Giáo án tổng hợp Tuần học số 12 - Lớp 3 năm 2011

Giáo án tổng hợp Tuần học số 12 - Lớp 3 năm 2011

Mục tiêu:

 - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. Đề ra phương hướng nhiệm vụ cho tuần tới.

 - Thi đọc thuộc bài HTL và bảng nhân , bảng chia 6,7.

II. Tiến hành:

I Đánh giá tuần 11

 1 / Ưu điểm :

- Các em đều ngoan ngoón, lễ phộp với thầy cụ, đoàn kết với bạn bè.

Biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch. Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ.

-Học bài, làm bài đày đủ khi đến lớp. Chuẩn bị đồ dùng học tập khá tốt, trong lớp chú ý nghe giảng, -Trong giờ học cũn núi chuyện, chưa chú ý học tập :

-ChưViết chữ xấu, lỗi chính tả nhiều, trỡnh bày vở viết chưa sạch đẹp

II / Phương hướng tuần 12

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần học số 12 - Lớp 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12 
 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Chào cờ :
 Đánh giá hoạt động tuần 11
Mục tiờu: 
 - Nhận xột ưu khuyết điểm trong tuần. Đề ra phương hướng nhiệm vụ cho tuần tới.
 - Thi đọc thuộc bài HTL và bảng nhõn , bảng chia 6,7.
II. Tiến hành:
I Đỏnh giỏ tuần 11
 1 / Ưu điểm :
- Cỏc em đều ngoan ngoón, lễ phộp với thầy cụ, đoàn kết với bạn bố.
Biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch. Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đỳng giờ.
-Học bài, làm bài đày đủ khi đến lớp. Chuẩn bị đồ dựng học tập khỏ tốt, trong lớp chỳ ý nghe giảng, -Trong giờ học cũn núi chuyện, chưa chỳ ý học tập : 
-ChưViết chữ xấu, lỗi chớnh tả nhiều, trỡnh bày vở viết chưa sạch đẹp 
II / Phương hướng tuần 12
-Duy trỡ tốt cỏc nề nếp sinh hoạt, học tập.
-Chuẩn bị tốt sỏch, vở, ĐDHT,học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp.
-Một số em rốn chữ viết, rốn đọc thờm ở nhà: 
Gv chia 3 nhúm thi đọc cỏc bảng nhõn và chia từ 2 đến.
- Động viờn HS phụ huynh đúng gúp trang trớ lớp hoàn thành 
III/ ễn luyện kiến thức: ca mỳa hỏt tập thể 
 .. 
Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ sốvới số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên,giảm đi một số lần.
II.Đồ dùng: 
- Bảng con; GV ghi cột 1,3,4 của Bài tập 1 voa bảng phụ
III.Các hoạt động dạy-học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1.HD HS làm bài tập: 
+ Bài 1: Điền kết quả vào ô trống :
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn 
- GV ghi bảng kết quả
+ Bài 2: Tìm x
- GV chữa bài .
+ Bài 3: 
 GV chữa bài .
+ Bài 4 : 
- GV chấm , chữa bài .
+ Bài 5 : Gấp ( giảm) một số đi nhiều lần .
- GV làm mẫu một cột. Gấp số đã cho 6 x 3 = 18 ; giảm số đã cho 6 : 3 = 2
- Nhận xét .
3. Củng cố,dặn dò: Nhắc nội dung bài học - Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu - nêu cách làm
- HS làm vào nháp (cột 1,3,4) rồi nêu miệng
- Nhắc học sinh cách tìm thành phần chưa biết trong từng phép tính.
- HS làm vào bảng con.
- HS đọc bài toán , nêu dữ kiện , hướng giải .
- Cả lớp làm bài tập – 1 em lên bảng làm.
 Bài giải:
 Bốn hộp như thế có số số kẹo là:
 120 x 4 = 480 ( cái)
 Đáp số: 480 cái kẹo
1 học sinh đọc bài toán – nêu dạng toán, cách giải .
- HS giải vào vở bài tập- 1 em lên bảng làm.
- HS nhắc lại cách làm: Gấp – nhân ; Giảm - chia.
- HS làm vào vở bài tập- 1 em làm ở bảng.
Tập đọc - Kể chuyện: Nắng phương Nam 
I.Mục tiêu: Tập đọc
 - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó thân thiết giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
 Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
II.Đồ dùng:
- Tranh kể chuyện
- Bảng phụ ghi các ý tóm tắt từng đoạn truyện.
III.Các hoạt động dạy-học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A.Tập đọc:
1. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài : 
a.Hướng dẫn HS luyện đọc 
- HS đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó: xoắn xuýt, sững lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc chú giải. 
- Học sinh luyện đọc đoạn theo nhóm .
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
H : Truyện có những bạn nhỏ nào ?
H : Uyên và các bạn đi đâu? Vào dịp nào ? 
H: Nghe đọc thư Vân , các bạn mong ước điều gì ?
H : Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
H : Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? 
H:Chọn tên khác đặt cho bài ? (HS K-G) 
2.Luyện đọc lại:
- HS đọc phân vai theo nhóm 4
- Các nhóm thi đọc . Bình chọn bạn đọc hay nhất .
- Cả lớp bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt.
B.Kể chuyện 
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các ý ở sách giáo khoa ( đã ghi ở bảng phụ ) nhớ lại và kể từng đoạn của câu chuyện “ Nắng phương Nam”
2. Hướng dẫn kể từng đoạn: 
- 1 HS đọc lại yêu cầu .
- Từng học sinh thi kể.
- Cả lớp bình chọn người kể hay nhất
C.Củng cố,dặn dò:
H: Đặt tên khác cho câu chuyện ?
- Về nhà kể câu chuyện cho mọi người nghe và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV đọc.
- HS đọc nối tiếp- đọc từ khó.
- HS luyện đọc đoạn 
- Học sinh đọc cả bài :
- Uyên, Huê, Phương, Vân.
- HS đọc đoạn 1:
- Đi chợ hoa vào 28 tết .
- HS đọc thầm đoạn 2 :
- Gởi cho Vân một ít nắng phương nam
- HS đọc đoạn 3:
- Gởi tặng Vân một cành mai.
- HS thảo luận nhóm : Cành mai chở nắng phương nam đến cho Vân vào những ngày rét buốt/ Cành mai rất quý/ Gợi cho Vân nhớ lại bạn bè.
- Tình bạn ; Cành mai tết ; Câu chuyện cuối năm.
- HS thi đọc theo nhóm 4 trước lớp.
- 1 em đọc cả bài
- HS nghe 
- HS đọc yêu cầu
- Ba HS khá kể.
-HS kể trong nhóm
- Học sinh thi kể .
- HS KG
 Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2011
Luyện toán: Ôn So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về cách tìm số bé gấp mấy lần số lớn.
II.Đồ dùng:
- Vở bài tập, bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy-học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1.HD HS ôn luyện:
+ Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu:
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội vở bài tập trang 69 
- Nhận xét.
+ Bài 2 : Ngăn trên có 7 quyển sách,ngăn dưới có 21 quyển sách.Hỏi ngăn dưới có số sách gấp mấy lần số sách ngăn trên?
 - GV HD học sinh tóm tắt rồi tìm cách giải.
Gợi ý : + Nhắc lại cách tìm số lần gấp .
- GV chấm và chữa bài :
+ Bài 3 : Một con chó cân nặng 15 kg,một con thỏ cân nặng 3 kg. Hỏi con chó cân nặng gấp mấy lần con thỏ?
- Nhận xét
+ Bài 4:
– Nhận xét.
 ( Bài tập ưu tiên dành cho HS khá giỏi)
+ Bài 5: Tóm tắt rồi giải bài toán sau : 
 Lớp 3B có 8 học sinh giỏi. Số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi 32 học sinh. Hỏi: 
a. Số học sinh khá gấp mấy lần số học sinh giỏi?
b. Cả học sinh khá và học sinh giỏi có tất cả bao nhiêu học sinh ?
GV gợi ý : 
- GV hướng dẫn cách tóm tắt bằng sơ đồ : Số học sinh khá gấp mấy lần số học sinh giỏi ? ( 4 lần )
- GV chữa bài nhận xét .
3.Củng cố - Dặn dò:
- Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ?
- Nhận xét giờ học. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở nêu miệng kết quả
- HS đọc đề toán , nêu dữ kiện bài toán.
- HS giải vào vở – 1 HS lên bảng làm
- HS làm bài vào vở, một số HS trình bày bài giải
- HS làm vào vở – 2 HS lên bảng chữa bài
HS đọc bài toán, nêu dữ kiện và cách giải .
HS vẽ sơ đồ , tóm tắt rồi giải .
 ....................................................................................................
Luyên đọc: Nắng phương Nam
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nắng phương Nam
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng 
- GV : SGK
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Nắng phương Nam
2. Bài mới
A. Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. Đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. Đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 3 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
 .
Thể dục 
 động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung
I, Mục tiêu:
- Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Ném trúng đích”.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân.
* Chơi trò chơi “Chẵn, lẻ”
2-Phần cơ bản.
- Chia tổ ôn luyện 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học:
+ GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, sửa sai cho HS.
+ Lần cuối thi đua giữa các tổ với nhau. 
- Học động tác nhảy:
GV làm mẫu, giải thích và hô nhịp chậm cho HS bắt chước. Lần cuối GV hô hơi nhanh, không làm mẫu.
GV chú ý nhắc HS những điểm hay sai trong khi nhảy.
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”.
 Trò chơi đã học ở lớp 2, GV hướng dẫn sơ qua cách chơi rồi cho HS chơi theo tổ. Chú ý đảm bảo kỷ luật, an toàn.
3-Phần kết thúc
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo.
- HS chạy khởi động và tham gia trò chơi. Nếu em nào bị thừa sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh vòng tròn.
- HS ôn tập 6 động tác theo đội hình tổ, 2-4 hàng ngang. Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập.
- HS chú ý quan sát động tác mẫu để tập theo.
- HS tham gia trò chơi 1 cách nhiệt tình, đảm bảo kỷ luật, an toàn.
- HS tập, vỗ tay theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động tập thể 
 ÔN một số bài hát múa giữa giờ
I/ Mục tiêu:
- Cho HS ôn lại 1 số bài hát múa giữa giờ . Yêu cầu thuộc, hát đúng cao độ, trường độ bài hát
- Múa theo nhạc thuần thục
- Vận dụng tốt trong các giờ hát múa giữa giờ
- Giáo dục HS yêu thích hoạt động tập thể.
II/ Chuẩn bị: 1 số bài hát múa
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức 
2/ Kiểm tra: nhắc nhở chung
3/ Bài mới:
- Giới thiệu bài ghi bảng, GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
Hoạt động 1: 
- Cho HS ôn lại 1 số bài hát múa đã học:
 1. Em yêu Việt Trì
 2. Em là mầm non của Đảng
 3. Chiếc đồng hồ
 4. Cô giáo em
Hoạt động 2:
 Cho từng tốp 5 HS lên múa, lớp hát
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, về tự ôn các bài hát múa đã học
Hát
 - HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS hát
+ Cả lớp hát
+ Hát tốp ca
+ Thi hát cá nhân( mỗi tổ cử 1 bạn hát hay nhất đại diện cho tổ lên hát). Các tổ khác nhận xét, đánh giá cho điểm
 - Học sinh thực hành múa
- Lớp nhận xét
 Thứ 4 ngày 16 tháng 11 năm 2011
Toán : Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn.
II.Đồ dùng:
- Bảng con, bảng phụ .
III. Các hoạt động ...  - Nhận xét giờ học 
- 8 
- HS làm cá nhân ( nêu miệng )
- HS nhận xét bài nêu miệng.
- HS đọc yêu cầu – làm bài vào nháp – nêu miệng nối tiềp kết quả.
1 HS đọc đề toán 
- 1 HS nêu hướng giải và học sinh giải bài tập vào vở- 1 HS lên bảng làm.
- HS đọc yêu cầu làm bài vào vở
Luyện từ và câu: Ôn từ hoạt động, trạng thái. So sánh
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động trạng thái trong khổ thơ (BT1)
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2)
- Chọn được những tữ ngữ thích hợp để ghép thành câu.(BT3)
II Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy- học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1.Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài tập 1: Tìm từ chỉ hoạt động , trạng thái.
- GV gạch chân bằng phấn màu.
GV nói thêm : Hoạt động chạy của những chú gà con được so sánh với hoạt động lăn của những hòn tơ nhỏ. Đây là cách so sánh mới : So sánh hoạt động với hoạt động . Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà thật ngộ nghĩnh, đáng yêu
+ Bài tập 2 : Tìm các hoạt động được so sánh với nhau:
a. Con trâu - ( chân ) đi như đập đất 
b.Tàu cau – vươn như tay vẫy.
c. Xuồng con - đậu như nằm – húc như đòi ( bú tý )
+ Bài tập 3: Chọn những từ ngữ thích hợp để ghép lại thành câu.
- GV nhận xét bài của học sinh.
 Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông vàng ửng. 
 Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả.
 Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh.
 Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên sông.
2.Củng cố , dặn dò:
HS nhắc nội dung bài học - Nhận xét giờ học.
- 1 học sinh đọc lại nội dung bài ở bảng phụ
- Cả lớp đọc thầm .
- HS nêu miệng 
- HS đọc yêu cầu – Cả lớp đọc thầm 
- Trao đổi cặp để tìm những hoạt động so sánh với nhau trong mỗi đoạn.
- HS đọc thầm – Thảo luận theo nhóm.
- Đại dịên các nhóm lên thi nối nhanh
Mĩ thuật 
Tập Vẽ tranh Đề tài
ngày nhà giáo Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm chắc cách vẽ và vẽ được tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
II. chuẩn bị:
1.Giáo viên
- Tranh vẽ đề tài ngày nhà giáo Việt Nam do học sinh vẽ.
- Hình hướng dẫn cách vẽ.
2.Học sinh
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, vở vẽ.
III.các hoạt động:
1. ổn định tổ chức: ( 1’-2’)
- ổn định lớp.
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2. Giới thiệu bài ( 1’-2’)
Giáo viên
Học sinh
a. HĐ1: Quan sát- nhận xét ( 4’-5’)
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ đề tài ngày nhà giáo Việt Nam do học sinh vẽ trong giờ học chính và gợi ý để học sinh nhận xét.
? Tranh bạn vẽ gì?
? Hình ảnh chính, phụ của tranh là gì?
? Màu sắc bạn sử dụng trong tranh ra sao?
? Em có nhận xét gì về bố cục của tranh?
- Giáo viên bổ sung nhận xét của học sinh.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh trả lời gợi ý của giáo viên.
b. HĐ2: Cách vẽ ( 3’-6’)
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại cách vẽ.
- Giáo viên treo hình hướng dẫn vẽ và hướng dẫn lại để học sinh năm chắc cách vẽ.
+ Sắp xếp hình ảnh chính phụ
+ Vẽ phác hình
+ Sửa chi tiết
+ Chọn màu phù hợp vẽ theo ý thích.
Học sinh nhác lại cách vẽ.
Học sinh quan sát hình hướng dẫn vẽ.
c. HĐ3 Thực hành ( 18’-20’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn hình ảnh vẽ tranh đề táif ngày nhà giáo Việt Nam vào vở sao cho phù hợp.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh còn lúng túng.
Học sinh vẽ bài.
d. HĐ4: Đánh giá. ( 2’-3’)
- Giáo viên chọn 2-3 bài có ưu, nhược điểm rõ ràng và gợi ý để học sinh tự nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét chung, động viên, khích lệ học sinh.
3. Dặn dò: ( 1’-2’)
Học sinh đánh giá bài theo cảm nhận riêng.
 ............................................................................................
Luyện tiếng việt: Ôn từ chỉ hoạt động ,trạng thái. So Sánh
I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng
- Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn văn.
- Tìm được cặp từ so sánh có trong đoạn văn.
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ 
II.Các hoạt đông dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1.HD HS ôn luyện:
 ( Bài tập dành cho HS trung bình.HS yếu)
+ Bài 1: Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt dộng trong doạn văn sau:
 Hai chú chim con há mỏ kêu chíp chíp đòi ăn.Hai anh em tôi đi bắt sâu non,cào cào,châu chấu vế cho chim ăn.Hậu pha nước đường cho chim uống.Đôi chim lớn thật nhanh.Chúng tập bay,tập nhảy,quanh quẩn bên Hậu như những đứa con bám theo mẹ.
- GV Chữa bài – Nhận xét.
+ Bài 2: Chép lại câu văn trong đoạn văn ở bài tập 1 có chứa phép so sánhhoạt động với hoạt động.
- Nhận xét.
( Chúng tập bay tập nhảy,quanh quẩn bên Hậu như những đứa con bám theo mẹ.)
 ( Bài tập ưu tiên dành cho HS khá giỏi)
+ Bài 3: Đọc từng câu trong đoạn văn rồi chép nhữg từ ngữ thích hợp trong đoạn vă vào chỗ trống: Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ,như những con rắn hổ mang giận dữ.Gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai cươì ai nói trong vòm lá.
 – Chữa bài – Nhận xét.
Từ ngữ chỉ hoạt động A được so sánhvới 
 Từ ngữ chỉ hoạt động B
( Rễ cây ) nổi lên mặt đất
( Gió chiều )gảy lên những điệu nhạc
( Những con rắn hổ mang) giận dữ
( ai) cười (ai ) nói
2.Củng cố- Dặn dò: Nhắc nội dung bài học 
– Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài tập vào vở
- HS làm bài vào vở – nêu miệng kết quả
HS làm bài vào vở- Một HS vào bảng phụ
 ..............................................................................................
 Thứ 6 ngày 18 tháng 11 năm 2011 
 Chính tả: Nghe - viết: Cảnh đẹp non sông
I.Mục tiêu:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thuộc thể thơ lục bát, song thất. 
 - Làm đúng bài tập 2
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ viết bài tập 2 ;Vở bài tập,bảng con.
III.Các hoạt động dạy- học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A. Bài cũ : GV yêu cầu học sinh tìm và viết 3 từ có chứa vần ooc
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của bài. 
2.Hướng dẫn học sinh viết :
- Đọc 4 câu ca dao cuối của bài “ Cảnh đẹp non sông”
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn viết .
H :Bài chính tả có những tên riêng nào ? 
H: Ba câu ca dao viết theo thể thơ 7 chữ trình bày như thế nào ? Thể thơ lục bát trình bày như thế nào ? 
- Hướng dẫn HS viết chữ dễ sai: quanh quanh, nghìn trùng , sừng sững, lóng lánh .
- GV hướng dẫn HS cách viết chính tả 
- GV đọc từng câu.
- Chấm , chữa bài.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+ Bài tập 2: Điền vào chỗ trống at/ac ; ch/tr.
- GV treo bảng ghi sẵn bài tập. 
- HD học sinh cách làm vào vở.- 1 HS làm ở bảng .
a. cây chuối – chữa bệnh - trông .
b vác – khát - thác.)
4. Củng cố , dặn dò:
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại .
- HS viết vào bảng con
- HS nghe
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc.
- Tên các địa danh:Nghệ,Hải Vân,Hồng Nhàn,Nhà Bè, Gia Định Đồng Nai,Tháp Mười.
- Cả hai chữ đầu dòng đều viết cách lề một ô li.Dòng 6 chữ cách lề 2 ô li,dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô li
- HS viết vào bảng con.
- HS chép bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu:
 - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán( có một phép chia 8)
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 4
III.Các hoạt động dạy- học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1.Luyện tập :
+ Bài 1: 
- Nhận xét.
Củng cố phép chia là phép tính ngược của phép nhân.
- GV ghi bảng.
GV kết luận .
+ Bài 2 : Tính nhẩm. 
- Dựa vào bảng chia 8 
- Nhận xét kết quả bài làm của bạn.
+ Bài 3 : 
- Gợi ý : 
 B1: Tìm số thỏ còn lại sau khi bán : 
 42 - 10 = 32 ( con) 
 B2: Tìm số thỏ trong mỗi chuồng:
 32 : 8 = 4 ( con)
+ Bài 4 :Tô màu .
Gợi ý : 
a. Đếm số ô vuông ở mỗi hình.
(Có 16 ô vuông; chia nhẩm 16 : 2 = 8)
b. Đếm số ô vuông ở mỗi hình có 24 ô vuông hoặc 6 x 4 = 24 ,4 x 6 =24 ;chia nhẩm 24 : 8 = 3.)
3.Củng cố , dặn dò: 
Nhận xét giờ học . Về nhà học thuộc bảng chia 8 .
HS đọc yêu cầu- Nêu miệng nối tiếp kết quả
HS nêu miệng kết quả
HS nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia .
– HS làm vào nháp
- Đổi chéo kiểm tra kết quả - 3 HS lên bảng làm.
1 HS đọc đề toán 
HS làm vào vở bài tập – 1 em làm vào bảng phụ.
HS làm bài vào nháp và nêu miệng kết quả.
 Tập làm văn: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
I.Mục tiêu:
 - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp của đất nước ta dựa vào một bức tranh (hay một tấm ảnh), theo gợi ý( bài tập 1)
 - Viết được những điều nói ở bài tập 1thành mồt đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
II.Đồ dùng:
 - Tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước ta.
III.Các hoạt động dạy-học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1.HD HS làm bài tập
+ Bài tập 1: Dựa vào tranh, ảnh của mình để nói về cảnh đẹp đó .
 Yêu cầu cả lớp đọc thầm , 1 học sinh đọc to yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
- Nhận xét .
+ Bài tập 2
 - GV lưu ý : Chú ý viết trọn câu , dùng từ đặt câu chính xác , viết đúng chính tả: Tên riêng phải viết hoa .
- Gọi một số em trình bày trước lớp .
(Chiều trên quê em thật là yên bình.Dòng sông con xanh trong như một dải lụa mềm duyên dáng vắt ngang cả một vùng ngút ngàn cây xanh.Nước lững lờ trôi.Chuyến đò ngang đang chở khách sang sông.Hai bên bờ từng đàn trâu đang rong ruổi nối đuôi nhau đi về.Xa xa nghe văng vẳng tiếng hát của ai vọng lại.)
2. Củng cố - dặn dò:
 GV khen những cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành. 
- Cả lớp đọc thầm , 1 học sinh đọc to yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
HS mang tranh ảnh cảnh đẹp đất nước ta đã chuẩn bị .
- HS giỏi làm mẫu.
- HS dựa vào gợi ý tập nói theo cặp, sau đó thi đua tập nói về cảnh đẹp trong tranh
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS làm vào vở - Một HS làm vào bảng con
- Một số em trình bày trước lớp .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn người viết tốt.
Sinh hoạt: Đánh giá hoạt động tuần qua
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh rèn luyện tốt nền nếp ra vào lớp, nền nếp học tập ở trường và ở nhà.
- Phát huy được những ưu điểm trong tuần, khắc phục được những tồn tại còn mắc phải để tuần sau làm tốt hơn.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm, ý thức tự giác và có kỉ luật cho học sinh.
II. Nội dung sinh hoạt:
1.Đánh giá , nhận xét ưu điểm và tồn tại trong tuần qua.
- Tổ trưởng các tổ đánh giá, nhận xét hoạt động của tổ trong tuần.
- ý kiến bổ sung của cả lớp.
- Lớp trưởng nhận xét chung – GV tổng hợp ý kiến đưa ra biện pháp khắc phục tồn tại.
2.Đề ra nhiệm vụ tuần sau:
- Phân công trực nhật.
- Dặn dò những em cần khắc phục thiếu sót trong tuần qua về các mặt : ăn mặc học tập, vệ sinh , nền nếp, 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3 Tuan 12 1112.doc