- Biết qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
- Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là cm2.
- Làm BT1, BT2, BT3
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình chữ nhật có kích thước 3cm x 4cm; 6cm x 5cm ; 20cm x 30cm.
- HS: Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Đơn vị đo diện tích, xăng-ti-mét vuông. (3’)
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2. Một HS làm bài 3.
Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 29 Ngày soạn: 15 – 03 – 2012 Ngày dạy: 26 – 03 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT Tiết: 141 I. Mục tiêu: Biết qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó. Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là cm2. Làm BT1, BT2, BT3 Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: Hình chữ nhật có kích thước 3cm x 4cm; 6cm x 5cm ; 20cm x 30cm. HS: Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Đơn vị đo diện tích, xăng-ti-mét vuông. (3’) Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2. Một HS làm bài 3. Nhận xét ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài: Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ 25’ Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. + Mục tiêu: Giúp HS nắm được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình chữ nhật ABCD. - Yêu cầu HS đếm số ô vuông cột dọc và số ô vuông hàng ngang - Yêu cầu HS nêu cách tính số ô vuông hình chữ nhật. - Hỏi: Diện tích của mỗi ô vuông là bao nhiêu xăng ti mét vuông? - Yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật - Gọi 1 HS lên bảng tính - Cho HS đưa ra quy tắc tính diện tích hình chữ nhật KL: muốn tính diện tích của hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng ( cùng đơn vị đo) Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào làm BT + Cách tiến hành: Bài 1: Viết vào ô trống - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích, chu vi hình chữ nhật. - Gọi 1 HS làm mẫu. - Yêu cầu HS làm vào SGK - Yêu cầu 2HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Toán giải - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Đặt câu hỏi: + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm vào vở - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Toán giải - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho học nhóm 4 làm vào bảng học nhóm, lưu ý đơn vị câu b. - Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét - Nhận xét, chốt lại - Quan sát hình chữ nhật ABCD. - Đếm rồi phát biểu - 2HS nêu - Cá nhân phát biểu - Cả lớp tính - 1 HS lên bảng tính - Nhiều HS phát biểu - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS nhắc lại. - Một HS làm mẫu. - Cả lớp làm bài vào SGK - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Phát biểu - Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm. Bài giải Diện tích miếng bìa là: 14 x 5 = 70 (cm2) Đáp số: 70cm2. - Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Học nhóm 6 - Dán bài lên bảng a) Bài giải Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 3 = 15 (cm2) Đáp số: 15cm2. b) Bài giải 2dm = 20cm Diện tích hình chữ nhật là: 20 x 9 = 180 (cm2) Đáp số: 180cm2. - Các nhóm nhận xét. Củng cố: (2’) Cho 2 đội thi tính diện tích HCN có chiều dài 12 cm, rộng 9 cm IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Tập đọc Tuần 29 Ngày soạn: 15 – 03 – 2012 Ngày dạy: 26 – 03 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy BUỔI HỌC THỂ DỤC Tiết: 57 I. Mục tiêu: A. Tập đọc. Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. Hiểu ND: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của1 HS bị tật nguyền (trả lời được các câu hỏi trong SGK) Giáo dục HS biết vượt khó, vượt lên chính mình GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, đặt mục tiêu, thể hiện sự tự tin. B. Kể Chuyện. Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật. HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc HS: Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Cùng vui chơi (6’) Gọi 3HS lên đọc và TLCH (SGK) Nhận xét bài. Bài mới: Giới thiệu bài: Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 33’ 13’ 7’ 18’ Hoạt động 1: Luyện đọc. + Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. + Cách tiến hành: - Đọc diễm cảm toàn bài. - Cho HS xem tranh minh họa. - Cho HS luyện đọc từng câu, hướng dẫn đọc từ phiên âm - Cho HS chia đoạn: + Mời HS đọc từng đoạn trước lớp. + Cho HS phát hiện từ khó và hướng dẫn HS đọc đúng + Giúp HS giải thích từ: gà tây, bò mộng, chật vật. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Gọi 1 HS đọc cả bài. Tiết 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì? + Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào? - Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời: + Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục? + Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người? - Mời HS đọc thành tiếng đoạn 2, 3. TLCH: + Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li? - Nhận xét, chốt lại: + Em hãy tìm một tên thích hợp đặt cho truyện? - Nội dung bài nói lên điều gì? - KL: ca ngợi quyết tâm vượt khó của 1 HS bị tật nguyền Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. + Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật + Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn 3. - Cho 4 HS thi đọc. - Yêu cầu 4 HS tiếp nối thi đọc 4 đoạn của bài. - Một HS đọc cả bài. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. Hoạt động 4: Kể chuyện. + Mục tiêu: HS kể lại câu chuyện bằng lời của một nhân vật. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật, chú ý cách xưng hô: tôi, mình - Nhắc HS chú ý nhập vai kể theo lời nhân vật. - Yêu cầu từng cặp HS kể. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. - Đọc thầm theo GV. - Xem tranh minh họa. - Đọc theo hướng dẫn - Chia 3 đoạn giống SGK - Đọc tiếp nối đoạn - Đọc theo hướng dẫn - 3HS giải thích từ. - Đọc nhóm đôi. - Một HS đọc cả bài. - 1HS đọc thầm đoạn 1. - Cá nhân phát biểu - Học nhóm đôi, đại diện các nhóm lên trình bày. - 1HS đọc thầm đoạn 2 - Cá nhân phát biểu - 1 HS đọc - Học nhóm đôi - Cá nhân phát biểu - Phát biểu - Lắng nghe - 4HS thi đọc diễn cảm - 4HS thi đọc 4 đoạn của bài. - Một HS đọc cả bài. - Nhận xét. - 2HS kể chuyện theo lời nhân vật. - Từng cặp HS kể chuyện. - 2 HS thi kể trước lớp. Củng cố: (1’) Hỏi nội dung bài GDKNS: Các em phải biết cảm thông với bạn bè không được may mắn như mình, đồng thời phải biết vượt lên chính mình , phải biết tự tin con như vậy mới thành công được IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 29 Ngày soạn: 15 – 03 – 2012 Ngày dạy: 27 – 03 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NGHE – VIẾT: BUỔI HỌC THỂ DỤC Tiết: 57 I. Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục (BT2) Làm đúng BT (3) b Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở, biết vượt qua khó khăn gian khổ II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết BT2. HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Cùng vui chơi (4’) Cho viết bảng con: nhảy cao, võ thuật, bóng rổ Bài mới: Giới thiệu bài: Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 25’ 8’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. + Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. + Cách tiến hành: - Đọc toàn bài viết chính tả. - Yêu cầu 1- 2 HS đọc lại bài viết. - Hướng dẫn HS nhận xét. Hỏi: + Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì + Những từ nào trong bài viết hoa? + Chú ý câu: “Giỏi lắm! Thôi, con xuống đi!” Nhưng - Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, khuỷu tay, rạng rỡ. - Đọc cho HS viết bài. - Theo dõi, uốn nắn. - Chấm 7 bài - Hướng dẫn HS chữa lỗi - Nhận xét bài viết của HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Mục tiêu: Giúp HS biết viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn in/inh. + Cách tiến hành: Bài tập 2: Viết tên các bạn HS trong câu chuyện Buổi học thể dục - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - Cho HS nêu cách viết tên nước ngoài - Cho HS học nhóm 4 - Yêu cầu nhóm nào xong trước sẽ được trình bày trên bảng lớp - Yêu cầu các nhóm nhận xét - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Chọn b: Điền vào chỗ trống in hay inh? - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS thi làm bài tiếp sức - Cho HS nhận xét - chọn đội thắng cuộc - Nhận xét, chốt lại - Lắng nghe. - 1 - 2 HS đọc lại bài viết. - Phát biểu - Viết bảng con - Viết vào vở. - Chữa lỗi theo hướng dẫn của GV. - Một HS đọc yêu cầu của đề bài. - 2 HS nêu: viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các tiếng trong tên riêng ấy. - Học nhóm 4 - Đại diện nhóm gắn bài lên bảng: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li - Lớp nhận xét - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Hai mỗi đội cử 3 bạn thi tiếp sức: điền kinh, truyền tin, thể dục truyền hình. - Nhận xét. Củng cố: (1’) Cho thi viết nhanh: điền kinh IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 29 Ngày soạn: 15 – 03 – 2012 Ngày dạy: 27 – 03 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP (Tr.153) Tiết: 142 I. Mục tiêu: Biết tính diện tích hình chữ nhật. Làm BT1, BT2, BT3 Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Diện tích hình chữ nhật. Gọi 2 HS lên bảng sửa bài 3 (3’) Nhận xét ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài: Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 34’ Hoạt động: Làm bài tập + Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính diện tích, chu vi hình chữ nhật. + Cách tiến hành: Bài 1: Tính diện tích hình vuông - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm - Yêu đổi vở kiểm tra chéo - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Toán giải - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích, chu vi hình chữ nhật. - Yêu cầu HS nêu cách làm - Chốt lại cách làm - Gọi 2HS làm câu a và b - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Toán giải - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Đặt câu hỏi hướng dẫn + Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu? + Chiều dài của hình chữ nhật? + Cách tính diện tích hình chữ nh ... vi và diện tích hình chữ nhật Thực hành: Bài 1: Hình chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó. Hoạt động 2: tính chu vi và diện tích hình chữ nhật Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật Thực hành: Bài 2: Một hình vuông có chu vi 36cm. Tính diện tích hình vuông đó. IV. Hoạt động tiếp nối: Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Tập viết Tuần 29 Ngày soạn: 15 – 03 – 2012 Ngày dạy: 28 – 03 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy ÔN CHỮ HOA T Tiết: 29 I. Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Tr), viết đúng tên riêng Trường Sơn (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Trẻ em là ngoan (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. BVMT: HS thấy được giá trị của hình ảnh so sánh “Trẻ em như búp trên cành” từ đó cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu viết hoa T (Tr). Các chữ Trường Sơn HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: (4’) Kiểm tra HS viết bài ở nhà. Gọi 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. Nhận xét bài cũ. Bài mới: Giới thiệu bài: Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ 21’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con. + Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng. + Cách tiến hành: Luyện viết chữ hoa. - Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: T, (Tr), S, B - Cho HS nêu cách viết hoa chữ T - Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ: T (Tr), S, B - Yêu cầu HS viết chữ T (Tr), S, B bảng con. Cho HS luyện viết từ ứng dụng. - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Trường Sơn - Giới thiệu: Trường Sơn là tên dãy núi kéo dài suốt miền Trung nước ta. Trong kháng chiến chống Mĩ, đường mòn Hồ Chí Minh chạy dọc theo dãy Trường Sơn, là con đường đưa bộ đội vào miền Nam đánh Mĩ. Nay, theo đường mòn Hồ Chí Minh, chúng ta đang làm con đường quốc lộ số 1B nối các miền của Tổ Quốc với nhau. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng. Mời HS đọc câu ứng dụng. Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan. - Giải thích câu ứng dụng: Câu thơ thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi: Bác xem trẻ em là lứa tuổi măng non như búp trên cành. Bác khuyên trẻ em ngoan ngoãn, chăm học. BVMT: Các em thấy được giá trị của hình ảnh so sánh “Trẻ em như búp trên cành” từ đó cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và có ý thức BVMT Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. + Mục tiêu: Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. + Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu: + Viết chữ Tr: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ S, B: 1 dòng + Viết chữ Trường Sơn: 2 dòng cở nhỏ. + Viết câu ứng dụng 5 lần. - Yêu cầu HS viết vào vở - Theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. - Thu 7 bài để chấm. - Hướng dẫn HS sửa lỗi sai - Nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Quan sát và tìm các chữ hoa - 3 HS nêu - Theo dõi - Viết các chữ vào bảng con. - 2HS đọc: Trường Sơn. - Viết trên bảng con. - 2HS đọc câu ứng dụng - Viết trên bảng con các chữ: trẻ em. - Lắng nghe - Viết vào vở - Sửa lỗi Củng cố: (1’) Cho 2 đội thi viết nhanh: Nha Trang IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Phụ đạo Tiếng Việt Tuần 29 Ngày soạn: 15 – 03 – 2012 Ngày dạy: 28 – 03 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy ÔN TẬP I. Mục tiêu: Ôn tập kể về một trận thi đấu thể thao. Ôn tập dấu phẩy II. Đồ dùng dạy học: GV: HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ôn tập kể về một trận thi đấu thể thao. Yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi trong tiết Tập làm văn tuần rồi (SGK Tiếng Việt trang 88) Gọi một vài HS đọc bài văn của mình, lớp lắng nghe và nhận xét. Hoạt động 2: Ôn tập dấu phẩy Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp Phía trên mặt trời đang tỏa ngàn tia nắng rực rỡ. Vì lo cho các bạn nhỏ trung đoàn trưởng khuyên họ về với gia đình. Nguyễn Du là người xã Tiên Điền huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh. Từ bến Nhà Rồng Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. IV. Hoạt động tiếp nối: Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 29 Ngày soạn: 15 – 03 – 2012 Ngày dạy: 29 – 03 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NGHE – VIẾT: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC Tiết: 58 I.Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Buổi học thể dục. (4’) Mời 3 HS lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài: Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 25’ 8’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị. + Mục tiêu: Giúp HS nghe và viết đúng bài vào vở. + Cách tiến hành: - Đọc 1 lần đoạn viết - Mời 2 HS đọc lại bài Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục? + Những từ nào trong đoạn viết cần viết hoa? - Cho HS tìm từ khó. - Hướng dẫn các em viết bảng con những từ khó. - Cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - Đọc cho HS viết bài. - Cho HS đổi vở bắt lỗi. - Chấm 7 bài - Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - Nhận xét bài viết của HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong SGK + Cách tiến hành: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống in hay inh - Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở - Dán 3 băng giấy mời 3 HS thi điền nhanh - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Lắng nghe. - Hai HS đọc lại. - 2HS trả lời. - HS tìm từ khó - Viết vào bảng con - Nghe và viết bài vào vở. - HS dò lỗi. - Tự chữa bài. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng thi làm nhanh. mình, kinh, tin, sinh - HS nhận xét. Củng cố: (1’) Cho thi viết nhanh: tin tức IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Tập làm văn Tuần 29 Ngày soạn: 15 – 03 – 2012 Ngày dạy: 29 – 03 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO Tiết: 29 I. Mục tiêu: Dựa vào bài TLV miệng tuần trước, viết đựơc một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao. Bài viết đầy đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung đựơc trận đấu. Giáo dục HS biết yêu thích thể thao. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.Tranh ảnh minh họa. HS: Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Kể lại một trận thi đấu thể thao. Viết lại một tin thể thao. (4’) Gọi 2 HS kể lại “Kể lại một trận thi đấu thể thao”. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài: Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU 8’ 25’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. + Mục tiêu: Giúp các em biết viết về buổi thi đấu thể thao. + Cách tiến hành: Bài 1: Kể về trận thi đấu thể thao - Mời HS đọc yêu cầu của bài. - Nhắc nhở HS: + Trước khi viết, cần xem lại những câu hỏi gợi ý ở BT1 (tiết trước) đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy người viết vẫn có thể linh hoạt, không phụ thuộc vào các gợi ý. + Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung đựơc trận đấu. + Nên viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết bài vào vở (để có thói quen cân nhắc, thận trọng khi nói, viết). - Mời vài HS đứng lên kể theo 6 gợi ý. Hoạt động 2: HS thực hành viết. + Mục tiêu: Giúp HS biết viết được 1 đoạn văn ngắn đủ ý diễn đạt rõ ràng + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS viết bài vào vở - Mời 3 HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - 3HS kể - Viết bài vào vở - 3HS đọc bài viết. - Lớp nhận xét Củng cố: (1’) Hỏi nội dung bài học IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 29 Ngày soạn: 15 – 03 – 2012 Ngày dạy: 29 – 03 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP (Tr.154) Tiết: 144 I. Mục tiêu: Biết tính diện tích hình vuông. Làm BT1, BT2, BT3 (a). Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Diện tích hình vuông. (4’) Gọi 4 HS lên bảng sửa bài 1 Nhận xét ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài: Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 33’ Hoạt động: Làm bài tập + Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính diện tích, chu vi hình vuông. + Cách tiến hành: Bài 1: Tính diện tích hình vuông có cạnh cho trước. - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình vuông. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Yêu cầu 1HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Toán giải - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi HS nêu cách làm. - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu 2 nhóm dán bài lên bảng. - Nhận xét, chốt lại. Bài 3 : Toán giải - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn HS: + Tính chu vi hình mỗi hình. + Sau đó tính diện tích mỗi hình. + So sánh diện tích hai hai hình với nhau. - Yêu cầu HS làm vào vở - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS nhắc lại. - Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Phát biểu - Thảo luận nhóm đôi - 2 nhóm dán bài lên bảng. Bài giải Diện tích 1 viên gạch là: 10 x 10 = 100 (cm2) Diện tích mảng tường được ốp thêm là: 100 x 9 = 900 (cm2) Đáp số: 900cm2. - Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Theo dõi hướng dẫn của GV - Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm. Bài giải a) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 5 x 3 = 15 (cm2) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (5 + 3) x 2 = 16 (cm) Diện tích hình vuông EGHI là: 4 x 4 = 16 (cm2) Chu vi hình vuông EGHI là: 4 x 4 = 16 (cm) b) Diện tích hình chữ nhật ABCD bé hơn diện tích hình vuông EGHI. Chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình vuông EGHI. - Nhận xét. Củng cố: (1’) Cho 2 đội thi đua tính DT hình vuông IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ...
Tài liệu đính kèm: