Giáo án tổng hợp Tuần học 30 - Lớp 3 năm học 2012

Giáo án tổng hợp Tuần học 30 - Lớp 3 năm học 2012

.Mục tiêu:

A.Tập đọc:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:Chú ý các từ ngữ: lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét

-Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.

2.Rèn kĩ năng đọc –hiểu:

-Hiểu các từ ngữ:Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ-rưng, tuyết, hoa lệ.

-Hiểu nội dung của truyện:Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ VN với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.

 B.Kể chuyện:

 Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.(sgk)HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện.

*GDKNS:ứng xử lịch sự trong giao tiếp, tư duy sáng tạo.

II.Đồ dùng:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần học 30 - Lớp 3 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Từ ngày 9 /4/2012 đến ngày13 /4/2012
Ngày soạn: ngày6 /4 / 2012 Thứ Hai: 9 /4/ 2012
Tiết 1+2:Tập đọc- kể chuyện
GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:Chú ý các từ ngữ: lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét
-Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
2.Rèn kĩ năng đọc –hiểu:
-Hiểu các từ ngữ:Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ-rưng, tuyết, hoa lệ.
-Hiểu nội dung của truyện:Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ VN với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
 B.Kể chuyện:
 Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.(sgk)HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện.
*GDKNS:ứng xử lịch sự trong giao tiếp, tư duy sáng tạo.
II.Đồ dùng:
 1/Giáo viên: _Tranh minh hoạ bài tập đọc , các đoạn truyện 
 _Bảng phụ ghi sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc 
 2/Học sinh : _SGK 
III.KTBC:3p
Gv gọi 2học sinh đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, trả lời câu hỏi trong sgk.
Gv nhận xét- ghi điểm cho học sinh.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
2p
23p
10p
10p
2p
18p
HĐ1:Giới thiệu bài(kết hợp tranh)
HĐ2:Luyện đọc
-Gv đọc diễn cảm toàn bài.
-HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+GV sửa lỗi phát âm.
+Gv kết hợp giải nghĩa từ
*HĐ3:Tìm hiểu bài
_Gọi 1 HS đọc lại cả bài 
_Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau .
Cho HS đọc thầm từng đọan và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối bài:
_Đến thăm 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đòan cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị?
_Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam?
_Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam?
_Khi chia tay các bạn HS Lúc-xăn-bua đã thể hiện tình cảm như thế nào ?
_Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này?
_Câu chuyện thểhiện điều gì ?
*HĐ4: Luyện đọc lại :
_GV đọc mẫu đoạn 3 . Sau đó hướng dẫn giọng đọc và các từ cần nhấn giọng như đã nêu ở phần đọc mẫu 
_GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS yêu cầu luyện đọc 
_Tổ chức cho 3 HS thi đọc đoạn 3 
_GV nhận xét và cho điểm HS .
KỂ CHUYỆN
HĐ1:GV nêu yêu cầu
_HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện /99 SGK
*HĐ2:Hướng dẫn kể chuyện :
_GV hỏi :Câu chuyện được kể bằng lời của ai ?
_Chúng taphải kể lại câu chuyên bằng lời của ai?
_GV hướng dẫn : Kể lại bằng lời của em , em lại không phải là người tham gia cuộc gặp gỡ ,vì thế cần kể khách quan như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó là kể lại 
_GV yêu cầu HS đọc gợi ý nội dung đoạn 1 , sau đó gọi 1 HS khá kể mẫu lại đoạn này .
_GV nhận xét 
_GV chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 3 HS , yêu cầu các nhóm tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm .
_GV gọi 3 HS kể tiếp nối câu chuyện trước lớp .
_GV nhận xét .
_Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
Học sinh nhắc đề.
-Nghe GV đọc.
-Học sinh luyện đọc từng câu.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc đồng thanh cả bài.
-1 học sinh đọc lại toàn bài.
-Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Nghe GV đọc mẫu.
-Học sinh luyện đọc theo nhóm.
-Thi đua đọc.
-Học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
-Học sinh trả lời .
-Học sinh luyện tập kể.
-3học sinh tiếp nối nhau kể chuyện.
-1học sinh kể lại toàn chuyện.
Hs yếu đọc 1đoạn.
Hs yếu đọc.
Khuyến khích cho nhiều học sinh kể được.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-2học sinh nói về ý nghĩa câu chuyện.GV chốt lại.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 3 –Toán :Tiết 146
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 -Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ).
 -Củng cố giải toán có lời văn bằng hai phép tính , tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
 BT1(cột 2,3),2,3.
 -Ham thích học môn toán. 
II.Đồ dùng:
 1/Giáo viên : SGK , Bảng phụ 
 2/Học sinh : SGK , VBT
III.KTBC:3p
Gv kiểm tra vở bài tập của học sinh.
Nhận xét.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
29p
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Thực hành
Bài 1:Gv làm mẫu bài đầu.Làm cột 2,3 theo CKTKN.
-Gv yêu cầu hs lên bảng làm , nêu cách thực hiện phép tính của mình.
Bài 2:Gọi học sinh đọc đề toán.
-Hãy nêu kích thước của hình chữ nhật ABCD ?
-Yêu cầu học sinh tính .
 Giải 
 Chiều dài hình chữ nhật ABCD là 
 3 x2 = 6 ( cm )
 Chu vi hình chữ nhật ABCD là :
 ( 6+3 ) x2 = 18( cm )
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
 6 x3 = 18 ( cm 2 )
 Đáp số : 18 cm , 18 cm 2
Bài 3:*Bài toán:Con cân nặng 17 kg, mẹ cân nặng gấp 3 lần con.Hỏi cả hai mẹ con cân nặng cân nặng bao nhiêu kilôgam?
 Giải 
 Cân nặng của mẹ là :
 17 x3 = 51 ( kg )
 Cân nặng của hai mẹ con là 
 17 + 51 = 68 ( kg )
 Đáp số : 68 kg
Học sinh nghe.
-Theo dõi Gv làm bài.
-Học sinh làm bài trên bảng và nêu cách thực hiện.
-1 học sinh nêu đề toán.
-Học sinh lên bảng giải.
-Học sinh đọc đề toán và làm bài vào vở.
Học sinh yếu nhắc lại quy tắc.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Vài học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
-Dặn học sinh làm bài trong vở bài tập.
-GV nhận xét tiết học.
Ngày soạn:7/4/2012 Thứ Ba:10/4/2012
Tiết 1 –Mĩ thuật: Bài 30
VẼ THEO MẪU: CÁI ẤM PHA TRÀ
I.Mục tiêu:
 -HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà.
-Biết cách vẽ ấm pha trà.Hs khá, giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
-Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu.
II.Đồ dùng:
1/Giáo viên: Chuẩn bị một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu , về cách trang trí 
 Tranh , ảnh vẽ cái ấm pha trà 
 Hình gợi ý cách vẽ 
 2/Học sinh : Vở tập vẽ , Chì , màu vẽ 
III.KTBC:3p
Gv kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
Nhận xét.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
5p
7p
12p
5p
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Quan sát, nhận xét.
-GV giới thiệu một số mẫu thật , ảnh để HS quan sát , nhận ra hình dáng , các bộ phận và vẽ đẹp của cái ấm pha trà 
-GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà về hình dáng 
HĐ3: Cách vẽ cái ấm pha trà 
_ GV nhắc HS , muốn vẽ cái ấm đúng , đẹp cần phải 
+Nhìn mẫu để thấyhình dáng chung của nó 
+Ướclượngchiềucao,chiềungangvàvẽ khung hình vừa với phần giấy . ...
_ Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ , vẽ phác lên bảng để HS quan sát 
_ Gợi ý HS cách trang trí cái ấm 
HĐ4: thực hành 
_ GV cho HS xem một vài bài vẽ cái ấm pha trà để các em tự tin hơn trước khi làm bài 
_ GV quan sát chung và gợi ý HS 
HĐ5: Nhận xét , đánh giá 
_ GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ 
_ GV động viên chung và khen ngợi các em có bài vẽ đẹp 
Học sinh lắng nghe.
_HS quan sát và nhận xét .
+Aám pha trà có nhiều kiểu dáng và trang tríkhác nhau 
+ Các bộ phận của ấm pha trà : nắp , miệng , thân , vòi , tay cầm,.
_ HS thực hành vẽ cái ấm 
_ HS tìm bài vẽ mà mình thích . Sau đó để các em, tự xếp loại
Hs yếu vẽ được gần giống mẫu.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 –Toán :Tiết 147
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I.Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng).
 - Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m . BT 1,2,3.
 - Ham thích học môn toán. 
II.Đồ dùng:
 1/Giáo viên : SGK , Bảng phụ 
 2/Học sinh : SGK , VBT
III.KTBC:3p
Gọi học sinh nhắc lại quy tắc trừ trong phạm vi 10 000.
-GV nhận xét.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
5p
24p
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:HD tự thực hiện phép trừ :85674-58329=?
-GV nêu bài tóan : Hãy tìm hiệu của hai số 
 85 674 - 58 329
-Muốn tìm hiệu hai số ta làm thế nào ?
- Chúng ta bắt đầu tính từ đâu đếnđâu ?
*Quy tắc:Đặt tính :Viết số bị trừ rồi viết số trừ xuống dưới sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau ,Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang dưới các số . Thực hiện tính từ phải sang trái . 
HĐ3:Thực hành
Bài 1:Gọi học sinh làm bảng và nêu cách làm.
Bài 2:Cho học sinh tự làm bài vào vở, chấm điểm.
 63780 49 283 91462
- 18546 - 5 765 - 53406
 45234 43 518 38056
Bài 3:Gọi học sinh đọc đề.
Bài làm
Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa là:
850 – 9 850 = 16 000( m)
16 000m = 16km
ĐS:16 km
Học sinh nghe.
-Học sinh trả lời.
-Tự thực hiện và rút ra quy tắc.
-Vài học sinh nêu lại cách thực hiện.
-Học sinh lên bảng làm và nêu cách thực hiện.
-Học sinh làm vào vở.
-1 học sinh đọc đề.
-Học sinh làm bài.
Khan làm 1 bài trên bảng.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Vài học sinh nhắc lại quy tắc trừ.
-Dặn học sinh làm bài tập.
-GV nhận xét tiết học.
Tiết 3- Tự nhiên và xã hội:Bài 59
TRÁI ĐẤT. QUẢ ĐỊA CẦU
I.Mục tiêu:
-Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu.Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo.
- Biết quí trọng Trái đất .
II.Đồ dùng:
 1.Giáo viên : _Quả địa cầu 
 _Các hình minh họa trong SGK trang 112. 
 2.Học sinh : _Vở bài tập , SGK 
III.KTBC:3p
 Giáo viên đặt câu hỏi về bài học trước cho học sinh trả lời.
 _Mặt Trời có vai trò gì đối với con người, động vật, thực vật ?
 _Lấy 2 ví dụ để làm rõ những vài trò đó của Mặt Trời ?
 _Giáo viên nhận xét, đánh giá .
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
14p
15p
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Thảo luận cả lớp
-GV nói: quan sát hình 1 (ảnh chụp Trái Đất từ tàu vũ trụ) em thấy Trái Đất có hình gì?
-GV chốt lại:Trái Đất có dạng hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu.
-Gv tổ chức cho học sinh quan sát quả địa cầu và giới thiệu: quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho học sinh các bộ phận. : Quả địa cầu, giá đỡ , trục gắn quả địa cầu và giá đỡ .
*Kết luận: Trái Đất rất lớn và hình dạng hình cầu .
HĐ3:Thực hành theo nhóm
-Gv chia nhóm.
-GV kết luận : Quả địa cầu giúp chúng ta hình dung được hình dáng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất .
- GV cho học sinh nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu tự nhiên và giải thích sơ lược về thể hiện màu sắc. 
Học sinh nghe.
-Học sinh quan sát và trả lời: hình tròn, quả bóng, hình cầu.
-Học sinh quan sát quả địa cầu và nắm được các bộ phận.
_HS trong nhóm quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam, xích đạo, ...
_ HS đặt quả địa cầu trên bàn , chỉ trục của địa cầu và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn .
_ Đại diện các nhóm lên chỉ quả địa cầu theo yêu cầu của giáo viên .
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
Tiết 4 –Chính tả(nghe-viết)
LIÊN HỢP QUỐC
I.Mục tiêu:
 -N ...  sửa lỗi cho từngHS
HĐ4:Chấm, chữa bài 
-Thu và chấm 5 đến 7 bài, nêu nhận xét.
Học sinh nghe.
-Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài: U,B,D.
-Học sinh nêu qui trình.
-Học sinh theo dõi và tập viết trên bảng chữ U.
-1 học sinh đọc từ ứng dụng.
-Viết bảng con.
-nghe giải thích.
-Viết bảng con.
-Học sinh viết bài.
 Giúp học sinh yếu hoàn thành bài viết.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng câu ứng dụng.
Ngày soạn: 11/4/2012 Thứ Sáu: 13/4/212
Tiết 1 –Thủ công: Tiết 30
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T3)
I.Mục tiêu:
 - Biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
 -Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cân đối.Với hs khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
 -Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II.Đồ dùng:
1/Giáo viên : Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy, 1 mẫu thật. Tranh quy trình.
 2/Học sinh : Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước
III.KTBC:3p
Kiểm tra dụng cụ học tập.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
29p
HĐ1:Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công cho hoàn chỉnh .
HĐ2:Học sinh hoàn thành sản phẩm và trang trí.
-GV gọi 2 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn 
_GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế , khung , chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều .
_Gợi ý cho HS trang trí đồng hồ như vẽ ô nhỏõ làm lịch ghi thứ ngày và ghi nhãn hiệu của đồng hồ 
-Trong khi HS thực hành GV đến các bàn quan sát , giúp đỡ các em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm 
_GV khen ngợi , tuyên dương những em trang trí đẹp , có nhiều sáng tạo 
_Đánh giá kết quả học tập của HS
-2 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn .
+Bước 1 : Cắt giấy .
+Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ : khung , mặt , đế và chân đỡ đồng hồ .
+Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh .
_HS thực hành làm đồng hồ 
_HS trang trí sản phẩm , trưng bày và tự đánh giá sản phẩm ,
Khuyến khích học sinh khá trang trí đồng hồ cho đẹp.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Học sinh nhắc lại qui trình.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh.
Tiết 2 – Toán:Tiết150
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 - Biết cộng , trừ các số trong phạm vi 100 000
 -Giải bt có lời văn bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.BT 1,2,3,4.
 - Ham thích học môn toán. 
II.Đồ dùng:
 1/Giáo viên : SGK , 
 2/Học sinh : SGK , VBT
III.KTBC:3p
GV kiểm tra vở bài tập của học sinh.
-GV nhận xét.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
29p
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Thực hành
Bài1: -BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Khi biểu thức chỉ có dấu cộng , trừ , chúng ta thực hiện tính như thế nào ?
-Khi biểu thức có dấu ngoặc , ta thực hiện như thế nào ?
Bài 2:
 35 820 92 684 72 436 57370
- 25 079 - 45 326 - 9 508 - 6 821
 60 899 47 358 81 944 50 549 
Bài 3: - Gv gọi hs đọc đề
 Giải 
 Số cây ăn quả của xã Xuân Hoà có là 
 68700 + 5200 = 73 900( cây )
 Số cây ăn quả xã Xuân Hoà có là :
 73 900 – 4500= 69 400 ( cây )
 Đáp số : 69 400 cây
Bài 4: Gv gọi hs đọc đề 
 Bài giải
Giá tiền mỗi cái compa là:
10 000 :5 = 2000 (đồng)
Số tiền 3 cái compa là:
2000 x 3 = 6000 (đồng)
ĐSS: 6000 đồng
Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trả lời câu hỏi.
-Học sinh trả lời miệng.
-Học sinh thực hiện bảng con và nêu cách làm.
-1 học sinh đọc đề và giải.
- 1học sinh đọc yêu cầu và làm bài.
 Hs yếu làm 1 bài trên bảng.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Học sinh nhắc lại cách tính cộng, trừ trong phạm vi 100 000.
-Gv nhận xét tiết học.
 Tiết 3 –Chính tả(nhớ viết )
MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I.Mục tiêu:
 -Nhớ và viết đúng bài chính tả , trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 4 chữ.
 -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt Bt 2.
 - GD cho học sinh tính cẩn thận.
II.Đồ dùng:
1/Giáo viên : 4 tờ phiếu viết sẵn bài tập 2a , 2b 
 2/Học sinh : SGK , VBT
III.KTBC:3p
- Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
 Các từ : ngày tết , con ếch , lếch thếch , lệt bệt .1 hs đọc thuộc lòng lại bài.
 _GV nhận xét và cho điểm 
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
24p
5p
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:HD viết chính tả
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu bài Một mái nhà chung 
- Hỏi: Đoạn thơ nói lên những mái nhà riêng của ai ? Nó có gì đặc biệt ?
- Đoạn thơ có mấykhổ? Trình bày như thế nào cho đẹp 
 Các dòng thơ được trình bày như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- Gọi 1 HS đọc lại bài 
- GV cho các em đổi vở và lấy sách ra dò
- GV chấm bài và nhận xét 
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
 +Bài 2
a) Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm 
- Gọi HS chữa bài 
- Chốt lại lời giải đúng 
 Mèo con đi học ban trưa 
 Nón nan không đội , trời nưa rào rào 
 Hiên che không chịu nép vào 
 Tối về sổ mũi còn gào “meo meo “
Học sinh nghe.
-Học sinh đọc thuộc 3khổ thơ đầu.
-Học sinh trả lời câu hỏi.
-Tìm từ khó và viết bảng con.
-Học sinh đọc lại và gấp sgk và nhớ viết.
-Đổi vở kiểm tra.
-1học sinh đọc yêu cầu và tự làm bài.
-Nhiều học sinh đọc lại kết quả.
 Giúp học sinh yếu hoàn thành bài viết.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Gọi học sinh đọc lại bài tập.
-GV nhận xét tiết học.
Tiết 4 – Tập làm văn:Tiết 30
VIẾT THƯ
I.Mục tiêu:
 _Rèn kỹ năng viết: Dựa vào gợi ý của SGK viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước 
ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái .
-Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư.
II.Đồ dùng:
1/Giáo viên : Câu hỏi gợi ýSGK 
 Bảng phụ viết rõ trình tự một bức thư 
 2/Học sinh : SGK , VBT , 1 phong bì thư , 1 tem thư , 
III.KTBC:3p
-yêu cầu 2 HS kể lại trận thi đấu thể thao mà các em có dịp xem, yêu cầu HS thứ 3 đọc lại tin thể thao mà em ghi được.
- Nhận xét và cho điểm 
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
29p
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:HD viết thư
- GV yêu cầu HS mở SGK /105 đọc lại yêu cầu của giờû tập làm văn 
- Yêu cầu HS đọc lại phần gợi ý trong SGK 
- GV : Em hãy suy nghĩ để chọn một người bạn nhỏ mà em sẽ viết thư cho bạn . Bạn đó em có thể biết qua đài , báo , truyền hình , nếu em không tìm được một người bạn như vậy , em hãy tưởng tượng ra một người bạn và viết thư cho bạn đó .
- Em viết thư cho ai ? bạn đó tên là gì ? Bạn sống ở nước nào ?
_ Lí do để em viết thư cho bạn là gì ?
_ Nội dung bức thư em viết là gì ? em tự giới thiệu về mình ra sao? Em hỏi thăm bạn những gì ? Em bày tỏ tình càm của em đối với bạn như thế nào ? 
_GV mở bảng phụ đã viết sẵn trình tự một bức thư , yêu cầu HS đọc .
_Yêu cầu viết thư vào giấy .
_ GV gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp ,
_ Yêu cầu cả lớp viết phong bì thư và cho thư vào phong bì dán kín 
- HS nghe giới thiệu 
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, cả lớp cùng theo dõi 
- 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi 
- HS nghe GV hướng dẫn và suy nghĩ và chọn một người bạn nhỏ .
_HS tiếp nối nhau trả lời .
_Em tên là Lê Mạnh Cường là HS lớp 3 . Gia đình em sống ở . . Em muốn hỏi thăm bạn xem bạn có khoẻ không . Bạn thích học những môn gì , thích những bài hát nào . Bạn có hay đi thăm các cảnh đẹp của thủ đô Luan Đôn ? Công viên ở đấy có lớn không ? Tuy chưa gặp mặt bạn nhưng em rất mến bạn và muốn được làm quen vớibạn 
 _ 1 HS đọc thành tiếng . HS cả lớp đọc thầm .
_ HS viết thư
V.Hoạt động nối tiếp: 2p 
-Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
Tiết 5 –Sinh hoạt tập thể:
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÌNH HÌNH HỌC TẬP TUẦN 30
KẾ HOẠCH TUẦN 31
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết tổng kết tình hình học tập tuần 30.
-Nắm bắt được kế hoạch tuần 31.
-Gd cho học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Đồ dùng:
GV chuẩn bị nội dung, kế hoạch tuần 31.
III.KTBC:3p
GV kiểm tra tinh thần chuẩn bị của các tổ trưởng.
GV nhận xét
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
2p
23p
HĐ1:Gv giới thiệu nội dung.
HĐ2:Tiến hành
-GV theo dõi và giải đáp thắc mắc của học sinh.
*Kế hoạch tuần 31:
-Tiếp tục xây dựng nề nếp học tập cho học sinh trong lớp.
 -Kèm học sinh yếu .
-Bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập .
-Tiếp tục ôn các bài hát múa của Đội.
-Sinh hoạt Sao.
-Lao động chăm sóc bồn hoa và thu gom rác xung quanh sân trường.
Học sinh lắng nghe.
-Các tổ tiến hành họp và báo cáo.
-Lớp trưởng nhận xét.
-Học sinh nhận khuyết điểm và sửa chữa.
-Cả lớp tự đề ra hướng khắc phục cho thời gian đến.
-Học sinh lắng nghe kế hoạch tuần 31.
V.Hoạt động nối tiếp: 7p
Gv tổ chức cho học sinh hát múa tập thể.
Tiết 1 –Thể dục: Bài 60
BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ
I.Mục tiêu:
-Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được động tác tương đối chính xác , đúng nhịp.
-Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng.
-GD cho học sinh tinh thần kỉ luật.
II.Đồ dùng:
GV chuẩn bị bóng cho từng nhóm học sinh.
III.KTBC:2p
Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài đã học.
Gv nhận xét.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
3p
25p
2p
HĐ1:phần mở đầu
-Gv phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 100-200m.
HĐ2:Phần cơ bản
*Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
-Gv theo dõi, giúp đỡ, sửa sai.
-Tổ chức cho các tổ thi đua với nhau.
*Học tung và bắt bóng bằng hai tay.
-Gv nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung và bắt bóng.
*Chơi trò chơi:Ai kéo khoẻ.
 -Gv nêu tên và luật của trò chơi.
-Chia số học sinh trong lớp thành các đội có số học sinh bằng nhau.
-Tổ chức cho học sinh chơi thử sau đó chơi.
HĐ3:Phần kết thúc
Hồi tĩnh:Đi lại thả lỏng và hít thở sâu
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh đứng theo vòng tròn, khởi động các khớp.
+Chạy chậm trên địa hình tự nhiên khoảng 100-200m.
-cả lớp tập theo đội hình vòng tròn .Cán sự điều khiển.
-Các tổ tập theo khu vực đã định.
-Các tổ thi đua nhau.
-Học sinh lắng nghe. Đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng.
-2 học sinh đứng đối diện nhau, 1em ttung và em kia bắt bóng.
-Nghe luật chơi.
-Chơi thử sau đó chơi thật.
-Học sinh tập động tác hồi tĩnh
V.Hoạt động nối tiếp: 3p
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Giao bài về nhà: Ôn bài TD phát triển chung.
-Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc