1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn như: Nớc hạ lệnh, làng lo lấy làm lạ, láo, lần nữa.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật.
2. Đọc hiểu:
Tuần 1 Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc Cậu bé thông minh I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn như: Nớc hạ lệnh, làng lo lấy làm lạ, láo, lần nữa. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ trong bài: Bình tĩnh, kinh đô om sòm, sứ giả, trọng thởng. - Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cầu bé. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng việt 3 tập một. - Bảng phụ có việt sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn luyện đọc. TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết) 3’ 1’ 15’ 15’ 15’ I. mở đầu: Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3, tập một. Kết hợp giải thích nội dung từng chủ điểm. II. BàI MớI 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi ? Bức tranh vẽ cảnh gì? ? Em thấy vẻ mặt của cậu bé nh thế nào? Cậu bé có tự tin không? Muốn biết nhà vua và cậu bé nói với nhau điều gì, vì sao cậu bé lại tự tin đợc nh vậy, hôm nay chúng ta cùng học bài :Cậu bé thông minh 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: Giọng ngời dẫn chuyện, giọng cậu bé, giọng nhà vua: nh SGV tr 30. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai. - Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr 31. - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hớng dẫn các nhóm. - Lu ý HS đọc ĐT với cờng độ vừa phải, không đọc quá to. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: ? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài? ? Dân chúng trong vùng nh thế nào khi nhận đợc lệnh của nhà vua ? ? Vì sao lại lo sợ ? Khi dân chúng cả vùng lo sợ thì lại có một cậu bé bình tĩnh xin cha cho đi gặp đức vua. Cuộc gặp gỡ của cậu bé với đức vua nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2. Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 ? Cậu bé làm thế nào để đợc gặp nhà vua ? ?Khi gặp nhà vua,cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vôlí ?Đức vua đã nói gì khi nghe cậu bé nói điều vô lí ấy ? ?Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại nhà vua nh thế nào ? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 ?Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? ?Có thể rèn đợc một con dao từ một chiếc kim khâu không ? ? Vì sao cậu bé lại tâu đức vua làm một việc không thể làm đợc ? ?Sau hai lần thử tài đức vua quyết định nh thế nào ? ?Cậu bé trong chuyện có gì đáng khâm phục ? 4. Luyện đọc lại. - Chọn đọc mẫu một đoạn. - Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. Mở sách, mục lục SGK, 1 HS đọc tên 8 chủ điểm. Bức tranh vẽ một cậu bé đang nói chuyện với nhà vua. Theo dõi GV đọc và SGK. - Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2 câu lời nhân vật). - Đọc nối tiếp 3 đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.5. - Đọc theo nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn (tự chọn). - Đọc thầm đoạn 1. TLCH - Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng - Dân chúng trong vùng lo sợ. - Vì gà trống không thể đẻ đợc trứng. - Học sinh đọc thầm đoạn 2 - Cậu bé đến trớc cung vua và kêu khóc om sòm. - Cậu bé nói với vua là bố của cậu mới đẻ em bé. - Đức vua quát cậu bé và nói rằng bố cậu là đàn ông thì làm sao đẻ đợc. - Cậu bé hỏi lại nhà vua là tại sao ngài lại ra lệnh cho nhân dân phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. Học sinh đọc đoạn 3 - Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. - Không thể rèn đợc. - Để không không phải thực hiện lệnh của nhà vua là làm 3 mâm cỗ từ một con chim sẻ. - Đức vua quyết định trọng thởng cho cậu bé và gửi cậu vào trờng để học thành tài. - Cậu bé trong chuyện rất thông minh tài trí. - Lắng nghe GV đọc - Phân vai, luyện đọc. - Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể hiện đợc tình cảm của các nhân vật. Kể chuyện: Bài: CẬU Bẫ THễNG MINH I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; kể tiếp đợc lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK (tranh phóng to - nếu có). - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ. 2. Hớng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. a. Hớng dẫn HS quan sát tranh. b. Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh * Hớng dẫn kể đoạn 1: ? Quân lính đang làm gì? ? Dân làng có thái độ ra sao khi nhận đợc lệnh của đức vua? GV hớng dẫn tơng tự với tranh 2,3 c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể: - Về nội dung - SGV tr.33. - Về diễn đạt - SGV tr.33. - Về cách thể hiện - SGV tr.33. d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện. III. Củng cố dặn dò: - Nêu câu hỏi: trong câu chuyện, em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Động viên, khen ngợi những u điểm, tiến bộ của lớp, hay học sinh. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - Quan sát tranh – SGK tr.5 - Quân lính đang thông báo lệnh của đức vua. - Dân làng vô cùng lo sợ. Học sinh kể thành đoạn 1. - 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn của truyện. - Theo dõi bạn kể - Nhận xét - HS giỏi kể lại toàn bộ truyện. - HS phát biểu ý kiến cá nhân. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Toán Đọc viết các số có ba chữ số I. Mục tiêu Giúp Học sinh - Củng cố kỹ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số II. Đồ dùng Bảng phụ III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động Học 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Trong giờ học này các em sẽ đợc ôn tập về đọc, viết và so sánh các số có 3 chữ số. - GV ghi tên bài lên bảng 2.2. Ôn tập về đọc viết số - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ - Gọi 1 HS đọc số - Gọi 1 HS lên bảng viết - Yêu cầu HS nhận xét - Gọi 2HS lên bảng làm bài cả lớp làm vở - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài còn lúng túng. - Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Gọi HS nhận xét bài bạn - Yêu cầu 3HS đọc lại bài tập số 1 - GV chốt lại 2.3. Ôn tập về thứ tự số Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài - GV gọi 2HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở - Gọi HS nhận xét phần a? ?Tại sao lại điền 312 vào 311? Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319 xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trớc nó cộng thêm 1. - Gọi 1 HS nhận xét phần b? ?Tại sao trong phần b lại điền 398 vào sau 399. - Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 đến 391. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trớc nó trừ đi 1. 2.4. Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập số 3 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vở - Gọi HS nhận xét ? Tại sao con lại điền 303 < 330? - Vì sao 199 < 200 - Gọi HS nhận xét HS2 Vì sao 30 + 100 < 131 - Gọi HS nhận xét - GV chốt lại. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc bài sau đó đọc dãy số của bài. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài của mình. - Gọi 1 số HS đứng lên trả lời Trả lời ? Số lớn nhất trong dãy số là số nào? ? Vì sao nói số 735 là số lớn nhất trong dãy số trên? ?Số nào là số bé nhất trong các số trên? ? Vì sao 142 là số bé nhất? - Yêu cầu HS trao đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV nhận xét. Bài 5: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bảng phụ lớp làm bài vào vở - GV theo dõi HS làm xong bài thu 1 số vở để chấm bài. - Gọi HS nhận xét bài lên bảng. ? Vì sao số 162 con lại viết đầu tiên? ? Số 830 con lại viết cuối cùng vì sao? - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu các em về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Nhận xét tiết học - HS chuẩn bị đồ dùng sách vở để học toán. - HS cả lớp nghe GV giới thiệu bài mới - 2 HS đọc bài - Viết( theo mẫu) - Một trăm sáu mới - 160 - HS nhận xét - 2 HS làm bảng phụ lớp làm vào vở - HS đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS nhận xét bài làm của bạn đã đúng - 3 HS đọc lại bài tập số 1 - Viết số thích hợp vào ô trống HS1: 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319. HS2: 400, 399, 398, 397 - HS nhận xét phần a - Vì số đầu tiên là 310 số thứ 2 là 311 nên số đầu tiên cách số thứ 2 hơn số thứ 3 là 1 đơn vị do đó số thứ 3 ta điền là 312. - HS nhận xét phần b - Vì số đứng trớc hơn số đứng sau 1 đơn vị nên: 400 – 1 = 399 399 – 1 = 398 Nên con điền 398 - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - 2 HS lên bảng làm HS1: 303 < 330 615 > 516 199 < 200 HS2: 30 + 100 < 131 410 – 10 < 400 + 1 243 = 200 + 40 + 3 - HS nhận xét - Vì hai số cùng có số trăm là 3 nhng 303 có 0 chục, còn 330 có 3 chục. 0 chục bé hơn 3 chục nên 303 bé hơn 330. Vì hàng trăm 1 bé hơn 2 nên 199 bé hơn 200. - HS nhận xét HS2 làm bài đúng Vì 30 + 100 = 130 mà hàng trăm đều bằng 1, hàng trục đều bằng 3, hàng đơn vị 0 bé hơn 1 nên 30 + 100 < 131 - HS nhận xét - Các số 375, 421, 573, 241, 735, 142. - HS tự làm bài vào vở - HS đứng lên trả lời - Số lớn nhất trong dãy số trên là 735 - Vì số 735 có số ở hàng trăm lớn nhất - Số bé nhất trong các số trên là 142 - Vì 142 có hàng trăm bé nhất trong các số - HS trao đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS đọc đề bài - Viết các số 537, 162, 830, 241, 519, 425. a. Theo thứ tự từ bé đến lớn b. Theo thứ tự từ lớn đến bé - Viết các số theo thứ tự : từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. - HS lên bảng làm bài + Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là: 162, 241, 425, 519, 537, 830 + Các số theo thứ tự từ lớn đến bé là: 830, 537, 519, 425, 241, 162 - HS đa bài cho GV chấm - HS nhận xét bài làm trên bảng - Vì số 162 là số có hàng trăm bé nhất là 1. - Vì số 830 là số có hàng trăm lớn nhất trong các số là 8 Tập viết Ôn chữ hoa A I. Mục tiờu: - Củng cố cách viết chữ hoa A thông qua bài tập ... hiếu nhi đối với Bác Hồ? - Em biết gì về Bác Hồ? cho ví dụ? 2. Bài mới: a/ Giới thiệu: * Khởi động: HS hát tập thể hoặc nghe - HS haựt băng hát bài "Tiếng chim trong vờn Bác" nhạc và lời của Hàn Ngọc Bích HĐTH *Hoạt động 1: HS tự liên hệ - Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá việc thực hiện năm điều Bác Hồ dạy của thiếu niên nhi đồng, của bản thân và phơng hớng phấn đấu, rèn luyện -* Cách tiến hành: - GV Y/c HS trả lời các câu hỏi: Em đã thực hiện đợc những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? Thực hiện nh thế nào? còn điều nào cha thực hiện tốt? Vì sao? Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới? - GV mời: - GV khen ngợi những em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy Cả lớp cần học tập - HS thảo luận nhóm 2 em để trao đổi trả lời các câu hỏi - Liên hệ cụ thể vào bản thân nêu lên đợc dự định sẽ thực hiện trong thời gian tới - 3 - 4 em phát biểu phần trao đổi của mình trớc lớp * Hoạt động 2: HS trình bày t liệu su tầm về Bác Hồ: về Bác Hồ với thiếu nhi, các tấm gơng cháu ngoan Bác Hồ - Mục tiêu: Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và kính yêu Bác Hồ + Cách tiến hành: GV yêu cầu : GV nhận xét khen ngợi về kết quả su tầm và cách trình bày - Đại diện từng nhóm HS lên trình bày kết quả su tầm đợc dới nhiều hình thức: hát, giới thiệu tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện, ca dao... về Bác Hồ. Bác Hồ với thiếu nhi,tấm gơng.. - HS nhận xét về kết quả của bạn * Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên - Mục tiêu: Củng cố lại bài học - Cách tiến hành - GV theo doừi chung Một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi -Các câu hỏi các em tham khảo trong vở bài tập đạo đức 3 -Em nào phỏng vấn hay, các bạn vỗ tay khen ngợi * Kết luận chung:-Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, Bác đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành đợc độc lập, thống nhất Tổ quốc. Bác rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác Hồ -Kính yêu Bác Hồ thiếu nhi chúng ta phải thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng 3/ Củng cố - dăn dò: Cả lớp cùng đọc đồng thanh câu thơ: Tháp mời đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ - Nhận xét tiết học Haựt nhaùc. Tieỏt 2 Hoùc haựt : Baứi Quoỏc Ca Vieọt Nam. I/ Muùc tieõu: Kieỏn thửực: - Haựt ủuựng baứi Quoỏc Ca Vieọt Nam (lụứi 2). Kyừ naờng: Haựt ủuựng, haựt hay. Thaựi ủoọ: Giaựo duùc yự thửực nghieõm trang khi chaứo cụứ vaứ haựt Quoỏc ca Vieọt Nam. II/ Chuaồn bũ: * GV: Thuoọc hai lụứi baứi quoỏc ca. Baỷng phuù, baờng nhaùc, maựy nghe. * HS: SGK, vụỷ. III/ Caực hoaùt ủoọng: Khụỷi ủoọng: Haựt. Baứi cuừ:Baứi Quoỏc ca Vieọt Nam. - Gv goùi 2 Hs leõn haựt laùi baứi Quoỏc ca Vieọt Nam. Vaứ hoỷi: + Ai laứ taực giaỷ baứi Quoỏc ca Vieọt Nam? + Khi chaứo cụứ vaứ haựt Quoỏc ca, chuựng ta phaỷi coự thaựi ủoọ nhử theỏ naoứ? - Gv nhaọn xeựt. Giụựi thieọu vaứ neõu vaỏn ủeà: Giụựi thiieọu baứi – ghi tửùa: 4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng. * Hoaùt ủoọng 1: Hoùc haựt Quoỏc ca Vieọt Nam lụứi 2. a) Giụựi thieọu baứi. - Muùc tieõu: Giuựp Hs bửụực ủaàu laứm quen vụựi baứi Quoỏc ca Vieọt Nam. - Quoỏc ca laứ baứi haựt trong nghi leó chaứo cụứ. Khi haựt phaỷi ủửựng nghieõm trang vaứ hửụựng nhỡm Quoỏc lỡ - Gv giụựi thieọu hỡnh aỷnh Quoỏc kỡ vaứ leó chaứo cụứ. - Gv cho Hs nghe baờng baứi Quoỏc ca Vieọt Nam. - Gv cho hs taọp ủoùc lụứi ca: Duứng baỷng phuù cheựp saỹn lụứi baứi haựt. Sau ủoự cho Hs ủoùc ủoàng thanh lụứi 2 cuỷa baứi haựt. Daột gioỏng noài queõ hửụng qua nụi laàm than. ẹửựng ủeàu leõn goõng xớch ta ủaọp tan. Tửứ bao laõu ta ủaừ nuoỏt caờm hụứn. - Gv chia Hs ra thaứnh caực nhoựm nhoỷ laàn lửụùt Hs oõn luyeọn lụứi 2. - Gv cho Hs haựt lụứi 1 noỏi tieỏp lụứi 2. * Hoaùt ủoọng 2: Hs ủửựng haựt baứi quoỏc ca. - Muùc tieõu: Giuựp Hs haựt ủuựng baứi quoỏc ca vụựi tử theỏ nghieõm trang. - Gv yeõu caàu Hs ủửựng Quoỏc ca Vieọt Nam vụựi tử theỏ nghieõm trang nhử khi chaứo cụứ. - Gv chia lụựp thaứnh 2 nhoựm cho caực em thi haựt - Gv nhaọn xeựt. PP: Quan saựt, giaỷng giaỷi, thửùc haứnh. Hs laộng nghe. Hs quan saựt. Hs nghe baờng nhaùc. Hs ủoùc lụứi ca. Hs oõn luyeọn theo tửứng nhoựm nhoỷ. Hs haựt lụứi 2 baứi Quoỏc ca Vieọt Nam. PP: Luyeọn taọp, thửùc haứnh, troứ chụi. Hs ủửựng leõn haựt Quoỏc ca Vieọt Nam. Hai nhoựm thi haựt vụựi nhau. Hs nhaọn xeựt. Toồng keàt – daởn doứ. Veà taọp haựt laùi baứi. Chuaồn bũ baứi sau: Baứi ca ủi hoùc. Nhaọn xeựt baứi hoùc. Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2008 Tập làm văn (Tiết 2) đề bài: Dựa theo mẫu đơn đã học em hãy viết đơn xin vào đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh I/ Mục đích yêu cầu: Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc "đơn xin vào đội" mỗi HS viết đợc một lá đơn xin vào đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh II/ Đồ dùng dạy học: Giấy rời để HS viết đơn III/ Các hoạt động dạy học: HĐSP A/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở của 4 - 5 HS viết đơn xin - HS lấy vở ra cấp thẻ đọc sách - Kiểm tra 1 - 2 HS làm bài tập 1 B/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu 2/ Hớng dẫn HS làm bài tập - GV giúp HS nắm vững Y/c bài - Hỏi: phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn viết theo mẫu? vì sao? - GV: Lý do viết đơn và bày tỏ nguyện vọng không cần viết nh khuôn mẫu vì mỗi ngời có một lý do nguyện vọng riêng - GV nhận xét - GV theo dõi - Cho cả lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS trả lời: lá đơn phải trình bày theo mẫu + Mở đầu đơn phải viết tên đội TN Tp HCM + Địa điểm, ngày tháng, năm + Tên của đơn: đơn xin... + Tên ngời hoặc tổ chức nhận đơn + Họ tên , ngày , tháng, năm sinh của ngời viết đơn; ngời viết là học sinh của lớp nào... + Trình bày lý do viết đơn + lời hứa + Chữ ký và tên ngời viết đơn - HS viết đơn vào giấy - HS đọc đơn - Cả lớp cùng nhận xét 3/ Củng cố: -GV nhận xét về tiết học - HS lắng nghe -Y/c HS ghi nhớ về mẫu đơn. HS viết cha đạt về viết lại Toán (Tiết 10) luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn - Rèn kĩ năng xết ghép hình đơn giản II/ Các hoạt động dạy học: HĐSP 1/ Bài cũ - HS đọc bảng chia - GV gọi HS lên bảng đọc bất kì bảng chia từ 2 - 5 - Kiểm tra vở bài tập một số HS 2/ Bài mới: a- Giới thiệu bài: luyện tập - HS laộng nghe HẹTH b- Bài tập: * Bài 1: GV Y/c HS tính giá trị biểu thức theo hai bớc sau: 5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147 * Bài 2: khoanh vào 1/4 số con vịt * Bài 3: GV theo dõi * Bài 4: xếp 4 hình tam giác thành hình cái muừ - GV theo doừi nhaọn xeựt - HS đọc yêu cầu - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp - Khoanh ở hình a có 4 cột khoanh vào 1 cột - HS đọc đề bài: tự giải vào vở Bài giải: Số HS ở 4 bàn là: 2 x 4 = 8 (học sinh) ẹaựp soỏ: 8 hoùc sinh - HS tự xếp hình cái mũ: HĐNT 3/ Củng cố , dặn dò: Về làm bài tập 3 trang 12 - HS ghi nhớ Nhận xét tiết học Tập làm văn (Tiết 2) đề bài: Dựa theo mẫu đơn đã học em hãy viết đơn xin vào đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh I/ Mục đích yêu cầu: Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc "đơn xin vào đội" mỗi HS viết đợc một lá đơn xin vào đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh II/ Đồ dùng dạy học: Giấy rời để HS viết đơn III/ Các hoạt động dạy học: HĐSP A/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở của 4 - 5 HS viết đơn xin - HS lấy vở ra cấp thẻ đọc sách - Kiểm tra 1 - 2 HS làm bài tập 1 B/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu 2/ Hớng dẫn HS làm bài tập - GV giúp HS nắm vững Y/c bài - Hỏi: phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn viết theo mẫu? vì sao? - GV: Lý do viết đơn và bày tỏ nguyện vọng không cần viết nh khuôn mẫu vì mỗi ngời có một lý do nguyện vọng riêng - GV nhận xét - GV theo dõi - Cho cả lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS trả lời: lá đơn phải trình bày theo mẫu + Mở đầu đơn phải viết tên đội TN Tp HCM + Địa điểm, ngày tháng, năm + Tên của đơn: đơn xin... + Tên ngời hoặc tổ chức nhận đơn + Họ tên , ngày , tháng, năm sinh của ngời viết đơn; ngời viết là học sinh của lớp nào... + Trình bày lý do viết đơn + lời hứa + Chữ ký và tên ngời viết đơn - HS viết đơn vào giấy - HS đọc đơn - Cả lớp cùng nhận xét 3/ Củng cố: -GV nhận xét về tiết học - HS lắng nghe -Y/c HS ghi nhớ về mẫu đơn. HS viết cha đạt về viết lại Chính tả (nghe viết) Tiết 4 cô giáo tí hon I/ Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài "Cô giáo tí hon" - Biết phân biệt s/x hoặc ăn/ăng. Tìm đúng những tiếng có thể ... với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x, ăn, ăng II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 - Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 - 3 em lên bảng viết bảng lớp, - ễÛ dới viết bảng con các từ: - GV nhận xét ghi điểm khuỷu tay, vắng mặt, nói vắn tắt, cố gắng, gắn bó B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học - HS lắng nghe 2/ Hớng dẫn HS nghe - viết: a, Hớng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc đoạn viết 1 lần Hỏi: Đoạn văn có mấy câu? - Chữ đầu các câu viết ntn? - Chữ đầu đoạn viết ntn? - Tìm tên riêng trong đoạn văn? - Tên riêng viết ntn? - GV đọc: GV nhận xét sửa sai b- Đọc cho HS viết bài: - GV đọc từng câu - GV theo dõi, uốn nắn c- Chấm chữa bài: - GV treo bảng phụ đọc từng câu - GV chấm 7 - 8 bài. nhận xét 3/ Hớng dẫn làm bài tập: Bài tập 2b: GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. Phải tìm đúng những tiếng có thể ghép với những tiếng đã cho - 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo - 5 câu - Viết hoa chữ cái đầu câu - Lùi vào 1 ô - Bé - Viết hoa - 2 em lên bảng, ở dới viết bảng con các từ: mặt tỉnh khô, đa mắt, đánh vần... - HS viết bài vào vở - HS dò và sửa bài của mình bằng bút chì - 1 em đọc Y/c đề bài - 2 em làm bảng lớp , ở dới làm vở bài tập. b- Lời giải: - HS đổi vở, sửa bài Gắn: gắn bó, hàn gắn, gắn kết... - Gắng: cố gắng, gắng sức, gắng gợng.. - Nặn: nặn tợng, nhào nặn, nặn óc nghĩ.. - Nặng : nặng nề, nặng nhọc, nặng cân... - Khăn: khó khăn, khăn tay, khăn lụa, khăn quàng... HĐNT 3/ Củng cố - dặn dò: - GV khen những em học tốt , có tiến bộ, nhắc nhở những em cha cố gắng - Viết lại tiếng sai.
Tài liệu đính kèm: