Giáo án tổng hợp Tuần số 01 - Lớp 3 năm 2011

Giáo án tổng hợp Tuần số 01 - Lớp 3 năm 2011

Mục tiêu

- Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số

- Số có một , hai chữ số , số liền trước , số liền sau

B. Đồ dùng dạy học

 C. Các hoạt động dạy học

 

doc 47 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần số 01 - Lớp 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: 19/8/2011. 
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
 Toán 
 Tiết 1: Ôn tập các số đến 100
A. Mục tiêu
- Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số
- Số có một , hai chữ số , số liền trước , số liền sau
B. Đồ dùng dạy học
 C. Các hoạt động dạy học
I. KTBC
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài(2’)
2. Bài mới(30’)
- Chữa bài:+ NX Đ-S
 + Đếm xuôi từ 0 đến 9, đếm ngược từ 9 đến 0
 ? Các số vừa đếm là số có mấy chữ số?
GV: Các số có một chữ số
- Chữa bài:+ NX Đ-S
 ? Có tất cả bao nhiêu số có hai chữ số?
GV: Các số tròn chục
 + Nx Đ- S
 ? Số liền sau của một số hơn số đó mấy đơn vị?
 ? Số liền trước của một số kém số đó mấy đơn vị?
GV: Cách tìm số liền trước , số liền sau.
3. Củng cố dặn dò(2’)
 ? Bài ôn nội dung gì?
Dặn dò HS ôn – h/d làm BTSGK
Bài 1.- Nêu yêu cầu bài
- 1 HS lên bảng- Lớp làm vở
a. Nêu tiếp các số có một chữ số 
0
1
2
b. Viết số bé nhất có một chữ số: 0
c. Viết số lớn nhất có một chữ số: 9
Bài 2.
 Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở- 1HS làm bảng phụ
+Dưới lớp đổi chéo vở – NX
a. Nêu tiếp các số có hai chữ số
b. Viết số bé nhất có hai chữ số :
c. Viết số lớn nhất có hai chữ số:
Bài 3. 
Nêu yêu cầu
- HS làm vào vở
- Chữa bài :+ HS nối tiếp đọc bài làm
a. Viết số liền sau của 90
b.Viết số liền trước của 90
c. Viết số liền trước của 10
d. Viết số liền sau của 99
 Tập đọc
 Có công mài sắt có ngày nên kim
 I.Mục tiêu
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài,đọc đúng các từ : nắn nót, mải miết,ôn tồn,thành tài,quyển,nguệch ngoạc, quay.
 - Biết nghỉ hơi sau dấu câu , giữa các cụm từ.
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu ghĩa các từ mới
 - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ
 - Hiểu lời khuyên: Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công.
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Xác định giá trị(nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được: kiên trì, quyết tâm vượt gian khó sẽ thành công).
Trình bày suy nghĩ, ý tưởng( suy nghĩ, trả lời câu hỏi đọc- hiểu câu chuyện).
Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ( nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách nhận xét, đánh giá các sự kiện, nhân vật ...trong câu chuyện).
Suy nghĩ sáng tạo( nhận xét, bình luận về các nhân vật trong câu chuyện, rút ra bài học từ câu chuyện).
Kiên định, đặt mục tiêu( biết đề ra và lập kế hoạch thực hiện). 
 II.Phương tiện dạy học.
 - Tranh minh họa
 - Bảng phụ viết câu luyện đọc
 IV. Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài(2’)
- GV giới thiệu chương trình , chủ điểm.
- GV giới thiệu bài qua tranh minh họa
2.Kết nối (28’)
2.1. Luyện đọc trơn.
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
Lời người dẫn truyện: thong thả, chậm rãi.
- Lời cậu bé: tò mò , ngạc nhiên.
- Lời bà cụ : ôn tồn hiền hậu.
* Đọc câu
- nắn nót, nguệch ngoạc , quay, quyển, mải miết
* Đọc đoạn
* Đọc đoạn trong nhóm
*Thi đọc giữa các nhóm
* Đọc đồng thanh
H quan sát
H lắng nghe
H nối tiếp nhau đọc từng câu
K.hơp đọc từ khó
H luyện đọc câu văn
- Mỗi k hi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc vài dòng /đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ dở.//
- Giống như cháu đi học/ mỗi ngày cháu học một ít /sẽ có ngày cháu thành tài.//
H nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
1 H đọc chú giải
Cả lớp đọc ĐT
Tiết 2
2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài(18’)
Y/C1 HS đọc đoạn 1- Lớp đọc thầm
? Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
- YC1 HS đọc đoạn 2,3- Lớp đọc thầm
? Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
? Bà cụ mài sắt vào đá để làm gì?
? Cậu bé có tin lời bà cụ không?
? Câu nào cho thấy cậu bé không tin?
? Bà cụ giảng giải như thế nào?
 ? Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không , chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
? câu chuyện này khuyên em điều gì?
? Em hiểu thế nào là có công mài sắt có ngày nên kim?
GVkết luận
3. Thực hành (12’)
a, Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn đọc phân vai
Người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi
- Cậu bé : tò mò ngạc nhiên
- Bà cụ : ôn tồn hiền hậu
- 3 nhóm HS tự phân vai thi đọc
b, Liên hệ: 
- GV nêu câu hỏi thực hành: Em hãy nêu một ví dụ người thật việc thật cho thấy lời khuyên câu chuyện là đúng.
V. Củng cố dặn dò(2’)
- Liên hệ với lớp
- Yêu cầu học sinh về nhà suy nghĩ đặt mục tiêu phấn đấu cho bản thân, viết ra giấy.
- Dặn dò HS đọc bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện 
- Gv NX giờ học
1. Cậu bé lười học
- Mỗi khi cầm quyển sách cậu chỉ đọc vài dòng là bỏ đi chơi
- Viết thì nguệch ngoạc cho xong
2. Câu chuyện giữa bà cụ và cậu bé
- Bà cụ đang mài thỏi sắt vào tảng đá.
- Bầ mài mài để được cái kim 
- Câu bé không tin và rất ngạc nhiên
- Thỏi sắt to như thế này làm sao bà mài thành kim được?
- Mỗi ngày mài một ít sẽ được cây kim , giống như cháu đi học mỗi ngày học một ít sẽ thành tài
- Cậu bé đã hiểu ra và quay về nhà học bài
- Câu chuyện khuyên em phải chăm chỉ cần cù không ngại khó ngại khổ
- Nếu chăm chỉ chịu khó sẽ có ngày thành tài
- Câu chuyện khuyên chúng ta làm bất cứ việc gì cũng phải kiên trì chịu khó .
- 3 nhóm HS tự phân vai thi đọc
Thi nhóm đọc hay
 ------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn:20/8/2011. 
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011.
 Toán 
 Tiết 2: Ôn các số đến 100( tiếp )
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Đọc viết so sánh các số có hai chữ số.
- Phân tích các số có hai chữ số theo chục và đơn vị 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ Bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học
KTBC(4’)
Bài 2: 
Bài 3: 
B. Bài mới
1. GTB(1’) G ghi đầu bài
2.Luyện tập( 30’
- Chữa bài:+ NX Đ- S
? Số 71 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
? Số 94 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ So sánh đôí chiếu với bài trên bảng
GV: Lưu ý tính đúng để điền dấu cho chính xác
+ NX Đ-S
- HS NX- GV NX
- Giải thích cách làm
2 HS lên bảng làm
chữa miệng
Bài 1. - Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng- Lớp làm vở 
chục
đơn vị
viết số
đọc số
7
8
78
Bảy mươi tám.
9
5
95
6
1
2
4
Bài 2 Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở 
- Chữa bài: + Giải thích cách làm
 34 . . 85
 72. . >. 70 40 + 4. =. . 44
 27 ..< . 72 68 . =. .68
GV: Cách so sánh số
- GV tổ chức trò chơi
3. Củng cố dặn dò(2’)
? Ôn nội dung kiến thức gì?
- GV NX giờ học- hd làm bài tập SGK
 Bài 3 Nêu yêu cầu
Viết các số 33, 54, 45, 28
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé
Bài 4 Nối số thích hợp với ô trống các 
H đọc y/c -1H lên bảng làm. 
-----------------------------------------------------
Đạo đức
 Học tập sinh hoạt đúng giờ ( tiết 1)
I. Mục tiêu
-HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
- HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
- HS có thái đọ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ
*GD đạo đức HCM: đức tính làm việc khoa học,sinh hoạt đúng giờ của Bác.
II. Các kĩ năng sống cơ bản đươc giáo dục qua trong bài.
- Kĩ năng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Kĩ năng lập kế hoạch để học tâp, sinh hoạt đúng giờ.
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờvà chưa đúng giờ. 
III. Phương tiện dạy học.
- Bảng phụ, thẻ màu, phiếu học tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1.Thảo luận nhận xét hành vi.(12’)
Bài 1. Việc làm nào đúng việc làm nào sai , tại sao đúng tại sao sai?
TH1. Trong giờ Toán bạn Lan tranh thủ làm bài tập Tiếng Việt còn bạn Tùng vẽ máy bay
TH2. Cả nhà đang ăn cơm bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện
- Trong giờ học làm việc khác sẽ không hiểu bài,Lan và Tùng nên chú ý nghe cô giảng. 
- Vừa ăn vừa học sẽ có hại cho sức khỏe, Dương nên ngừng đọc để ăn cơm Hs làm việc nhóm 
2. Hoạt động 2. Xử lý tình huống(10’)
- GV chia nhóm
- Giao nhiệm vụ : Thảo luận và sắm vai
- Gợi ý:? Lựa chọn giúp bạn Ngọc cách ứng xử phù hợp? 
 ? Lựa chọn giúp bạn Lai cách ứng xử phù hợp? GIải thích? 
- Ngọc nên tắt ti vi đi ngủ để đảm bảo sức khỏe, còn Lai nên từ chối và khuyên bạn vào lớp.
 3. Hoạt động 3. Giờ nào việc nấy(8’)
- GV chia nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện trình bày 
- Trao đổi cả lớp
- HS đọc câu : Giờ nào việc nấy
3. Củng cố – dặn dò(2’)
- Yêu cầu HS xây dựng thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu
- GV NX giờ học
- Đại diện báo cáo
- Trao đổi thảo luận cả lớp
Tình huống 1. Ngọc đang xem ti vi , mẹ nhắc Ngọc đến giờ đi ngủ.
Tình huống 2. Tịnh và Lai đi học muộn đang đứng ở cổng trường . Tịnh rủ bạn : “ Đằng nào cũng muộn mình đi chơi bi đi”
HS thảo luận
- Các nhóm lên sắm vai
-Trao đổi cả lớp
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện trình bày 
- Trao đổi cả lớp
Nhóm 1: Buổi sáng em làm việc gì?
Nhóm 2. Buổi trưa em làm việc gì?
Nhóm 3. Buổi chiều em làm việc gì?
Nhóm 4. Buổi tối em làm việc gì?
- HS đọc câu : Giờ nào việc nấy
- Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập và vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
 Chính tả(Tập chép ) 
 Có công mài sắt có ngày nên kim
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài
- Qua bài tập chép hiểu cách trình bày văn bản.
- Củng cố quy tắc viết c/k
2. Học bảng chữ cái
- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
- Thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ chép doạn văn
- VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài(1’) G ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS tập chép(7’)
- GV đọc đoạn văn
? Đoạn chép này trích từ bài nào?
? Đoạn chép là lời của ai với ai?
? Bà cụ nói gì?
? Đoạn chép có mấy câu?
? Cuối câu có dấu gì?
? Chữ nào trong bài được viết hoa?
? Chữ đầu doạn được viết như thế nào?
3. HS chép bài vào vở(20’)
- Hs chép bài 
4. Chấm chữa bài(2’)
- GV chấm NX 5 bài
5. Hướng dẫn làm bài tập(6’)
Bài 1. Điền c hoặc k
 . . . im khâu
 . . . ậu bé
 . . . iên nhẫn
 bà . . . ụ
- Chữa bài:
 + NX Đ-S
GV: Quy tắc viết c/k
 Bài 2.Viết những chữ cái còn thiếu trong bảng
STT
Chữ cái
Tên chữ
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
 a
 c
a
á
ớ
bê
xê
dê
đê
e
ê
- GV xóa dần luyện học thuộc lòng cho H
6. Củng cố dặn dò( 2’)
? Nêu quy tắc viết c/k?
- GV NX chung bài viết
- GV NX giờ học
- 4 HS nhìn bảng đọc lại
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Lời của bà cụ với cậu bé
- Bà cụ giảng giả ... cho HS lên bảng thực hành gấp tên lửa.
GV gọi HS dưới lớp nhận xét bạn.
GV nhận xét, đánh giá bài tập của HS.
* GV kết luận: Có 3 bước để gấp tên lửa, đó là: Gấp tạo mũi tên lửa, tạo tên và sử dụngCó thể trang trí cho tên lửa đẹp hơn.
GV tổ chức cho HS thực hành.
GV quan sát, giúp đỡ HS.
Hoạt động 2 (7- 8’): Đánh giá sản phẩm 
GV gợi ý HS lựa chọn sản phẩm để đánh giá, nhận xét.
Tổ chức cho HS phóng tên lửa.
Hoạt động 3 (3- 4,): Nhận xét, đánh giá 
Khen ngợi HS học tập tốt. 
Nhận xét chung tiết học.
HS quan sát.
2 HS nhắc lại.
2 HS lên bảng.
3 HS nhận xét bạn.
HS lắng nghe.
HS thực hành
HS lựa chọn.
Cả lớp phóng tên lửa.
HS lắng nghe.
3. Dặn dò:(1,) 
 - Về hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
 Thể dục 
 Tiết 3: Dàn hàng ngang, dồn hàng
 Trò chơi: qua đường lội
I. Mục tiêu
- Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác nhanh trật tự
- Ôn cách chào báo cáo khi GV nhận lớp, kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện tương đối , chính xác trật tự
- Ôn trò chơi : qua đường lội.
II. Địa điểm, phương tiện
- Sân trường , còi
III. Nội dung – Phương pháp
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu(7’)
- Tập hợp lớp
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc
- Đi vòng tròn và hít thở sâu
2. Phần cơ bản(23’)
a. Tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số , giậm chân tại chỗ , đứng lại
b. Dàn hàng ngang, dồn hàng.
- Lần 1 do GV điều khiển,lần 2 do cán sự lớp điều khiển.
c. Chào báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học
- GV hướng dẫn
- Ôn luyện các nội dung
d. Trò chơi Qua đường lội 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi sau đócho HS chơi thử theo đội hình nước chảy.
3. Phần kết thúc(5’)
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Gv dặn dò giao bài về nhà
- Gv NX giờ học
- HS ôn cách chào khi kết thúc giờ học
Tổ 1 . . . . . .
tổ 2 . . . . . . 
tổ 3 . . . . . .
GV
- Lớp trưởng điều khiển
- Lớp trưởng điều khiển
- HS luyện tập theo tổ
- Đội hình 3 hàng dọc
 ..................................................................
Ngày soạn:30/8/2011. 
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011
 Môn : Tự nhiên xã hội
 Tiết 2 : Bộ xương
I. Mục tiêu
	- Nói tên 1 số xương và khớp xương của cơ thể.
	- Hiểu được: Cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách nặng để cột sống không bị cong vẹo
A. Bài cũ (5')
- Hệ vận động gồm có các cơ quan nào?
- Chúng ta hoạt động được là nhờ đâu?
B Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1'): Tranh bộ xương.
* Khởi động: (5')
- Ai biết trong cơ thể có những xương nào?
- Chỉ vị trí, nói tên và nêu vai trò của xương đó?
2. Giảng bài:
HĐ 1: (10') Quan sát hình vẽ bộ xương.
- YC HS quan sát, chỉ và nói tên xương, khớp.
- GV treo tranh, y/ c HS lên chỉ. Vừa chỉ vừa nói.
* KL: SGV- 20.
HĐ 2: (10') Thảo luận nhóm về cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Y/ c các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi ở mỗi hình vẽ.
+ Tại sao hàng ngày phải đi đứng, ngồi đúng tư thế?
+ Vì sao không nên mang vác nặng?
+ Vì sao khi viết bài ta phải ngồi đúng tư thế?
+ Chúng ta phải làm gì để xương phát triển tốt?
*KL: SGV -T.21.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát.
- HS nhận biết vị trí xương trên cơ thể.
 + Xương: đầu, sọ, chân, tay.
 + Xương giúp ta đi lại, khởi động dễ dàng.
- HS nhận biết và nói tên 1số xương trên cơ thể.
- HS thảo luận về hình dạng,kích thước của bộ xương có gì giống nhau.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, BS.
=> Cần đi đứng ngồi đúng tư thế.
C. củng cố, dặn dò. (4')
 - Nhận xét giờ học.
 - VN thực hành giữ gìn và bảo vệ bộ xương.
 Thể dục 
 Tiết 4: DÀN HÀNG NGANG – DỒN HÀNG.
I. Mục tiờu: 
- ễn 1 số kĩ năng đội hỡnh đội ngũ đó học ở lớp 1. Yờu cầu thực hiện được động tỏc tương đối chớnh xỏc, nhanh, trật tự hơn giờ trước. 
- ễn trũ chơi: “Nhanh lờn bạn ơi”. Yờu cầu học sinh biết cỏch chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Địa điểm và phương tiện: 
- Địa điểm: Trờn sõn trường. 
- Phương tiện: Chuẩn bị một cũi và kẻ sõn chơi trũ chơi. 
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp: 
1.Phần mở đầu.(7’) 
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yờu cầu giờ học. 
- ễn bài thể dục lớp 1
2.Phần cơ bản(23’). 
- ễn tập hợp hàng dọc, dúng hàng điểm số. 
- Dàn hàng ngang, dồn hàng.
- Trũ chơi: Nhanh lờn bạn ơi !
Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi và hướng dẫn cỏch chơi. 
3.Kết thỳc.(5’) 
- Giỏo viờn cựng học sinh hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
- Học sinh ra xếp hàng. 
- Học sinh tập bài thể dục lớp 1
- Học sinh thực hiện 2 lần. 
- Học sinh làm theo hướng dẫn của giỏo viờn 2 lần. 
- Học sinh chơi trũ chơi theo hướng dẫn của giỏo viờn. 
- Học sinh cỏc tổ thi đua xem tổ nào nhanh nhất. 
- Học sinh chơi trũ chơi theo hướng dẫn của giỏo viờn. 
- Tập một vài động tỏc thả lỏng. 
- Về ụn lại trũ chơi. 
 ---------------------------------------------------------------------
Toán
 Tiết 10: Luyện tập chung 
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
- Phân tích số có hai chữ số thành tổng của sô chục và số đơn vị
- Phép cộng , phép trừ
- Giải toán có lời văn
II. Các hoạt động dạy học
KTBC(5’)
 Số lớn hơn 74 và bé hơn 76 là:
Số lớn hơn 86 và bé hơn 89 là
32 + 43= 
87 - 35=
- GV NX
B. Bài mới
1. GTB(1’) G ghi đầu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập(28’)
Bài 1. Viết các số theo mẫu
M: 25 = 20+5
+ NX Đ-S
GV: Các số có hai chữ số đều có thể phân tích được thành tổng của số chục và số đơn vị 
Bài 2. Nối theo mẫu
G treo kết quả
Bài 3: Đặt tính rồi tính
 40
 +
 27 
Bài 4
- GV tóm tắt: ? Bài cho biết gì?
? Bài hỏi gì?
Mẹ và chị hái : 68 quả
Mẹ hái : 32 quả
Chị hái : . . . quả
Bài 5.
1dm= . . .cm 10 cm= . . . dm
10cm = dm 20cm = .dm
 G tuyên dương nhóm thắng cuộc 
3. Củng cố dặn dò(2’)
? Luyện tập kiến thức gì?
- GV NX giờ học
2 HS lên bảng- Lớp làm nháp
- HS NX
Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng- Dưới lớp làm vở
- Chữa bài:+ Giải thích cách làm
+ NX Đ-S
Nêu yc
H tự làm – KT chéo
Nêu y/c
4 H làm bảng lớp – Chữa bài nhắc lại cách tính và tính
- Đọc đề bài
1 H giải bảng lớp – Lớp nhận xét
 Bai giải
Chị hái được số quả quýt là:
 68 – 32 = 36( quả)
 Đáp số: 36 quả
+ Nêu cách đặt lời giải khác
Nêu yêu cầu
2 H lên bảng thi điền nhanh
Lớp nhận xét
...........................................................
Chính tả( Nghe viết)
 Làm việc thật là vui
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng viết
- Nghe viết đoạn cuối trong bài Làm việc thật là vui 
- Củng cố quy tắc viết g/gh
2. Học bảng chữ cái
- Học thuộc bảng chữ cái
- Bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự Bảng chữ cái
II. Các hoạt động dạy học
A. KTBC(3’)
- GV đọc 
– GV NX
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài(2’) G ghi đầu bài
2. Hướng dẫn nghe viết(25’) 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn
? Đoạn này được trích trong bài tập đọc nào?
? Bài chính tả cho biết Bé làm những công việc gì?
? Bé thấy làm việc như thế nào?
? Bài chính tả gồm mấy câu?
? Câu nào nhiều dấu phẩy?
- 1 HS đọc câu thứ 2
- HS luyện viết vào bảng con
b. Nghe viết
- GV đọc 
- GV theo dõi uốn nắn
c. Chấm chữa bài
- GV đọc – HS soát lỗi
- Gv chấm NX 5 bài
3. Hướng dẫn làm bài tập(5’)
 Bài 1. Tìm các chữ bắt đầu từ
g: gà, gô, ù, gạc, gây gổ,. . .
gh: ghẹ, ghe, ghế, ghi
- GV : Củng cố quy tắc viết g/ gh
Bài 3. Sắp xếp tên 5 HS theo thứ tự Bảng chữ cái
Huệ, An, Lan , Bắc ,Dũng
An, Bắc , Dũng, Huệ ,Lan
4. Củng cố dặn dò(1’)
- GV NX bài viết
- Nhắc nhở HS quy tắc chính tả g/ g
- Dặn dò HS học thuộc bảng chữ cái
- GV NXgiờ học.
 – 1 HS viết trên bảng- Dưới lớp viết nháp
- 1 HS đọc thuộc bảng chữ cái
- HS NX
- 2 HS đọc lại
Làm việc thật là vui
- Bé học bài, đi học , nhặt rau, chơi với em ,...
Làm việc thật là vui
3 câu
câu thứ 2
– HS viết bài
– HS soát lỗi
Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng- Lớp làm vở 
- Chữa bài: + NX Đ-S
 + HS đọc lại bài làm
Nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở- 1 HS chữa bài trên bảng
- HS NX – GV NX
- 1 Hs đọc thuộc bảng chữ cái
 ---------------------------------------------------
 Tập làm văn 
 Chào hỏi - Tự giới thiệu
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nghe và nói
- Biết Chào hỏi - Tự giới thiệu 
- Biết nghe bạn phát biểu và NX bạn 
2. Rèn kỹ năng viết
- Biết viết 1 bản tự thuật ngắn.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài.
 - Tự nhận thức về bản thân.
- Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
- Tìm kiếm và sử lí thông tin.
III. Các hoạt động dạy học
ABài cũ(4’)
* Tên em là gì? Em học trường nào? lớp nào?
* Em thích học môn gì nhất? Em thích làm việc gì?
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài91’) G ghi đầu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập(28’)
- G nhận xét
Nêu yêu cầu 
Nhiều HS nói miệmg
Hs NX –bổ sung
GV NX
GV: Từ có thể dùng để đặt câu, kể lại một sự việc cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài 
Bài làm
Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng đang nở rất đẹp Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định hái, Tuấn thấy thế vội ngăn bạn lại. Tuấn khuyên Huệ không nên ngắt hoa , hoa là để mọi người cùng ngắm.
3. Củng cố dặn dò(2’)
- Yêu cầu HS hoàn thành bài 3 vào vở
- GV NX giờ học
Bài 1. Trả lời các câu hỏi
Nêu yêu cầu 
- HS hỏi đáp theo cặp
- Từng cặp hỏi đáp trước lớp
- HS hoàn thành vào vở bài tập
Bài 2. Nghe các bạn trong lớp trả lời nói lại những điều em biết về bạn
Nêu yêucầu 
Nhiều HS nói miệmg
Hs NX –bổ sung
Bài 3. Kể lại nội dung mỗi tranh dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo thành câu chuyện
H nêu yêu cầu -1 H thực hành mẫu
 Sinh hoạt tuần 2
I. Mục tiêu
Giúp học sinh thấy được ưu nhược điểm của bản thân lớp trong tuần vừa qua rồi có phương hướng cho tuần tới.
II. Tiến hành nhận xét
Lớp trưởng nhận xét
ý kiến lớp.
Giáo viên nhận xét.
* Ưu điểm: 
 - Đi học đều, đúng giờ
 - Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng
 - Trong giờ học có một số học sinh có ý thức học tập tốt: Thành Tâm, Tuệ An, Thảo Chi, Hùng.. 
* Nhược điểm: 
- Đi học muộn: Khương, Phước An
- Ra về chưa có hàng lối.
- Không làm bài ở nhà: Long, Hưởng
- Hay quên vở: Thị Trang, Khải...
* Phương hướng tuần 3
- Xây dựng đôi bạn cùng tiến: 
- Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông, đội mũ bảo hiểm đầy đủ khi ngồi sau xe máy.
*Vui văn nghệ: múa, kể chuyện.
 Đã kiểm tra: Ngày thángnăm 2011.
 Tổ trưởng
 Nguyễn Thị Thưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(25).doc