- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi; người biết nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. KC: biết kể lại từng đoạn của cu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- HS có ý thức biết nhận lỗi và sửa lỗi khi làm sai.
II/ Chuẩn bị:
- GV: tranh minh họa theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
- HS: Đọc trước bài.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Ông ngoại (4’)
- GV gọi 3 HS đọc bài và trả lời cũ hỏi
- GV nhận xét, ghi điểm
Kế hoạch bài học Môn Tập đọc – Kể chuyện Tuần 5 Ngày soạn: 08 – 09 – 2011 Ngày dạy: 12 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM Tiết: 9 I/ Mục tiêu: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ý nghĩa: khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi; người biết nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. KC: biết kể lại từng đoạn của cu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS có ý thức biết nhận lỗi và sửa lỗi khi làm sai. II/ Chuẩn bị: GV: tranh minh họa theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. HS: Đọc trước bài. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: Ông ngoại (4’) GV gọi 3 HS đọc bài và trả lời cũ hỏi GV nhận xét, ghi điểm GV nhận xét bài cũ. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ 14’ 15’ 17’ Hoạt động 1 : luyện đọc Mục tiêu: HS bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhn vật Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc: + Cho HS đọc nối tiếp câu + Cho HS đọc đoạn, giải nghĩa từ + Cho HS đọc theo tổ, đồng thanh Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài, trả lời được các câu hỏi trong SGK Cách tiến hành: - GV cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK + Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch? + Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì? + Vì sao chú lính nhỏ “run lên”? - GV cho HS đọc thầm đoạn 4, thảo luận nhóm và trả lời hỏi : + Phản ứng chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về thôi!” của viên tướng? + Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? + Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao? - GV hỏi: Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài? - GV nêu ý chính, cho HS nhắc lại Hoạt động 3: luyện đọc lại Mục tiêu: HS đọc trôi chảy bài. Cách tiến hành: - GV chọn đọc mẫu đoạn 4 và lưu ý HS về giọng đọc ở các đoạn. - Cho HS đọc theo nhóm - Cho hai nhóm thi đọc truyện theo vai - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 4: hướng dẫn kể truyện Mục tiêu: HS kể lại được của chuyện theo tranh. Cách tiến hành: - Gọi HS đọc lại yêu cầu bài - GV cho HS nêu nội dung các bức tranh. - GV kể mẫu tranh 1 - Cho HS kể chuyện theo nhóm 4 - Gọi 2 nhóm lên kể từng đoạn chuyện. Cả lớp nhận xét - GV nhận xét - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xt - HS đọc thầm - HS đọc nối tiếp - HS đọc đoạn - HS đọc theo tổ, đồng thanh - HS đọc thầm.Trả lời. Bạn nhận xét - HS thảo luận, trả lời, nhận xét HS trả lời - HS nhắc lại - HS nghe - HS đọc trong nhóm - 2 nhóm thi đọc. Nhận xét - HS đọc - HS nêu nội dung - HS nghe - HS kể theo nhĩm 4 - 2 nhóm kể. Nhận xét - 2 HS kể 4. Củng cố: (3’) Gọi HS nêu ý chính. GDHS: khi mắc lỗi bao giờ cũng phải nhận lỗi, biết sửa lỗi. IV.Hoạt động nối tiếp: (1’) GV nhận xét tiết học. GV động viên, khen ngợi HS kể hay. Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tự rút kinh nghiệm: Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 5 Ngày soạn: 08 – 09 – 2011 Ngày dạy: 12– 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) Tiết: 21 I. Mục tiêu: Biết làm tính nhân số có 2 chữ số vớ số có 1 chữ số (có nhớ). Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. Yêu thích môn toán II. Chuẩn bị: GV: đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) Gọi HS làm bảng lớp: 23 x 3. Cả lớp làm bảng con Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12’ 14’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm phép nhân. Mục tiêu: Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). Cách tiến hành: - Viết phép nhân: 26 x 3. - Gọi HS lên bảng đặt tính. - Lưu ý HS viết số 3 thẳng hàng cột với 6, dấu nhân đặt ở giữa 2 dòng 26 và 3. Nhân theo thứ tự từ phải sang trái. - Gọi 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm bảng con * Tương tự cho HS thực hiện bài toán 54 x 6 =? Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Vận dụng giải toán có một phép nhân. Cách tiến hành: Bài tập 1: (HS làm thêm cột 3) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV cho HS làm vào vở - Nhận xét Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Cho HS làm bài - Gọi HS lên sửa bài. Cho lớp nhận xét - Nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu + Đề bài yêu cầu tìm thành phần nào? + Tìm số bị chia chưa biết ta làm sao? - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - HS đặt tính - Lớp nhận xét - 1 HS lên bảng, cả lớp tính vào bảng con - HS đọc - HS làm vào vở, sửa bài - HS đọc - HS trả lời - HS làm bài - HS sửa bài, nhận xét - HS đọc - HS trả lời, nhận xét - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xt Củng cố: (3’) Tính nhanh: 45 x 4 Nhận xét, tuyên dương. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập Tự rút kinh nghiệm: Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 5 Ngày soạn: 08 – 09 – 2011 Ngày dạy: 13 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NGHE – VIẾT: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM Tiết: 9 I/ Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2a/b. Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng bài tập 3. Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2. HS: bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) GV gọi 3 HS lên bảng viết các từ ngữ: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết Mục tiêu: HS viết đúng bài chính tả, trình by đúng hình thức bài văn xuôi. Cách tiến hành: - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung, nhận xét đoạn văn sẽ viết: + Đoạn này chép từ bài nào? + Tên bài viết ở vị trí nào? + Đoạn văn có mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Chữ đầu câu viết như thế nào? + Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì? - GV hướng dẫn HS viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay,. - GV đọc cho HS viết - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Mục tiêu: HS làm đúng bài tập 2a; điền đúng 9 chữ và tên chữ trong bài 3. Cách tiến hành: Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a) b) - Cho HS làm bài vào vở. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi HS đọc bài làm của mình. + Em hiểu hai câu thơ: " Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ." có ý nghĩa gì? Giảng: Bác Hồ là tấm gương về lí tưởng sống cao đẹp, phong cách giản dị. GDTT: niềm tự hào về phẩm chất cao đẹp của Bác qua câu thơ. Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức. - GV cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc. - HS nghe - HS đọc - HS trả lời - HS viết vào bảng con - HS viết bài - HS đọc - HS làm vở - HS thi đua sửa bài - HS đọc Trả lời - HS nêu - HS làm bài - HS thi đua sửa bài Củng cố: (3’) Hỏi tựa bài HS thi đua đọc thuộc bảng chữ. Nhận xét, tuyên dương. IV.Hoạt động nối tiếp: (1’) GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 5 Ngày soạn: 08 – 09 – 2011 Ngày dạy: 13 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP Tiết: 22 I/ Mục tiêu: giúp HS Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ Chuẩn bị: GV: đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, nội dung ôn tập. HS: SGK, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) (4’) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập (1’) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ 10’ Hoạt động 1 :Thực hành Mục tiêu: HS biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) Cách tiến hành: Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - Cho lớp nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn - GV gọi HS nêu lại cách tính - GV nhận xét Bài 2: (HS làm thêm cột 2c ) - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài 2(a, b) - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”. - Cho lớp nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính - GV nhận xét Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt. - Yêu cầu HS làm bài và sửa bài. - GV nhận xét. Hoạt động 2: thi đua Mục tiêu: HS biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút Cách tiến hành: Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho từng cặp HS lên thi đua quay kim đồng hồ theo yêu cầu - GV cho lớp nhận xét Bài 5 : (HS làm thêm) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS tự làm bài - Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả - GV cho lớp nhận xét - HS đọc - HS làm bài - Lớp nhận xét - HS nêu - HS đọc và làm bài - HS thi đua sửa bài - Lớp nhận xét - HS nêu - HS đọc - HS trả lời - 1 HS làm bài. Cả lớp làm vở. Lớp nhận xét - HS đọc - HS thi đua - Lớp nhận xét - HS đọc - HS làm bài - HS thi đua - Lớp nhận xét Củng cố: (3’) Hỏi tựa bài Thi đua: Quay đồng hồ chỉ 8h25’ GV nhận xét IV.Hoạt động nối tiếp: (1’) GV nhận xét tiết học Chuẩn bị: Bảng chia 6 Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Tập Đọc Tuần 5 Ngày soạn: 08 – 09 – 2011 Ngày dạy: 14 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT Tiết: 10 I/ Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc lời phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nội dung: tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. Yêu thích môn ti ... : Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra đồ dùng của HS Nhận xét bài gấp con ếch của HS Tuyên dương những bạn gấp con ếch đẹp. Bài mới: Giới thiệu bài: gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (Tiết 1) ( 1’) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 15’ Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Mục tiêu: HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh Cách tiến hành: - GV cho HS quan st mẫu, trả lời: + Lá cờ hình gì? Màu gì? + Ngôi sao vàng có đặc điểm gì? Màu sắc như thế nào? + Chiều dài lá cờ so với chiều rộng lá cờ như thế nào? + Lá cờ đỏ sao vàng thường được treo vào dịp nào?Ở đâu? GV kết luận: Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng GV mở rộng: trong thực tế lá cờ có thể làm bằng nhiều chất liệu khác nhau như giấy màu, vải màu với nhiều kích cỡ khác nhau. Hoạt động 2: GV hướng dẫn cắt, dán Mục tiu: HS gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật. Cách tiến hành: GV cho HS treo quy trình cắt, dán cho HS quan sát Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: cắt ngôi sao vàng năm cánh. Bước 3: Dán ngôi vàng sao năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. - GV vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán. GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo nhóm. GV quan sát, uốn nắn cho những HS gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình. GV đánh giá kết quả thực hành của HS, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. - HS quan sát, nhận xét, thảo luận để trả lời câu hỏi. - HS quan st HS theo dõi, thực hành nháp HS thực hành theo nhóm - Các nhóm trình bày - Nhận xét Củng cố: (3’) Hỏi tựa bài Cho HS thi đua gấp Nhận xét IV.Hoạt động nối tiếp: (1’) GV nhận xét tiết học Trưng bày sản phẩm HS Chuẩn bị bài: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (tiết 2) Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Phụ đạo Toán Tuần 5 Ngày soạn: 08 – 09 – 2011 Ngày dạy: 15 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Rèn nhân số có hai chữ số cho số co một chữ số Rèn tìm x II. Nội dung: Bài 1: Tính 39 x 6 = 57 x 4 = 43 x 2 = Bài 2: Tính 7 x 6 +21 48 : 6 + 17 18 + 24 : 6 20 – 36 : 6 Bài 3: Tìm x x x 6 = 42 x : 6 = 42 III. Hoạt động nối tiếp: (1’) GV nhận xét tiết học Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Chính Tả Tuần 5 Ngày soạn: 08 – 09 – 2011 Ngày dạy: 16 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy TẬP CHÉP: MÙA THU CỦA EM Tiết: 10 I. Mục tiêu: Chép và trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam, làm đúng bài tập 3 Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: GV: bảng phụ viết bài thơ Mùa thu của em HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) GV gọi 3 HS lên bảng viết các từ ngữ: bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng. GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài: (1’) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ 10’ Hoạt động 1: hướng dẫn HS tập chép Mục tiêu: HS chép và trình bày đúng bài chính tả Cách tiến hành: - GV đọc đoạn văn - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài, nắm hình thức trình bày + Mùa thu thường gắn với những gì? + Tên bài viết ở vị trí nào? + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng thơ? - GV gọi HS đọc từng khổ thơ. + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Trong bài thơ những chữ nào phải viết hoa? - GV hướng dẫn HS viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: nghìn, mở, mùi hương, ngôi trường, thân quen, lá sen - Cho HS chép bài chính tả vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS. - Cho HS đổi vở, sửa lỗi - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Mục tiêu: làm đúng các bài tập điền tiếng có vần oam, bài tập 3b. Cách tiến hành: Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - GV cho cả lớp nhận xét. - Gọi HS đọc bài làm của mình Bài tập 3: Gọi 1 HS nêu yêu cầu phần a - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. GV cho cả lớp nhận xét. - Gọi HS đọc bài làm của mình - Gọi 1 HS nêu yêu cầu phần b - Cho HS làm bài vào vở - Gọi HS đọc bài làm của mình - Nhận xét - HS nghe đọc - 2 – 3 HS đọc. - HS trả lời - HS nối tiếp đọc - HS trả lời - HS viết vào bảng con - HS chép bài chính tả vào vở - HS sửa lỗi - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - HS thi tiếp sức - Lớp nhận xét. - HS đọc - HS nêu yêu cầu - HS thi tiếp sức. Lớp nhận xét. - HS đọc - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - HS đọc Củng cố: (3’) Hỏi tựa bài Cho HS đọc lại bài tập Nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) GV nhận xét tiết học Nhắc HS về viết lại bài nếu sai lỗi chính tả. Tuyên dương những HS viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Tự rút kinh nghiệm: ....... Kế hoạch bài học Môn Tập Làm Văn Tuần 5 Ngày soạn: 08 – 09 – 2011 Ngày dạy: 16 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP Tiết: 5 I. Mục tiêu: Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp. Tập tổ chức một cuộc họp theo gợi ý cho trước. HS tích cực tham gia phát biểu ý kiến trong cuộc họp. II. Chuẩn bị: GV: bảng lớp viết sẵn các gợi ý về nội dung trao đổi trong cuộc họp. Bảng phụ viết sẵn trình tự diễn biến của cuộc họp HS: xem trước bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) GV gọi HS kể lại chuyện Dại gì mà đổi GV kiểm tra vở của 3 – 4 HS viết mẫu điện báo. Cho HS đọc lại mẫu điện báo của mình. Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Tập tổ chức cuộc họp (1’) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 9’ 16’ Hoạt động 1: Hướng dẫn cách tiến hành cuộc họp Mục tiêu: Nắm được hình thức tổ chức một cuộc họp tổ. Cch tiến hnh: - GV cho HS nêu yêu cầu - Cho HS đọc bài Cuộc họp của chữ viết và hỏi : + Nội dung của cuộc họp tổ là gì? + Ai là người nêu mục đích cuộc họp, tình hình của tổ? + Ai là người nêu nguyên nhân của tình hình đó? + Làm thế nào để tìm cách giải quyết vấn đề trên? + Giao việc cho mọi người bằng cách nào? - GV thống nhất lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp. Hoạt động 2: Tiến hành họp tổ Mục tiêu: Biết tổ chức cuộc họp theo gợi ý (đúng trình tự) Cách tiến hành: - Giao cho mỗi tổ một trong các nội dung mà SGK đã gợi ý, yêu cầu các tổ tiến hành họp tổ - GV theo dõi và giúp đỡ HS từng tổ - Gọi 2 – 3 tổ lên trình bày. Cả lớp nhận xét - Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường? - GV hướng dẫn HS tổ chức nội dung một cuộc họp theo đúng trình tự. - Chọn HS khá, giỏi tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự - Gọi HS lên trình bày - Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS đọc, trả lời - HS nghe - Các tổ HS tiến hành họp theo hướng dẫn. - Nhận xét - HS trả lời - HS nghe - HS tổ chức cuộc họp - HS trình bày, lớp nhận xét Củng cố: (3’) Hỏi tựa bài Gọi HS nêu lại nội dung cuộc họp Nhận xét IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Kể lại buổi đầu em đi học. Tự rút kinh nghiệm: ....... Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 5 Ngày soạn: 08 – 09 – 2011 Ngày dạy: 16 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ Tiết: 25 I. Mục tiêu: Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II. Chuẩn bị: GV: đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập HS: xem trước bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1’) Kiểm tra bài cũ:Luyện tập (4’) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Bài mới : Giới thiệu bài: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số (1’) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn bài toán Mục tiêu: HS biết tìm đúng một phần bằng nhau của một số. Cách tiến hành: - GV nêu bài toán và gọi HS đọc lại đề toán + Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo? + Muốn lấy được của 12 cái kẹo ta làm thế nào? - GV vừa hỏi vừa kết hợp vẽ sơ đồ tóm tắt + 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo? + Để tìm được 4 cái kẹo ta làm như thế nào? - GV: 4 cái kẹo chính là của 12 cái kẹo. + Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào? - Gọi HS lên bảng làm bài – GV nhận xét - GV hỏi : + Nếu chị cho em số kẹo thì em được mấy cái kẹo? Hãy đọc phép tính tìm số kẹo mà chị cho em trong trường hợp này + Nếu chị cho em số kẹo thì em nhận được mấy cái kẹo? Giải thích bằng phép tính. + Vậy muốn tìm một phần của một số ta làm như thế nào? HS thảo luận (dùng kĩ thuật khăn trải bàn) - GV gọi HS nêu lại. Hoạt động 2: thực hành Mục tiêu: Vận dụng được vào giải toán. Cách tiến hành: Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm bài - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”. - GV gọi HS nêu lại cách tính - GV Nhận xét Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài GV hỏi : + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS lên sửa bài. - GV nhận xét. - HS đọc. - HS trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con. - HS trả lời Lớp nhận xét HS thảo luận Nhận xét - HS nêu lại, đồng thanh - HS nêu - HS làm bài - HS thi đua sửa bài - HS nêu. Lớp nhận xét - HS đọc. - HS trả lời Lớp nhận xét - HS làm bài - HS sửa bài Lớp nhận xét. Củng cố: (3’) Hỏi tựa bài Thi đua tìm nhanh một trong các phần bằng nhau của một số. GV nhận xét IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Luyện tập Tự rút kinh nghiệm: ....... Kế hoạch bài học Môn Phụ đạo Tiếng Việt Tuần 5 Ngày soạn: 08 – 09 – 2011 Ngày dạy: 16 – 09 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu: Luyện đọc trôi chảy bài” Cuộc họp của chữ viết” II. Nội dung: Đọc một đoạn trong bài “Cuộc họp của chữ viết” và trả lời các câu hỏi trong SGK. III. Hoạt động nối tiếp: (1’) GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Luyện tập Tự rút kinh nghiệm: .......
Tài liệu đính kèm: