1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài.
- Biết nghỉ hơi đúng ở các câu.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng nhân vật: Chú Khánh (bố của Dũng) thầy giáo.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ mới: Xúc động, hình phạt; các từ làm rõ ý câu chuyện: Lễ phép, mắc lỗi.
- Hiểu nội dung toàn bài: Cảm nhận được ý nghĩa hình ảnh người thầy thật đáng kính trong, tình cảm thầy trò đẹp đẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tuần thứ 7: Thứ hai, ngày tháng 10 năm 2005 Chào cờ Tiết 7 : Tập trung toàn trường Tập đọc Tiết 25+26: Người thầy cũ I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. - Biết nghỉ hơi đúng ở các câu. - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng nhân vật: Chú Khánh (bố của Dũng) thầy giáo. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ mới: Xúc động, hình phạt; các từ làm rõ ý câu chuyện: Lễ phép, mắc lỗi. - Hiểu nội dung toàn bài: Cảm nhận được ý nghĩa hình ảnh người thầy thật đáng kính trong, tình cảm thầy trò đẹp đẽ. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ BTĐ. III. các hoạt động dạy học. Tiết 1: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài - Mua kính Qua câu chuyện các em thấy cậu bé trong bài là người như thế nào ? - Lười họcphì cười. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài chủ điểm: - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và truyện đọc tuần đầu. 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài: a. Đọc từng câu: - Chú ý đọc đúng các từ ngữ. - HS chú ý nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Cổng trường, xuất hiện, lớp, lễ phép, lúc ấy, mắc lỗi. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - HS đọc trên bảng phụ. - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ một số câu. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Giảng các từ ngữ mới. + Xúc động, hình phạt (SGK) + Lễ phép: Có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân. e. Đọc ĐT (Đoạn 3) Tiết 2: 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu hỏi 1: 1 HS đọc - HS đọc thầm đoạn 1 - Bố Dũng đến trường làm gì ? - Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường ? - Tìm gặp lại thầy giáo cũ. - Vì bố vừa nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay (vì bố đi công tác, chỉ rẽ qua thăm thầy được một lúc/vì bố là bộ đội, đóng quân ở xa, ít được ở nhà. Câu hỏi 2: (1 HS đọc) - Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào ? - Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu lễ phép chào thầy. Câu hỏi 3: (1 HS đọc) - Lớp đọc thầm đoạn 2 Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy ? - Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở không phạt. Câu hỏi 4: (1 HS đọc) - Lớp đọc thầm đoạn 3 Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ? - Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lỗi. 4. Luyện đọc lại. - Đọc phân vai (4 vai) - Người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo, Dũng. 5. Củng cố dặn dò: - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? - HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy giáo. - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét giờ học. Toán Tiết 31: Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn. - Củng cố về rèn luyện kỹ năng giải bài tập toán về ít hơn, nhiều hơn. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS tóm tắt - 1 HS giải Bài 3: Giải: Số học sinh trai lớp 2A là: 15-3 = 12 (học sinh) Đáp số: 12 học sinh B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng 38+25: - Củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn. Quan hệ "nhiều hơn và ít hơn quan hệ bằng nhau". - HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình (có thể tìm số ngôi sao) "nhiều hơn" hoặc ít hơn "bằng cách lấy số lớn trừ đi số bé. Chẳng hạn 7-5=2 (trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn 2 ngôi sao). Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt. - 2 HS nhìn tóm tắt đặt đề toán. - Nêu kế hoạch giải - 1 em lên bảng làm *HS hiểu em kém anh 5 tuổi tức là "Em ít hơn anh 5 tuổi". Bài giải: Tuổi em là: 16 – 5 = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi Bài 3: 2 HS nhìn tóm tắt đọc đề bài. *Quan hệ "ngược" với bài 2 Anh hơn em 5 tuổi. Em kém anh 5 tuổi và ngược lại Bài giải: Tuổi anh là: 11 + 5 = 16 (tuổi) Đáp số: 16 tuổi Bài 4: HS quan sát SGK - 1 em đọc đề bài - Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt - 1 em giải Bài giải: Toà nhà thứ hai có số tầng là: 16 – 4 = 12 (tầng) Đáp số: 12 tầng 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Đạo đức Tiết 7: Chăm làm việc nhà (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS biết: - Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng. - Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của các em đối với ông và cha mẹ. 2. Kỹ năng. - Giúp HS biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. 3. Thái độ. - Học sinh có thái độ yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp. II. Tài liệu và phương tiện: - Bộ tranh nhỏ theo nhóm (HĐ2-T1) - Các thể màu đỏ, xanh, trắng. - Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi: "Nếuthì". - Đồ dùng chơi trò chơi đóng vai. II. hoạt động dạy học: Tiết 1: A. Kiểm tra bãi cũ: - Nêu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp ? - HS trả lời. b. Bài mới: Hoạt động 1: Phân tích bài thơ - GV đọc bài: Khi mẹ vắng nhà - HS nghe - HS đọc lại chuyện. - Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ? - Luộc khoai - Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ ? - Thương mẹlòng mẹ. - Em đoán xem mẹ bạn nghỉ gì khi thấy những việc bạn đã làm - Niềm vui sự hài lòng cho mẹhọc tập. Hoạt động 2: Bạn đang làm gì - Hãy nêu tên việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh. - Tranh 1 – Tranh 6 (Cất quần áo, tưới cây, tưới hoa, cho gà ăn, nhặt rau, rửa ấm chén, lau bàn ghế). - Các em có làm được những việc đó không ? - HS trả lời Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai. - GV nêu ý kiến, HS giơ thẻ (GV nêu các ý kiến a, b, c, d, đ. Sau mỗi ý kiến mời 1 HS giải thích lý do). - Màu đỏ: Tán thành - Màu xanh: Không tán thành. - Màu trắng: Không biết *Các ý kiến đúng: b, d, đ sai : a, c C. Củng cố dặn dò: Thời gian làm việc nhà phù hợp với khả năng và quyền, bổn phận của trẻ là thể hiện tình yêu thương đối với ông, bà, cha, mẹ. - Nhận xét đánh giá giờ học Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2005 Thể dục Tiết : Động tác toàn thân đi đều I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Học động tác toàn thân. - Ôn đi đều theo 2-4 hàng dọc 2. Kỹ năng: - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng nhịp. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập trong giờ. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. phần Mở đầu: 6-7' 1. Nhận lớp: ĐHTT: X X X X X X X X X X D - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1' 2. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 1 hàng dọc. 50-60m - Đi một vòng thở sâu 1-2' B. Phần cơ bản: Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn tân. 2 – 3 lần TTCB 1 2 3 4 + Ôn 6 động tác đã học. 2 lần 2x8 X X X X X X X X X X X X X X X D C. Phần kết thúc. - Cúi người thả lỏng 5 – 10 lần - Nhảy thả lỏng 4 – 5 lần - Trò chơi diệt con vật có hại 1' - GV hệ thống bài - nhận xét giờ học. 2' Kể chuyện Tiết 7: Người thầy cũ I. Mục tiêu – yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Xác định được 3 nhân vật trong chuyện: Chú bộ đội, thầy giáo và Dũng. - Kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến. - Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo các vai: Người dẫn chuyện, chúc bộ đội, thầy giáo. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Tập trung nghe bạn kể chuyện đánh giá được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị: (mũ bộ đội, Cra-vát) đóng vai. III. hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 em - Dựng lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Nêu tên nhân vật trong câu chuyện. - Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào ? - Dũng, chú Khánh (bố Dũng) , thầy giáo. b. Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Hướng dẫn HS kể - HS kể chuyện trong nhóm - Nhóm 3 - Thi kể chuyện trước lớp. - Đại diện các nhóm thi kể. (Nếu thấy HS lúng túng hướng dẫn HS). c. Dựng lại phần chính câu chuyện (đoạn 2) theo vai. - HS chia thành các nhóm 3 người tập dựng lại câu chuyện (3 vai): Bố Dũng, thầy giáo, Dũng và 1 em dẫn chuyện. - Nhận xét. - Các nhóm thi dựng lại câu chuyện. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục phân vai dựng lại hoạt cảnh (chuẩn bị sẵn tiết mục cho buổi liên hoan văn nghệ. Chính tả: (Tập chép) Tiết 13: Người thầy cũ Phân biệt ui/uy; ch/tr I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Người thầy cũ. - Luyện tập phân biệt ui/uy; tr/ch. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập chép. - Bảng phụ bài tập. III. hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con (chữ có vần ai/ay, cụm từ hai bàn tay). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn tập chép: - GV đọc bài trên bảng. - 1, 2 HS đọc lại - Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ? - Bố Dũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi đó không bao giờ mắc lỗi lại. - Bài tập chép có mấy câu ? - 3 câu. - Chữ đầu của mỗi câu viết thế nào ? - Viết hoa - Đọc lại đoạn văn có cả dấu phẩy và dấu 2 chấm. - Em nghĩ: Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. - Viết tiếng khó bảng con - Xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt, nhớ mãi, mắc lại - HS chép lại vào vở. - Nhắc nhở HS chú ý viết trình bày bài. - Chấm 5-7 bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Điền ai hay ay vào chỗ trống. - GV gọi HS nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng - Lớp viết bảng con. Bài 3: a Điền ch hoặc tr - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng. - Nhận xét chữa bài. Giải: Giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn 5. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài, sửa lỗi (nếu có). Toán Tiết 32: Ki lô gam I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn. - Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân, cân đĩa. - Nhận biết về đơn vị: Kilôgam, biết đọc, biết viết tên gọi và kí hiệu của kg. - Tập thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kg. II. Đồ dùng dạy học: - Cân đĩa với quả cân 1kg, 2kg, 5kg. - 1 số đồ vật túi gạo, đường 1 kg, 1 quyển sách, 1 quyển vở. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên giải bài 3 (31) - Nhận xét. Bài giải: Tuổi của anh ... áp. - Khổ thơ 3 nói về tình cảm của HS đối với cô giáo. - Bạn HS rất yêu cô giáo thấy cái gì ở cô cũng đẹp. Lời giảng của cô ấm áp, điểm mười cô cho cũng khiến bạn ngắm mãi. Câu 4: (1 HS đọc) - Đọc lại khổ 2 và 3. - Tìm những tiếng cuối dòng có vần giống nhau ở khổ 2 và khổ thơ 3. - Các tiếng: nhài – bài ở khổ 2, tho – cho ở khổ 3. 4. Học thuộc lòng bài thơ. - HS tự nhẩm bài thơ 2-3 lượt. Ghi số từ ngữ giúp HS nhớ các dòng thơ. - HS nhìn bảng đọc thuộc. - HS đọc thuộc bài theo nhóm đại diện nhóm đọc thuộc lòng. 5. Củng cố dặn dò. - Bài thơ cho các em thấy điều gì ? - Bạn HS rất yêu thương, kính trọng cô giáo, bạn HS rất yêu cô giáo. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài thơ. Toán Tiết 34: 6 cộng với 1 số: 6+5 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng dang 6+5 (từ đó lập và thuộc các công thức 6 cộng với một số). - Rèn kỹ năng tính nhẩm (thuộc bảng 6 cộng với một số). II. Đồ dùng dạy học: - 20 que tính. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới 1. Giới thiệu phép cộng 6+5 - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả trả lời. - GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiều que tính ? Tính: 6+5=11 Hay: 6 5 11 - HS tự tìm bảng các phép tính còn lại trong SGK. - GV ghi lên bảng 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14 6 + 9 = 15 2. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - HS làm SGK - Nêu miệng (nhận xét kết quả) 6 + 0 = 6 6 + 6 =12 6 + 7 = 13 7 + 6 = 13 Bài 2: Tính Cách tính, ghi kết quả thẳng cột - Gọi HS lên bảng chữa. 6 6 6 7 9 4 5 8 6 6 10 11 14 13 15 Bài 3: Số - 3 HS lên bảng - HS học thuộc bảng 6 cộng với một số. - Lớp làm SGK 6 + 5 = 11; 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 Bài 4: Củng cố khái niệm "điểm ở trong điểm ở ngoài một hình" - Nêu miệng. - Có mấy điểm ở trong hình tròn? - 6 điểm - Có mấy điểm ở ngoài hình tròn ? - 9 điểm - Có tất cả bai nhiêu điểm ? - Số điểm ở ngoài nhiều hơn số điểm ở trong hình tròn là mấy điểm. - Số điểm có tất cả là: 6 + 9 = 15 (điểm). - 3 điểm (đó là số điểm) nhiều hơn hoặc tính 9 – 6 = 3 (điểm). Bài 5: > < = Tính chất đổi chỗ 2 số hạng trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. 7 + 6 = 6 + 7 8 + 8 > 7 + 8 6 + 9 - 5 < 11 8 + 6 - 10 > 3 3. Củng cố dặn dò. - Học thuộc bảng 6 cộng với một số. - Nhận xét tiết học. Mĩ thuật Tiết 7: Vẽ tranh Đề tài em đi học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được nội dung đề tài em đi học. 2. Kỹ năng: - Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh. - Vẽ được tranh đề tài em đi học. 3. Thái độ: - Yêu thích và cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh đề tài em đi học. - Bộ ĐDDH, vở vẽ, bút chì, sáp màu, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh ảnh - HS quan sát - Hàng ngày em thường đi học cùng ai ? - HS trả lời. - Khi đi học, em ăn mặc như thế nào? và mang theo gì ? - Quần áo, mũ - Phong cảnh 2 bên đường như thế nào ? Hoạt động 2: - Cách vẽ tranh - Vẽ hình - Chọn 1 hình ảnh cụ thể về để tài em đi học. - Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh. - Có thể vẽ 1 hoặc nhiều bạn cùng đi đến trường. - Mỗi bạn 1 dáng, mặc quần áo khác nhau - Vẽ thêm các hình ảnh cho tranh sinh động. - Vẽ màu. - Vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt sao cho tranh rõ nội dung. Hoạt động 3: Thực hành. - HS thực hành - Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ. (Vẽ hình, màu thay đổi để bài vẽ thêm sinh động). Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Chọn 1 số bài nhận xét - Cách sắp xếp hình vẽ (nhà, người, cây) trong tranh. - Khen ngợi, khích lệ những HS có bài vẽ đẹp. - Cách vẽ mầu (có đậm nhạt màu tươi sáng, sinh động) - Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong) - Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi. 2. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ. Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2005 Âm nhạc Tiết 7: ôn tập: bài hát múa vui I. Mục tiêu: - Thuộc bài hát, kết hợp hát, múa với động tác đơn giản. - Tập biểu diễn bài hát. II. chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ. - Máy nghe, băng nhạc. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét cho điểm. Gọi 2 HS lên bảng hát kết hợp gõ nhịp vài múa vui B. Bài mới: Hoạt động 1: HS ôn tập bài hát theo nhóm - Nhóm 4 - HS hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ đệm theo tiết tấu). (Có thể cho HS hát ôn theo dãy bàn, tổ có tác dụng HS khỏi mệt) - Hoạt động 2: Hát với 2 tốc độ khác nhau. - Lần đầu với tốc độ vừa phải. - Lần 2 với tốc độ nhanh hơn. - Từng nhóm 5-6 em đứng thành vòng tròn vừa hát, vừa múa tay cầm hoa. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập hát cho thuộc. Chính tả: (Nghe viết) Tiết 14: Cô giáo lớp em Phân biệt các tiếng có vần ui/uy, ch/tr I. Mục đích yêu cầu: 1. Nghe – viết đúng khổ thơ 2, 3 của cô giáo lớp em, trình bày đúng các khổ thơ 5 chữ (chữ đầu mỗi dòng thơ cách lề vở 3 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng). 2. Làm đúng các bài tập phân biệt có vần ui/uy, đâm đầu ch/tr. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ BT2, BT3(a). III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con: huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cách chăn. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe - viết. - GV đọc - 1, 2 HS đọc lại. - Khi cô dạy viết, giáo và nắng thế nào ? - Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài. - Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm mười cô cho ? - Yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho. - Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - 5 chữ - Các chữ đầu dòng thơ viết thế nào? - Viết hoa, cách lề 3 ô. - Viết bảng con. - GV đọc, HS viết bài vào vở - Lớp, lời, dạy, giảng, trang - Chấm chữa bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Tìm tiếng và từ ngữ thích hợp mới mỗi ô trống trong bảng ? Tiếng có âm đầu v, vần ui thanh ngang là tiếng gì ? - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm vở vui - Từ có tiếng vui là từ nào ? - Vui, vui vẻ, vui vầy, yên vui, vui thích, vui xướng, vui mừng. - Thứ tự còn lại - Thuỷ, tàu thuỷ, thuỷ chiến - núi, núi non, núi đá - luỹ, chiến luỹ, tích luỹ. Bài 3: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - Làm SGK - Lên bảng chữa - Từ cần điển: cha, trăng, trăng. Bài 3: Hướng dẫn HS làm phần a - GV nêu yêu cầu - Tiếng bắt đầu bằng l: Lá, lành, lao, lội, lượng - HS làm vào vở. Lời giải: Tiếng bắt đầu bằng n: non nước, na, nén, nồi, nấu, no, nê, nong nóng. 4. Củng cố dặn dò. - Về nhà những viết sai viết lại cho đúng những nỗi chính tả cho đúng nỗi chính tả viết sai. - Nhận xét chung giờ học. Tập làm văn Tiết : Kể ngắn theo tranh Luyện tập về thời khoá biểu I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: - Dựa vào tranh 4 vẽ liên hoàn, kể sc 1 câu chuyện đơn giản có tên bút của cô giáo. - Trả lời được một số câu hỏi về thời khoá biểu của lớp. 2. Rèn kỹ năng viết: - Biết viết thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, giấy khổ to các nhóm viết thời khoá biểu (BT2). III. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS làm lại BT2 (T6); 2, 3 HS đọc truyện B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Miệng - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - Kể nội dung tranh (đặt tên 2 bạn trong tranh). Tranh 1: - Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì ? - Giờ tiếng việt, 2 bạn HS chuẩn bị viết bài/ Tường và Vân đang chuẩn bị bài. - Bạn trai nói gì ? - Tớ quên không mang bút. - Bạn kia trả lời ra sao ? - Tớ chỉ có một cái bút. - 2, 3 HS kể hoàn chính tranh 1. Tranh 2: - Tranh 2 vẽ cảnh gì ? - Cô giáo đến đưa bút cho bạn trai. - Bạn nói gì với cô ? - Cảm ơn cô giáo ạ ! Tranh 3: - Tranh 3 vẽ cảnh gì ? - 2 bạn đang chăm chú viết bài. Tranh 4: Tranh 4 vẽ cảnh gì ? Bạn HS nhận được điểm 10 bài viết bạn về khoe với bố mẹ. Bạn nói nhờ có bút của cô giáo, con viếtrường bài được điểm 10. - Mẹ bạn nói gì ? - Mẹ bạn mỉm cười nói: Mẹ rất vui vì con được điểm 10 vì con biết ơn cô giáo. - HS kể toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh. - HS kể (nhận xét) Bài 2: (Viết) - HS mở thời khoá biểu lớp. - HD học sinh làm - 1HS đọc thời khoá biểu hôm sau của lớp. Cả thời khoá biểu buổi 2. - HS viết lại thời khoá biểu hôm sau vào vở. - Cho 3 HS lên viết (theo ngày). - Kiểm tra 5-7 học sinh. Bài 3: (Miệng) - GV nêu yêu cầu bài - Ngày mai có mấy tiết ? - HS dựa vào thời khoá biểu đã viết. - Đó là những tiết gì ? - HS nêu - Em cần mang những quyển sách gì đến trường ? - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. - Về nhà kể lại câu chuyện: Bút của cô giáo. - Nhận xét, tiết học. Toán Tiết : 26+5 I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực hiện phép cộng dạng 26+5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết. - Củng cố giải toán đơn giản về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng. II. đồ dùng: - 2 bố cục 1 chục que tính và 11 que tính rời. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ Đọc bảng 6 cộng với một số. - 2 HS làm: Đặt tính và tính 6+9; 6+7 B. bài mới: a. Giới thiệu phép cộng 26+5 - GV nêu bài tập: Có 26 que tính thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính. - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 6 que tính với 5 que tính thành 11 que tính (bó được 1 chục và 1 que tính) - 2 chục que tính thêm 1 chục là 3 chục que tính. - Hướng dẫn HS thực hiện phép tính. Vậy 26 + 5 = 31 - Nêu lại cách thực hiện phép tính dọc. 26 - 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1 - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 5 31 b. Thực hành: Bài 1: Tính - Dòng 1 HS làm bảng con - Dòng 2 lên bảng lớp (SGK) - Viết các chữ số thẳng cột, đơn vị với đơn vị, chục với chục. 16 36 47 56 4 6 7 8 20 42 54 64 37 18 27 36 5 9 6 5 42 27 33 41 Bài 2: Số - Lớp làm SGK - Cộng nhẩm ghi kết quả ô trống thứ tự điền: 16, 22, 28, 29. - 1 HS lên bảng. Bài 3: - Nêu kế hoạch giải - HS đọc đề bài. - 1 em tóm tắt Tóm tắt: - 1 em giải Tháng trước : 10 điểm Thắng này nhiều hơn tháng trước: 10 điểm Tháng này : điểm ? Bài giải: Số điểm mười trong tháng này là: 16 + 5 = 21 (điểm mười) Đáp số: 21 điểm mười Bài 4: HS đọc đề bài - Đo đoạn thẳng rồi trả lời. - Đoạn thẳng AB dài 7cm - Đoạn thẳng BC dài 5cm - Đoạn thẳng AC dài 12cm 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ.
Tài liệu đính kèm: