Giáo án tổng hợp Tuần số 16 - Lớp 3

Giáo án tổng hợp Tuần số 16 - Lớp 3

. Mục tiêu :

 - Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (cột 1, 2, 4)

 - GDHS yêu thích học toán.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV- HS: Bộ đồ dùng học toán .

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc 11 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần số 16 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Toán .
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 
 - Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (cột 1, 2, 4)
 - GDHS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
	GV- HS: Bộ đồ dùng học toán .
III. Hoạt động dạy - học:
Các HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hỗ trợ
A.Cñng cè: 
- Kiểm tra BT của HS.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm BT:
. Hoạt động 1 Bài 1:
 Gọi nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính.
Nx,Ghi điểm.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài .
- Nhận xét.
. Hoạt động 3 Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Chấm bài, nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3 Bài 4:
 - Gọi HS đọc bài 4 
- Nêu miệng.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C.H§ nèi tiÕp:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Học sinh đặt tính và tính.
- Ba học sinh thực hiện trên bảng. 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở 
684 6 845 7
08 114 14 120
 24 05
 0 5
- Một học sinh đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung.
Giải:
Số máy bơm đã bán là :
36 : 9 = 4 ( cái )
Số máy bơm còn lại :
36 – 4 = 32 ( cái)
 Đ/ S: 32 máy bơm
- Một em đọc đề bài. 
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- 1 HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung. 
 Số đã cho 8 thêm 4 đơn vị:
(8 + 4 = 12) 
 Số đã cho 8 gấp 4 lần ( 8 x 4 = 32),
 Số đã cho 8 bớt 4 đơn vị (8 - 4 = 4);
 Số đã cho 8 giảm 4 lần ( 8 : 4 = 2)
ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu bµi häc: 
	- Rèn đọc đúng các từ: sơ tán, san sát, cầu trượt, lăn tăn, ...
	- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật 
	- HIểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá trả lời được câu hỏi 5.
	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý (h/s khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ).
 - GD KNS: Tự nhận thức bản thân; xác định giá trị ; lắng nghe tích cực. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Sgk. Bảng phụ.
IV. Các hoạt động dạy học :
Các HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hỗ trợ
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên"
- Nhà rông thường dùng để làm gì?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
B.Bài mới: 
 GV giíi thiÖu bµi
Luyện đọc:
* Rèn đọc đúng.
Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
* Đọc diễn cảm toàn bài. LĐ từ khó.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. 
- Sửa lỗi phát âm cho HS, LĐ từ khó.
- LĐ đúng như SGV.
* Đoạn.
- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài 
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp .
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng  ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc. Nx, td.
3. Luyện đọc lại : 
* Rèn đọc hay.
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn. 
- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Mời 1 em đọc lại cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
C – Củng cố.
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- 3 em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên" và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm các từ khó.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài .
- Hai học sinh đọc lại cả đoạn 2 và 3.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
Toán:
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. Mục tiêu bµi häc :
	- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .
	- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. (Bài 1, bài 2)
	- GDHS tính cẩn thận trong khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
	GV- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 .
III. Hoạt động dạy - học:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
 A. Cñng cè: 
- Đặt tính rồi tính: 684 : 6 845 : 7 
- Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
Bài 1:
 - Gọi học sinh nêu của bài và mẫu. 
- Hướng dẫn cách làm: Thực hiện nhẩm và ghi kết quả: Viết giá trị của biểu thức.
- Gọi 1 số em đọc kết làm bài của mình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Hs làm nhóm.
- Chấm, chữa bài 
 Củng cố: 
- Cho VD 1 biểu thức và nêu giá trị của biểu thức đó?
- Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1.
- Lớp phân tích bài mẫu, thống nhất cách làm.
- Tự làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 2 em nêu kết quả làm bài, lớp nhận xét bổ sung: a) 125 + 18 = 143 
Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
 b) 161 - 150 = 11
Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm vào vở. 1em lên bảng làm.
Chính tả: (Nghe – Viết).
ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu bµi häc: 
	- Nghe - viết và trình bày đúng bài CT.
	- Làm đúng BT (2) a.
	- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ chép bài tập.
IV. Các hoạt động dạy - học:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1.Ổn định
2.Dạy bài mới
Hướng dẫn nghe viết :
a. Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt. 
- Yêu cầu hai em đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK và TLCH: 
+ Bài viết có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
+ Lời của bố viết như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. 
- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn.
b.Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Theo dõi nhắc nhở h/sa yếu, T.
- Đọc cho h/s chữa lỗi.
c. Chấm, chữa bài.
 Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Dán 3 băng giấy lên bản.
- Gọi 3 em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 – 7 học sinh đọc lại kết quả.
- Yêu cầu lớp sửa bài (nếu sai).
C. Củng cố. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai.
- 2 học sinh đọc lại bài 
- Cả lớp đọc thầm.
+ Có 6 câu.
+ Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng 
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào mội ô, gạch ngang đầu dòng.
 - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. 
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm vào vở. 
- 3 HS lên bảng làm bài, đọc kết quả .
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn làm đúng nhất.
- 5 - 7 em đọc lại kết quả đúng: bảo nhau - cơn bão ; vẽ - vẻ mặt ; uống sữa - sửa
Toán:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. Mục tiêubµi häc: 
	- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu“ = “, “.
	- GDHS Yêu thích học toán. (Bài 1, bài 2, bài 3)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới: 
- Hãy cho DV 1 biểu thức, tính và nêu giá trị của biểu thức đó.
- Nhận xét ghi điểm.
1. Giới thiệu bài: 
Bài 1: 
- Mời 1HS giỏi làm mẫu 1 biểu thức
-HS làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : 
- HS làm nhóm.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: Điền dấu =
-HS làm vở.
-Nx, ghi điểm.
Củng cố.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- 1 HSG lên bảng thực hiên mẫu 1 biểu thức .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 2 học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
 a/ 268 – 68 + 17 = 200 + 17 
 = 217
 b/ 387 – 7 – 80 = 380 – 80 
 = 300
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài. 
 a/ 15 x 3 x 2 = 45 x 2 
 = 90 
 b/ 81 : 9 x 7 = 9 x 7 
 = 63
 c/ 48 : 2 : 6 = 24 : 6
 = 4
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện chung một phép tính. 
- Cả lớp làm vào vở các phép tính còn lại .
- 2 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:
 55 : 5 x 3 > 32
 47 = 84 – 34 – 3 
 20 + 5 < 40 : 2 + 6 
- Vài học sinh nhắc 2 quy tắc vừa học.
Tập đọc.
VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu bµi häc: 
	- Rèn đọc đúng các từ: đầm sen, bất ngờ, ríu rít, mát rợp, ...
	- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát .
	- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo ( trả lời được các câu hỏi trong SGK thuộc 10 dòng thơ đầu )
	- GDHS biết yêu quý cảnh quê hương mình.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III.C¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt
Th¶o luËn nhãm, tr×nh bµy 1 phót
IV. Các hoạt động dạy - học :
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
Luyện đọc
* Rèn đọc đúng.
a/ Đọc diễn cảm bài thơ. LĐtừ khó.
- HS đọc nối tiếp câu, phát hiện từ HS đọc sai, LĐ.
-LĐ đúng ( như SGV).
b/ Đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới (hương trời, chân đất )
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Thi đọc. Nx, td.
 Học thuộc lòng bài thơ :
* Rèn đọc hay.
- Giáo viên đọc lại bài thơ .
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp 3 khổ thơ. 
Củng cố.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài “Đôi bạn” và trart lời câu hỏi.
HS lắng nghe.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- HS tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo nhóm. 
- 1 em đọc khổ 1.
- Lắng nghe.
- HS đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của GV.
- 3 em thi đọc thuộc lòng 3 khổ thơ .
- 2 em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
Toán:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO )
I. Mục tiêu:
	- Biết cách tính các giá trị biểu thức có các phép tính công, trừ, nhân, chia.
	- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức. 
	- GDHS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV Bảng phụ : bài tập 3. 
III. Hoạt động dạy học:
A.Cñng cè: 
- Tính giá trị của biểu thức sau: 
462 - 40 + 7 81 : 9 x 6
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
Bài 1: 
- Mời 1 HS làm mẫu biểu thức đầu.
- Yêu cầu HS tự làm các biểu thức còn lại.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
+Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
C. Củng cố:
 - Nêu cách tính giá trị biểu thức có phép tính nhân chia cộng trừ?
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm chung một bài mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
 253 + 10 x 4 = 253 + 40
 = 293
 41 x 5 - 100 = 205 - 100
 = 105
 93 - 48 : 8 = 93 - 6
 = 87
- Nêu yêu cầu.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:
37 - 5 x 5 = 12 Đ 13 x 3 - 2 = 13 S
180 : 6 + 30 = 60 Đ 180 + 30 :6 =35 S 282 -100 :2 = 91S 282 -100: 2 =232 Đ
- HS đọc bài toán.
 Giải:
Số quả táo chị và mẹ hái được là:
60 + 35 = 95 (quả)
Số quả táo mỗi đĩa có là:
95 : 5 = 19 (quả)
 ĐS: 19 quả táo
Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN,DẤU PHẨY
I. Mục tiêu: 
	- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn ( BT1 và BT2).
	- Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn ( BT3)
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ VN 
IV. Các hoạt động dạy - học:
Các HĐ
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1.Ổn định
2.Dạy bài mới:
Bài 1: Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Mời đại diện từng cặp kể trước lớp.
- Treo bản đồ VN, chỉ tên từng TP.
- Gọi 1 số HS dựa vào bản đồ, nhắc lại tên các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam.
- Mời HS kể tên 1 số vùng quê ( tên làng, xã, huyện).
Bài 2:
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và làm bài.
- Mời HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét chốt lại những ý chính. 
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 3 em lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi 3 - 4 HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu phẩy đúng.
C. Củng cố.
- Yêu cầu HS nhắc lại tên 1 số TP của nước ta?
- Về nhà đọc lại đoạn văn của BT3.
- Từng cặp làm việc.
- Đại diện từng cặp lần lượt kể.
- Theo dõi trên bản đồ.
- 2 em dựa vào bản đồ nhắc lại tên các TP từ Bắc vào Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đã Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt, thành phố HCM, Cần Thơ.
- 2 em kể tên 1 số làng quê, lớp bổ sung. 
- 2 HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo nhóm và làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung:
Thành phố:
- Sự vật
- Công việc
- đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, bến xe buýt 
- kinh doanh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học, ...
Nông thôn:
- Sự vật 
-Công việc
- nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, lũy tre, con đò, ...
- cày bừa, cấy lúa, gieo mạ. Gặt hái, phun thuốc,...
- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào VBT.
- 3 em lên bảng thi làm bài. Lớp theo doiix nhận xét bình chọn bạn làm đúng và nhanh.
- 3 em đọc lại đoạn văn.
- 2 em nhắc lại tên các TP trên đất nước ta.
Chính tả. ( Nhớ - Viết )
VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu: 
 - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát 
 - Làm đúng BT2 b .
 - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp giữ vở sạch..	
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
IV. Hoạt động dạy học:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
Ổn định
2.Dạy bài mới:
3. Củng cố.
Hướng dẫn nhớ- viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 10 dòng thơ đầu.
- Yêu cầu 2 em đọc thuộc lòng lại.
+ Bài chính tả thuộc thể thơ gì ? 
+ Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát?
+ Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai và từ nào cần viết hoa ?
- Yêu cầu học sinh lấy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Yêu cầu nhớ lại để viết đoạn thơ vào vở. 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu.
* Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2 : Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2b lên bảng.
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu .
- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả .
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà học và làm bài .
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
+ Thể thơ lục bát .
+ Câu 6 chữ lùi vào 2 ô, so với lề vở, câu 8 chữ lùi vào 1ô.
+ Chữ cái đầu câu danh từ riêng trong bài. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp gấp SGK, nhớ - viết đoạn thơ vào vở.
- Hai em thực hiện làm trên bảng. 
- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ
trống. 
- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài .
- Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính 
- Từ cần tìm là: 
Lưỡi - những - thẳng băng - để - lưỡi: là lưới cày.
Thuở bé - tuổi - nửa chừng - tuổi - đã già: mặt trăng.
 - 3 - 5 học sinh đọc lại kết quả. 
Tập làm văn:
NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN
NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. Mục tiêu: 
 - Nghe và kể lại được câu chuyện “Kéo cây lúa lên”
 - Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý
 - Giáo dục yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học:SGK, bảng phụ.
IV. Các hoạt động dạy - học:
Các HĐ
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1.Ổn định
2. Dạy bài mới:
3. Củng cố- dặn dò:
Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và đọc thầm câu hỏi gợi ý.
- Kể chuyện lần 1:
+ Truyện có những nhân vật nào ?
+ Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu chàng ngốc đã làm như thế nào?
+ Về nhà anh chàng khoe với vợ điều gì ? 
+ Chị vợ ra trông kết quả ra sao ? 
+ Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ?
- Giáo viên kể lại câu chuyện lần 2 :
- Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại.
- Yêu cầu từng cặp kể lại cho nhau nghe.
- Mời 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Lắng nghe và nhận xét.
+ Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK.
+ Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ? 
- Theo dõi nhận xét bài học sinh. 
+ Em cho biết câu chuyện trên đáng cười chỗ nào?
+ Quê em nông thôn hay thành thị, em cần làm gì quê em mãi đẹp ?
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 2 em đọc yêu cầu bài và gợi ý.
 Cả lớp đọc thầm gợi ý và quan sát tranh minh họa.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
+ Trong chuyện này có chàng ngốc và vợ .
+ Chàng đã kéo cây lúa nhà mình lên cho cao hơn cây lúa ở ruộng bên.
+ Chàng khoe với vợ là mình đã kéo cây lúa lên cao hơn cây lúa của nhà bên cạnh.
+ Chị vợ ra xem thấy cả ruộng lúa nhà mình bị héo rũ. 
+ Vì cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên bị héo. 
- Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2 .
- 1 HSG kể lại câu chuyện. 
- Tập kể theo cặp.
- 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.
+ Chàng ngốc đã kéo lúa lên làm cho lúa chết hết lại tưởng sẽ làm cho lúa tốt hơn.
- 1 học sinh đọc đề bài tập 2 .
- 1 em làm mẫu tập nói trước lớp.
- Cả lớp làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
 - HS trả lời theo suy nghĩ .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 16 lop3.doc