêu:
Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). 
Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS
Làm BT1, BT2, BT3
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Đồng hồ điện tử hoặc mô hình. Bảng phụ
HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ.
Quay đồng hồ cho HS trả lời 
Nhận xét ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
Các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20’
8’
Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách xem đồng hồ chính xác đến từng phút, củng cố về biểu tượng thời gian
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Xem tranh rồi TLCH
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu từng cặp HS quan sát lần lượt từng tranh rồi hỏi – đáp theo các câu hỏi trong SGK
- Gọi 1 số cặp hỏi – đáp trước lớp
- GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi 1 HS mô tả lại các hoạt động trong 1 ngày của bạn Lan
Bài 2: Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai 
đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được đồng hồ có cùng thời gian.
- Hướng dẫn HS làm mẫu 1 câu
- Cho HS học nhóm 4 nhóm 
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại
Hoạt động 2: Làm bài 3.
+ Mục tiêu: Giúp HS biết xác định khoảng thời gian đã diễn ra sự việc.
+ Cách tiến hành:
Bài 3: Trả lời câu hỏi sau:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát đồng hồ ở bức tranh thứ nhất theo hệ thống câu hỏi:
+ Lúc bắt đầu đánh răng và rửa mặt là mấy giờ?
 + Lúc đánh răng và rửa mặt xong là mấy giờ?
+ Vậy Hà đáng răng rửa mặt trong bao nhiêu phút?
- Cho làm bài cá nhân
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét, chốt lại
KL: Nhắc nhở HS lưu ý 1 số chỗ sai mà HS mắc phải
- HS đọc yêu cầu bài.
- Học nhóm đôi
- 1 số cặp hỏi – đáp trước lớp. HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên làm bài.
- Theo dõi
- Học nhóm 4 nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày. HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài.
- Phát biểu
- HS cả lớp làm bài vào vở
- HS đứng lên đọc kết quả.
HS nhận xét.
Củng cố: (1’)
Cho 2 HS lên bảng thi vẽ kim dài vào đồng hồ theo số giờ cho trước
IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...
Kế hoạch bài học Môn Tập đọc Tuần 25
Ngày soạn: 15 – 02 – 2012
Ngày dạy: 27 – 02 – 2012
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy HỘI VẬT Tiết: 49
I. Mục tiêu:
	A. Tập đọc.
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.	
Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
	B. Kể Chuyện.
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa bài học trong SGK; Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học: 
 TIẾT 1
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Tiếng đàn. (4’)
Gọi 3 HS đọc vàTLCH:
+ Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy thể hiện điều gì?
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn?
GV nhận xét bài.
Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
Các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
22’
20’
8’
15’
Hoạt động 1: Luyện đọc.
+ Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu 1 số từ mới
+ Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu bài văn.
- GV cho HS xem tranh minh họa trong SGK.
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS phát hiện từ khó đọc và hướng dẫn HS đọc đúng
- Cho HS chia đoạn(5 đoạn theo SGK)
- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho HS giải thích từ mới
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho cả lớp đọc ĐT cả bài
KL: Lưu ý HS cách đọc từng đoạn
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 3 để trả lời câu hỏi:
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
- GV nhận xét, chốt lại: Ông Cản Ngũ bước hụt, quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình hống keo vật không còn chán ngắt như trước kia nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất định sẽ ngã và thua cuộc.
- Gọi HS đọc thành tiếng đoạn 4 và 5.
+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào
+ Theo em vì sao ông cản Ngũ thắng?
- Đặt câu hỏi dẫn đến nội dung bài
KL: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi
TIẾT 2
Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
+ Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
+ Cách tiến hành:
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn học sinh ngắt hơi, nhấn giọng
- Gọi HS đọc
- GV cho 4 HS thi đọc 
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
Hoạt động 4: Kể chuyện.
+ Mục tiêu: HS dựa vào trí nhớ và các gợi ý kể lại câu chuyện.
+ Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc gợi ý và kể lại 5 đoạn của câu chuyện.
- Cho từng cặp HS tập kể 1 đoạn câu chuyện
- YC 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn câu chuyện
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
- HS đọc thầm theo GV.
- HS xem tranh minh họa.
- HS đọc tiếp nối từng câu 
- Phát hiện từ khó và đọc theo hướng dẫn của GV
- Chia đoạn 
- Đọc tiếp nối từng đoạn trứơc lớp.
- Giải thích từ mới
- Đọc nhóm đôi
- Cả lớp đọc ĐT cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Học cá nhân
- HS đọc thầm đoạn 2
- Học nhóm đôi
- 1 HS đọc đoạn 3
- Học nhóm 4
- 1 HS đọc đoạn 4, 5.
- Học nhóm 4
- Cá nhân phát biểu
- Đọc thầm theo
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc
- 4 thi đọc diễn cảm 
- HS nhận xét
- Đọc các gợi ý
- Từng cặp HS kể chuyện.
- HS kể lại 5 đoạn câu chuyện.
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét.
Củng cố: (1’)
Hỏi về nội dung câu chuyện
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...
Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 25
Ngày soạn: 15 – 02 – 2012
Ngày dạy: 28 – 02 – 2012
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy NGHE – VIẾT: HỘI VẬT Tiết: 49
I. Mục tiêu:
Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
Làm đúng BT (2) b 
Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ 
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Tiếng đàn. (4’)
Cho HS viết bảng con: cây trúc, trút xuống, sắp xếp
GV nhận xét bài thi của HS.
Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
Các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
22’
6’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
+ Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
+ Cách tiến hành:
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại 
- Hướng dẫn HS nhận xét bằng hệ thống câu hỏi
+ Đoạn viết gồm có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài viết hoa?
- Cho HS viết bảng con những chữ dễ viết sai 
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS ngồi đúng tư thế
- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo
- GV chấm chữa bài.
- GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Chấm 5 bài nhận xét bài viết của HS.
- Yêu cầu HS chữa lỗi sai
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Mục tiêu: Giúp HS biết tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch.
+ Cách tiến hành:
 Bài tập 2: Chọn phần b: Tìm các từ chứa tiếng có vần ut hoặc uc có nghĩa (Như SGK)
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV mời 4 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại
- Đọc thầm theo
- 1 HS đọc lại.
- Phát biểu
- Viết bảng con
- Viết vào vở.
- Đổi vở bắt lỗi chéo
- Tự chữ lỗi vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lên bảng thi làm bài
HS nhận xét.
Củng cố: (1’)
Cho HS thi viết nhanh: trực nhật
IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...
Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 25
Ngày soạn: 15 – 02 – 2012
Ngày dạy: 28 – 02 – 2012
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ Tiết: 122
I. Mục tiêu:
Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Làm BT1, BT2
Yêu thích làm dạng toán mới học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, 8 hình tam giác
HS: bảng con. 8 hình tam giác
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
Các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
18’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết giải bài toán đơn và bài toán có hai phép tính.
+ Mục tiêu: Giúp nhận biết được các cách giải toán.
+ Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn giải bài toán 1 (bài toán đơn)
- GV ghi bài toán trên bảng và hỏi:
+ Bài toán cho ta biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can ta là cách nào?
- Gọi 1 HS lên bảng làm
b) Hướng dẫn giải bài toán 2 (bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân).
- Gọi HS đọc bài toán 2
- Ghi tóm tắt lên bảng
- Đặt hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS giải
- Cho HS tự nêu các bước bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- KL: Khi giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, thường tiến hành theo hai bước:
+ Bước 1: Tìm giá trị 1 phần (thực hiện phép chia)
+ Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân).
Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Toán giải
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Đặt hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS giải 
- Cho HS làm phép tính vào bảng con
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 2: Toán giải
- gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài (1 em tóm tắt, 1 em g ... a mình về Sầm Sơn
- GV giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
 - GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng:
GV mời HS đọc câu ứng dụng.
Cho HS nêu ND của câu thơ trên
- GV giải thích câu thơ: ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn (thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa . Ơ huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
+ Mục tiêu: Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
+ Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu:
 + Viết chữ S: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ C, T: 1 dòng.
 + Viết chữ Sầm Sơn: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu ca dao 2 lần.
- Cho HS viết vào vở
- GV theo dõi, uốn nắn nhắc nhở viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- GV thu 7 bài để chấm.nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Hướng dẫn HS sửa 1 số lỗi sai
- HS quan sát và tìm
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- HS viết vào bảng con chữ S
- HS đọc tên riêng: Sầm Sơn.
- 2 HS nêu
- HS viết trên bảng con Sầm Sơn.
- HS đọc câu ứng dụng
- 2 HS nêu
- HS viết trên bảng con các chữ: Côn Sơn, ta
- HS viết vào vở
- Sửa lỗi theo hướng dẫn của GV
Củng cố: (1’)
Cho HS thi viết nhanh: Sa Pa
IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...
Kế hoạch bài học Môn Phụ đạo Tiếng Việt Tuần 25
Ngày soạn: 15 – 02 – 2012
Ngày dạy: 29 – 02 – 2012
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Luyện viết chính tả “Hội đua voi ở Tây Nguyên”
Ôn tập dấu phẩy.
II/ Đồ dùng dạy học: 	 
GV: Bảng phụ ghi bài chính tả
HS:	
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Viết chính tả “Hội đua voi ở Tây Nguyên”
Cho lớp đọc bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên”
Lưu ý những từ dễ viết sai, cho học sinh viết bảng từ khó
Đọc cho HS viết chính tả
Cho HS đổi vở bắt lỗi
Hoạt động 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
Vua nguôi giận truyền lệnh cởi trói tha cho cậu bé.
Nam giúp mẹ rửa bát quét nhà nấu cơm.
Dũng Thái và Thắm là những người bạn thân.
IV/ Hoạt động tiếp nối: (1’)
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...
Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 25
Ngày soạn: 15 – 02 – 2012
Ngày dạy: 01 – 03 – 2012
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy NGHE – VIẾT: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN Tiết 50
I. Mục tiêu:
Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, giấy Ao
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: “Hội vật” (4’)
Cho 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: trăng trắng, chăm chỉ
GV nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
Các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
23’
5’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị.
+ Mục tiêu: Giúp HS nghe và viết đúng bài vào vở.
+ Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu 2 HS đọc lại 
- Hướng dẫn HS nhận xét bằng hệ thống câu hỏi
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
+ Đoạn viết có mấy câu? 
- Cho HS viết bảng con những chữ dễ viết sai 
- Uốn nắn sửa sai cho HS
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS ngồi đúng tư thế
- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Chấm 5 bài nhận xét bài viết của HS.
- Yêu cầu HS chữa lỗi sai
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong SGK
+ Cách tiến hành:
 Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vài chỗ trống ưt hay ưc?
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở
- Dán 3 băng giấy mời 3 HS thi điền nhanh HS
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Đọc thầm theo
- 2 HS đọc lại.
- Phát biểu
- Viết bảng con
- Viết vào vở.
Đổi vở bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi sai
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp làm vào vở
- 3 HS lên bảng thi làm nhanh.
- HS nhận xét.
Củng cố: (1’)
Cho HS thi viết nhanh: trực nhật
IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...
Kế hoạch bài học Môn Tập làm văn Tuần 25
Ngày soạn: 15 – 02 – 2012
Ngày dạy: 01 – 03 – 2012
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy KỂ VỀ LỄ HỘI Tiết 25
I. Mục tiêu:
Bước đầu biết kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
Yêu quý các lễ hội của dân tộc
GDKNS: Kĩ năng: tư duy sáng tạo; tìm kiếm và xử lí thông tin; lắng nghe và phản hồi tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:	
GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa.
HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Người bán quạt may mắn
Gọi 3 HS kể chuyện và TLCH 
Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
Các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
18’
Hoạt động: Quan sát ảnh
+ Mục tiêu: HS biết quanh cảnh, việc làm của người tham gia lễ hội
+ Cách tiến hành:
- Viết lên bảng 2 câu hỏi: 
 + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? 
 + Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi
- Yêu cầu HS quan sát 2 bức ảnh trong SGK theo nhóm đôi để TLCH trên
Hoạt động 2: HS thực hành kể 
+ Mục tiêu: HS biết kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
+ Cách tiến hành:
- Cho HS tập kể theo cặp
- Gọi đại diện các nhóm lên thi kể 
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại.
- 1 HS đọc
- Quan sát ảnh minh họa và trao đổi để TLCH
- Từng cặp HS tập kể
- Từng cặp HS tiếp nối nhau giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- HS cả lớp nhận xét.
Củng cố: (1’)
Gọi 2HS đọc bài văn đã làm
GDKNS: chúng ta phải tìm hiểu một số lễ hội của đất nước và góp phần vào việc giữ gìn nét văn hoá riêng của đất nước ta
IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...
Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 25
Ngày soạn: 15 – 02 – 2012
Ngày dạy: 01 – 03 – 2012
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy LUYỆN TẬP (Tr.129) Tiết 124
I. Mục tiêu:
Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
Viết và tính được giá trị của biểu thức.
Làm BT1, BT2, BT3. BT4 (a/b)
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ
HS: bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Luyện tập.
Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2. Ba HS đọc bảng chia 3.
GV nhận xét ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
Các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20’
8’
Hoạt động 1: Làm bài 1, 2, 3
+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Toán giải
- GV mời 1 HS đọc đề bài
- Cho HS nhận dạng toán và nêu cách làm 
- Đặt hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS 
- GV yêu cầu HS tự làm.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại:
Bài 2: Toán giải
- GV mời 1 HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở
- GV mời 2 HS lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 3: Số?
- Gọi 1 HS yêu cầu bài.
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- GV nhận xét, chốt lại
- KL: Nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Hoạt động 2: Làm bài 4.
+ Mục tiêu. Củng cố lại cách tính giá trị biểu thức.
+ Cách tiến hành:
Bài 4: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hỏi cách tính giá trị biểu thức có các phép tính nhân, chia. Ta làm cách nào?
- Cho HS làm vào vở
- Nhận xét 
- KL: Nhắc lại cách tính giá trịc của biểu thức 
- HS đọc đề bài.
- Làm nhóm đôi
- Trả lời câu hỏi của GV
- HS cả lớp làm bài vở.
- Một HS lên bảng sửa bài.
- HS nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Làm vào SGK
- 1 HS làm trên bảng
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
- Làm vở 
Củng cố: (1’)
Cho HS thi làm nhanh: 20 : 4 x 9
IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...
Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 25
Ngày soạn: 15 – 02 – 2012
Ngày dạy: 02 – 03 – 2012
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy TIẾN VIỆT NAM Tiết 125
I. Mục tiêu:
Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng.
Bước đầu biết chuyển đổi tiền. 
Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
Làm Bt1 (a/b), BT2 (a/b/c), BT3
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Các loại tiền Việt Nam: 2000, 5000, 10 000 đồng và các loại đã học
HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
Các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
24’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết các tờ giấy bạc.
+ Mục tiêu: Giúp nhận biết được các tờ giấy bạc: 2000, 5000, 10000 đồng
+ Cách tiến hành:
a) Giới thiệu các loại tiền: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng 
- Yêu cầu HS nhận xét về màu sắc, các dòng chữ ghi của từng loại tiền trên
- Cho HS quan sát các loại giấy bạc trên 
- Cho HS nêu các loại giấy bạc đã học 
- Nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: Giúp HS biết đổi tiền , thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng, biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS nêu cách làm thế nào để biết số tiền ở mỗi chú lợn
- Cho HS học nhóm đôi
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2: Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải?
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS QS câu mẫu
- Hướng dẫn HS cách làm bài
- Cho HS làm bài các nhân ra nháp
- Gọi HS trả lời miệng 
- Cho HS nhận xét
- KL: Nhắc HS cộng số tiền cho cẩn thận thật chính xác
Bài 3: Xem tranh rồi TLCH:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho cả lớp quan sát tranh trong SGK 
- Cho học nhóm đôi
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, chốt lại 
- HS quan sát.
- Phát biểu nhận xét
- HS quan sát và nhận xét các tờ giấy bạc trên.
- HS nêu nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài.
- Phát biểu
- Học nhóm đôi
- 3 HS trả lời, HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
- QS câu mẫu
- Theo dõi
- Học cá nhân.
- Trả lời 
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài.
- Quan sát tranh
- Học nhóm đôi
- Đại diện các cặp HS đứng lên trả lời
Củng cố: (1’)
Cho thi đua tính nhanh: cây bút giá 2000 đ, cây thước giá 1500 đ. Vậy mua tất cả hết bao nhiêu tiền? (Ghi nhanh số tiền)
IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an lop 3 tuan 25 minhphung26gmailcom.docx