Giáo án tổng hợp Tuần học thứ 6 - Lớp 3

Giáo án tổng hợp Tuần học thứ 6 - Lớp 3

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 - Bước đầu biết đọc phân biệt nhân vật "tôi" với người mẹ.

 . Hiểu ý nghĩa :Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được điều muốn nói.( trả lời các câu hỏi trong SGK )

 - Kể chuyện: - Biết sắp xếp lại tranh( SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .

- Học sinh khá giỏi : đọc tốt và trả lời tốt câu hỏi

 - KNS : tự nhận thức xác định giá trị cá nhân . Ra quyết định . đảm nhận trách nhiệm

 _PP/KT : Trải nghiệm . Trình bày ý kiến cá nhân . Thảo luận cặp đôi – chia sẻ

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần học thứ 6 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
	Tiết :	TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
Bài tập làm văn
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - Bước đầu biết đọc phân biệt nhân vật "tôi" với người mẹ.
 . Hiểu ý nghĩa :Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được điều muốn nói.( trả lời các câu hỏi trong SGK ) 
 - Kể chuyện: - Biết sắp xếp lại tranh( SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .
- Học sinh khá giỏi : đọc tốt và trả lời tốt câu hỏi
 - KNS : tự nhận thức xác định giá trị cá nhân . Ra quyết định . đảm nhận trách nhiệm 
 _PP/KT : Trải nghiệm . Trình bày ý kiến cá nhân . Thảo luận cặp đôi – chia sẻ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 -Sách giáo khoa và tranh ảnh 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẶC BIỆT :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới:Giới thiệu bài.
+ Luyện đọc.GV đọc diễn cảm toàn bài:
- Giọng nhân vật "tôi" giọng tậm tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên.
- Giọng mẹ: dịu dàng.
+ Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Nhân vật xưng "tôi" trong truyện này tên là gì?
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
+ Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài Tập làm văn?
+ Cô – li – a khó kể ra những việc đã làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ Cô – li – a thường làm mọi việc.
 + Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
+ Luyện đọc lại.
Kể chuyện:
- GV treo tranh lên bảng (như SGK).
- GV nhắc HS chọn kể 1 đoạn.
* Ví dụ: Có lần, cô giáo của Cô – li – a ..... Đối với Cô – li – a đề văn này cực khó.
3 Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà kể lại cho người thân.
- HS đọc lại bài "Cuộc họp của chữ viết". 
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh minh họa 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
* Ví dụ: Chiếc áo ngắn ngủn; Đôi cánh của con dế ngắn ngủn. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn 1, 2, 3, một HS đọc đoạn 4.
- Một HS đọc cả bài.
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời các câu hỏi.
+ Cô – li – a. 
+ "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?"
+ Vì thỉnh thoảng Cô – li – a mới làm một vài việc lặt vặt.
- Một HS đọc thành tiếng đoạn 3.
- Cả lớp đọc thầm, trả lời:
+ Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài Tập làm văn. 
+ Lời nói phải đi đôi với việc làm.
HS sắp xếp 4 tranh đã đánh số.
- HS phát biểu.
- Một HS lên bảng sắp xếp lại.
+ Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em.
- Một HS đọc yêu cầu kểchuyện và mẫu.
- Một HS kể mẫu 2 hoặc 3 câu.
- Từng cặp tập kể, 3, 4 HS thi kể.
- Bình chọn.
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.và vận dụng được để giải bài toán có lời văn .
- Học sinh khá giỏi:Ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠT HỌC : 
- Sách giáo khoa bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài 1.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
 Hướng dẫn bài
* Bài 1: Cho HS làm bài vào vở rồi chữa.
* Bài 2: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài.
* Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa (tương tự bài 2)
* Bài 4: ho HS nhìn hình vẽ trong SGK rồi nêu câu trả lời.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét.
- 3 em làm 3 phần của bài 1.
- của 8 kg là 8 : 2 = 4 (kg). 
 - HS nhận xét.
- HS làm vào vở.
 Bài giải:
- Vân tặng bạn số bông hoa là:
	30 : 6 =5 (bông hoa)
	Đáp số: 5 bông hoa
- Có thể trả lời như sau:
+ Cả 4 hình đều có 10 ô vuông.
+ số ô vuông của mỗi hình gồm 10 : 5 = 2 (ô vuông).
- Hình 2 và hình 4 có 2 ô vuông đã tô màu. Vậy đã tô màu vào số ô vuông của hình 2 và hình 4.
THỨ 3
NGÀY DẠY :
ĐẠO ĐỨC : Tự làm lấy việc của mình (Tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 -Có thể kể một số việc mà học sinh lớp 3 tự làm lấy Nêu được ích lợi của việc tự là lấy việc của mình 
 - Biết tự làm lấy những công việc của mình ở nhà , ở trường 
 - Học sinh khá giỏi : hiểu được ich lợi của việc tự làm lấy việc của mình 
 + KNS : Kỹ năng tư duy phê phán biết phê phán đánh giá những thái độ , việc làm thể hiện sự ỷ lại , không chịu tự làm lấy việc của mình . kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình . kỹ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân 
 + PP/KT : thảo luận nhóm , đóng vai sử lý tình huống 
 - Học sinh khá giỏi : Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu học tập cá nhân. Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: "Tự làm lấy việc của mình"
2 Bài mới: Giới thiệu bài.
+ Em đã tự mình làm những việc gì?
+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc?
- GV kết luận: Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những học sinh khác noi theo.
 PP/KT đóng vai sử lý tình huống
+ KNS kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình . 
- GV giao việc cho HS. 
- GV kết luận: 
+ Khuyên Hạnh nên tự quét nhà.
+ Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.
 + GV kết luận theo từng nội dung.
- Kết luận chung:
3Củng cố - Dặn dò:
-Dặn xem lại bài ở nhà 
-Nhận xét tiết học 
- HS trả lời bài tập 2 trang 9 vở bài tập Đạo đức.
+ Tự mình làm Toán và các bài tập Tiếng Việt.
+ Em cảm thấy vui và tự hào vì đã tự mình làm.
* Một nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2 rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai (xem SGV trang 39).
* Các nhóm HS độc lập làm việc.
* Theo từng tình huống, một số nhóm trình bày trước lớp.
+ Từng HS độc lập làm việc.
+ HS nêu kết quả trước lớp.
* Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, em hãy tự làm lấy côngviệc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác
 CHÍNH TẢ
Nghe – Viết : Bài tập làm văn
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nghe – Viết đúng bài chính tả . Trình bày đúng hình thức văn xuôi 
 - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo ( BT2) 
- Làm đúng bài tập 3a/b hoặc bài tập chương trình phương ngữ do GV soạn
- Học sinh khá giỏi : Làm tốt và viết đúng mẫu 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết bài tập 2, bài tập 3a hoặc 3b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới: Giới thiệu bài.
 Hướng dẫn HS viết chính tả.
 HS chuẩn bị:
- GV đọc thong thả, rõ ràng nội dung tóm tắt truyện "Bài tập làm văn".
- GV hỏi:
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả.
+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào?
GV cho HS viết bài.
 + Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 2:
* Bài tập 3: Lựa chọn. 
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Yêu câu HS về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả.
- 3 HS viết bảng lớp 3 tiếng có vần oam.
 - Một, 2 HS đọc lại toàn bài.
+ Cô – li – a. 
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối giữa các tiếng.
- HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn: Cô – li – a, lúng túng, ngạc nhiên,...
- GV chấm, chữa bài.
+ Câu a: khoeo chân
+ Câu b: người lẻo khoẻo
+ Câu c: ngoéo tay
* Bài 3a: 
	Tay siêng làm lụng
	Mắt hay kiếm tìm
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - Biết làm số có hai chữ số cho số có một chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia )
- Biết tìm trong các phần bằng nhau cua một số.
- Học sinh khá giỏi : ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ và SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới: Giới thiệu bài
 Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3
- GV viết phép chia 96 : 3
 - GV hướng dẫn HS:
Đặt tính: 	96 	3
+ Thực hành.
* Bài 1: 
* Bài 2: 
* Bài 3: Gọi HS đọc đề.
3.Củng cố - Dặn dò:
- HS nhìn hình vẽ trong SGK rồi nêu câu trả lời.
 - HS nêu nhận xét để biết đây là phép chia số có hai chữ số (96) cho số có một chữ số (3).
- Cho vài HS nêu cách chia rồi nêu (miệng hoặc viết):
	96 : 3 = 32
 HS thực hiện. HS chữa bài nên nêu như SGK.
+ HS tự làm rồi chữa:
 của 96 kg là 69 : 3 = 23 (kg)
- Viết toàn bộ phần tả lời vào vở.
- HS đọc đề.
	Bài giải:
- Mẹ biếu bà số quả cam là:
 36 : 3 = 12 (quả)
	Đáp số: 12 quả cam
 Bài 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 - Nêu được 1 số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu .
 - Kể được tên 1 số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu 
 - Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
 - Học sinh khá giỏi : nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan hô hấp 
 - KNS : Kỹ năng làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm cới bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 
- PP/KT : Quan sát . Thảo luận 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Các hình SGK /24, 25
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động bài tiết nước tiểu
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 - PP/KT : Thảo luận
 - KNS : Kỹ năng làm chủ bản thân 
+ Tại sao chúng ta cần giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng
 Quan sát và thảo luận.
- Bước 1: Làm việc theo cặp
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
+ Chúng ta phải làm gì để giữ gìn vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nước?
3. Củng cố - Dặn dò: 
1 số cặp lên trình bày
- Quan sát hình 2,3,4,5/25
- 1 số cặp trình bày
- Cả lớp thảo luận
+ Tắm rửa thường xuyên lau khô người trước khi mặc quần áo, hằng ngày thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót.
+ Để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày, để tránh bệnh sỏi thận.
THỨ 4
NGÀY DẠY:
TẬP ĐỌC
 Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng tình cảm.
 - Hiểu nội dung bài: Những kỹ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học ( trả lời câu hỏi 1,2,3) 
 - Học sinh khá giỏi : học thuộc 1 doạn văn mà em thích 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: "Bài tập làm văn"
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2.Bài mới:Giới thiệu bài.
Luyện đọc.
+GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV giúp HS hiểu nghĩ ... h khá giỏi : Tự giải bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Bảng phụ và SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài 3.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn bài
* Bài 1: 
* Bài 2: Tìm của 20 cm, 40 km, 80 kg.
* Bài 3: 
- Cho HS tự đọc bài toán.
-GV nhận xét – Ghi điểm.
3 Củng cố - Dặn dò:
- HS đọc bài toán rồi giải và chữa.
- Lớp nhận xét.
- HS tự nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài (đặt tính, tính) và chữa bài.
- Phần b giúp HS biết đặt tính rồi chia trong phạm vi các bảng chia đã học.
+ của 20 cm là 20 : 4 = 5 (cm)
+ của 40 km là 40 : 4 = 10 (km)
+ của 80 kg là 80 : 4 = 20 (kg)
- HS tự đọc bài toán rồi làm bài à chữa bài.
	Bài giải:
- My đã đọc được số trang truyện là:
	84 : 2 = 42 (trang)
	Đáp số: 42 trang
- Lớp nhận xét – Chữa bài.
@&?
	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Tìm được 1 số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ.( BT1)
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn ( BT2) 
- Học sinh khá giỏi : ham thích học giờ luyện từ và câu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1.
- Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:Giới thiệu bài.Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1: 
- GV chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực hiện bài tập.
+ Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, các em đoán từ đó là gì?
+ Bước 2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa).
+ Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang.
* Bài tập 2: 
- GV chữa bài – Nhận xét.
+ Câu a: Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
+ Câu b: Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
+ Câu c: Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
3 Củng cố - Dặn dò:
- 2 HS làm miệng các bài tập 1 và 3. Một bạn làm 1 bài.
- Một vài HS tiếp nối nhau đọc toàn văn yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm theo, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu (lên lớp).
- Được học tiếp lên lớp trên (gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ L): lên lớp.
- Mỗi ô trống ghi 1 chữ cái (xem mẫu).
- HS đọc để biết từ mới xuất hiện.
- HS làm bài vào vở bài tập theo lời giải đúng (sách giáo viên).
 Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn.
- 3 HS lên bảng điền dấu phẩy.
- Cả lớp chữa bài.
THỨ 5
NGÀY DẠY
PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết số dư phải bé hơn số chia.
- Học sinh khá giỏi : học tập nghiêm túc, ham thích học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1.
- Vở bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:- Bài 3.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2 Bài mới:Giới thiệu bài
+Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- GV viết lên bảng 2 phép chia:
 8 2 9 2
+Thực hành
* Bài 1: 
 20 5 15 3
 20 4 	 15 5
 0 0
viết: 20 : 5 = 4 viết: 15 : 3 = 5
* Bài 2: 
* Bài 3: Đã khoanh vào số ô tô của hình a.: 
3 Củng cố - Dặn dò:
- HS nêu cách thực hiện phép chia hết và phép chia có dư.
- HS tự đọc bài toán rồi làm bài và chữa bài.
- HS nhận xét.
- 2 HS lên bảng, 1 HS thực hiện phép chia.
+ 8 chia 2 được 4, viết 4
+ 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0
+ 9 chia 2 được 4, viết 4
- Trong phép chia có dư, số dư phải bé hơn số chia.
* Bài 1: HS làm bài rồi chữa theo mẫu. Khi chữa bài phải nêu cách thực hiện phép chia và nhận biết đó là phép chia hết hay phép chia có dư.
* Bài 2: HS tự làm rồi chữa.
a) Ghi Đ vì 32 : 4 = 8
b) Ghi S vì 30 : 6 = 5
 CHÍNH TẢ: Nhớ lại buổi đầu đi học
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe – viết, trình bày đúng một đoạn văn trong bài "Nhớ lại buổi đầu đi học" . đúng hình thức văn xuôi 
- làm đúng BT điền tiếng có vần eo/ oeo (BT1)
Làm đúng bài tập 3a/b hoặc bài tập chương trình phương ngữ do GV soạn
- Học sinh khá giỏi : Làm tốt và viết đúng mẫu 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bảng lớp viết (2 lần) bài tập 2. Bảng quay để làm bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới:Giới thiệu bài.
Hướng dẫn nghe – viết:
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả.
- GV giới thiệu những chữ các em dễ viết sai: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng...
+ GV đọc cho HS viết.
+. Chấm, chữa bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV mời 2 HS lên bảng điền vần eo/oeo 
- GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 + Câu a: siêng năng – xa – xiết
+ Câu b: mướn – thưởng – nướng
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết bảng lớp, khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu, lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu...
- HS lắng nghe.
- Một hoặc 2 HS đọc lại.
- HS viết vào giấy nháp hoặc bảng con những chữ các em dễ viết sai mà GV đã nêu.
- HS lắng nghe.
 - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: nhà nghèo, đường ngoằn nghoèo, cười ngặt nghẽo, nghoẹo đầu...
- 2 HS làm bài trên bảng quay.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS về nhà khắc phục lỗi chính tả còn mắc trong bài viết.
Bài 12: 	CƠ QUAN THẦN KINH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.Trên tranh vẽ mô hình 
- Học sinh khá giỏi :Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Hình 26, 27 – Hình cơ quan thần kinh phóng to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
2. Bài mới:: Quan sát:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ
- Bước 2: Làm việc với cả lớp
- GV treo hình: Cơ quan thần kinh phóng to
- Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não, tủy sống và các dây thần kinh.
+Thảo luận
- Bước 1: Chơi trò chơi
- Bước 2: Thảo luận
- Bước 3: Làm việc cả lớp
3.Củng cố - Dặn dò: 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1, H2 / 26,27
- 1 số HS lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh
- Chơi trò chơi: “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”.
- HS đọc “Bạn cần biết” trang 27.
- Đại diện nhóm trình bày.
THỨ 6
NGÀY DẠY :
TẬP LÀM VĂN
Kể lại buổi đầu em đi học
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 -Bước đầu kể lại được 1 vài ý nói về buổi đầu đi học 
- Viết lại được những điều vừa kể thành một doạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) 
- Học sinh khá giỏi ; kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
-KNS:Giao tiếp . Lắng nghe tích cực . 
-PP/KT : Thảo luận nhóm . Trình bày 1 phút . Viết tích cưc 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:+ Để tổ chức tốt một cuộc họp cần phải chú ý những gì?
+ Vai trò của người điều khiển cuộc họp?
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2.Bài mới:Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: GV nêu yêu cầu:
+ Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng.
PP/KT : Thảo luận nhóm
KNS:Giao tiếp
+ GV gợi ý: Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thúc như thế nào? Cảm xúc của emvề buổi học đó?* Bài tập 2: 
- GV nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
3. Củng cố - Dặn dò:
 2 HS Xác định rõ nội dung. Phải nêu được mục đích cuộc họp rõ ràng.
- Lớp nhận xét.
+ Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến trường.
- Một HS khá, giỏi kể mẫu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Từng cặp HS kểcho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
- 3, 4 HS thi kể trước lớp.
- HS viết từ 5 ¨ 7 câu.
 HS viết xong, GV mời 5 ¨ 7 em đọc bài.
- Lớp nhận xét.
- Chọn HS viết tốt.
 TẬP VIẾT: Ôn chữ hoa D, Đ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Viết đúng chữ hoa D ( 1do2ng ) Đ ,H ( 1do2ng ) viết đúng tên riêng (Kim Đồng) 1 dòng Viết câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc/Người có học mới khôn bằng chữ cỡ nhỏ.
- Học sinh khá giỏi : Chịu khó học tập.Viết đúng mẫu 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa D, Đ. Tên riêng Kim Đồng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
2. Bài mới:: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
D 
Đ 
+Luyện viết từ ứng dụng:
Kim Đồng
+ Luyện viết câu ứng dụng:
Dao có mài mới sắc
 Người có học mới khôn
+Hướng dẫn HS viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu.
- Chấm, chữa bài.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng 
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: K, D, Đ.
- HS tập viết chữ D , Đ và chữ K trên bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng: Kim Đồng.
- Một, 2 HS nói những điều đã biết về anh Kim Đồng.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng.
+ Viết chữ D: 1 dòng.
+ Các chữ Đ, K: 1 dòng.
+ Tên riêng Kim Đồng: 2 dòng.
+ Câu tục ngữ: 5 lần.
- Em nào chưa xong về nhà viết tiếp
@&?
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư .
- Biết số dư bé hơn phép chia .
- Học sinh khá giỏi : ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK bảng phụ 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Lớp nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:Giới thiệu bài
+Hướng dẫn HS làm.
* Bài 1: GV hướng dẫn HS làm.
* Bài 2: Hướng dẫn tương tự như bài 1
* Bài 3: 
* Bài 4: 
3. Củng cố - Dặn dò:
- 3 HS làm bài.
 20 5 24 4
 20 4 	 24 6
 0 0
- HS nhận xét – Ghi điểm.
- Tính:
 17 2 35 4
 16 8 	 32 8
 1 3
 - HS làm bài chậm, chỉ làm một số bài của phần a và b.
- HS đọc thầm đề toán rồi giải.
	Bài giải:
- Số học sinh giỏi của lớp đó là:
	27 : 3 = 9 (học sinh)
	Đáp số: 9 học sinh
- Kết quả là: Khoanh vào chữ B.
- HS giải thích lý do khoanh vòa chữ B, trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư chỉ có thể là 1, 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 6(4).doc