Giáo án tổng hợp Tuần thứ 24 - Lớp 3 năm học 2012

Giáo án tổng hợp Tuần thứ 24 - Lớp 3 năm học 2012

- MỤC TIÊU :

 - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương).

 - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần thứ 24 - Lớp 3 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 20 tháng 2 năm 2012
TUẦN 24
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
..
..
	..
..
..
	..
	TOÁN 
Tiết 116: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU :
	- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương).
	- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
	- Bài tập ở lớp : Bài 1, 2 (a, b), 3, 4
 II – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1- Kiểm tra bài cũ : 3 phút 
HS làm bài vào bảng con :
 1425 : 4 ; 2910 : 5 ; 4018 : 7
- GV nhận xét 
2- Dạy bài mới : 30 phút 
Bài 1:HS đặt tính rồi tính .
Các trường hợp chia hết , chia có dư , thương có chữ số o ở hàng chục .
GV nhấn mạnh : từ lần chia thu hai , nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải viết o ở thương rồi mới thực hiện tiếp .
Bài 2 :a và b HS nhắc lại cách tìm một thừa số trong một tích .
GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
Bài 3 : GV hướng dẫn HS giải theo hai bước :
+ Tìm số gạo đã bán 
+Tìm số gạo còn lại 
Bài 4 : HS tính nhẩm theo mẫu , chẳng hạn : 6000 : 2= ?
Nhâm : 6 nghìn : 2= 3 nghìn 
Vậy : 60000: 2 = 3000
- Hai HS lên bảng làm bài , cả lờp làm vào bảng con 
- HS đọc yêu cầu .
HS làm toán ở bảng con .
HS nhắc lại cách tìm thừa số trong một tích sau đó làm toán ở bảng con .
 Bài giải 
Số kg gạo đã bán là .
 2024 : 4 = 506 ( kg)
Số kg gạo còn lại là .
2024 – 506 = 1518( kg) 
Đáp số : 1518kg
HS làm tính nhẩm miệng và nêu kết quả 
Củng cố , dặn dò : 4 phút 
HS lên bảng làm toán thi đua 
GV nhận xét tiết học 
.
MỸ THUẬT
TẬP ĐỌC & KỂ CHUYỆN
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA 
I-/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
	Tập đọc
	- Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
	- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (Trả lời được các CH trong SHK)
	Kể chuyện:
	- Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
	- HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện.
*KNS : Thể hiện sự tự tin ( PP : Hỏi đáp trước lớp ).
II-/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
A-Kiểm tra : 4 phút 
	- Gọi học sinh đọc bài “ Chương trình xiếc đặc sắc “ và trả lời câu hỏi
 B-Bài mới : 35 phút 
1- Giới thiệu bài 
2- Luyện đọc
a/ GV đọc tồn bài :
b/ GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ .
Đọc từng câu 
Đọc từng đoạn trước lớp 
- Đọc từng đoạn trong nhĩm .
Cả lớp đđọc đđồng thanh cả bài.
3- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?(TB)
-HS đọc thầm đoạn 2 trả lời 
+ Câu bé Cao Bát Quát có mong muốn 
gì ?(K)
+ Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?( G)
- HS đọc thành tiếng đoạn 3 và 4 trả lời câu hỏi : 
+ Vì sao vua bắt Cao Bát Quát đối ?(G)
+ Vua ra vế đối thế nào ? (TB) 
+ Cao Bát Quát đối lại thế nào ? (TB) 
-GV hỏi về nội dung câu chuyện (Truyện ca ngợi Cao Bát Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái tự tin)
4- Luyện đọc lại :
GV đọc 3 đoạn sau đó cho HS đọc lại đúng đoạn văn 
HS theo dõi 
HS đọc nối tiếp từng câu , kết hợp luyện phát âm .
Đọc nối tiếp từng đoạn , kết kợp nghĩa từ
Đọc theo nhóm 4
Cả lớp đồng thanh
- Ở Hồ Tây .
Muốn nhìn rõ mặt vua . Nhưng xe giá đi đến đâu , quân lính cũng thét đuổi mọi người không cho ai đến gần .
- Cậu nghĩ ra chuyện làm ầm ĩ gay náo động : Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm làm cho quân lính hốt hoảng nhảy vào bắt trói . Câu không chịu la hét , vũng vẫy khiến vua phải cho cậu tới .
-vì cậu tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu , cho cậu có cơ hội chuôc tội 
- Nước trong leo leo cá đớp cá .
- Trời nắng chang chang người trói người 
Vài HS thi đọc đoạn văn .
Một HS đọc cả bài .
KỂ CHUYỆN 15 phút 
1-GV nêu nhiệm vụ :Sắp xếp các tranh lại đúng theo tự của câu chuyện rồi kểlại toàn bộ câu chuyện .
2- Hướng dẫn HS kể chuyện .
a/ Sắp xếp tranh lại theo 4 đoạn của câu chuyện .
b/ Kể lại toàn bộ câu chuyện 
HS quan sát kĩ 4 tranh đã đánh số .tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy thou tự đúng của 4 tranh 
4 HS dựa vào thứ tự của 4 tranh , tiếp nối nhau kể lại câu chuyện 
Một ,hai HS kể toàn bộ câu chuyện 
Cả lớp và GV nhận xét , bìng chọn HS kể chuyện hay nhất .
Củng cố dặn dò : 4 phút 
GV hỏi : Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau ?
Về nhà tập kể lại câu chuyện .
GV nhận xét tiết học .
 .
Thứ ba , ngày 21 tháng 2 năm 2012
CHÍNH TẢ
 Tiết 47: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
 I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	- Nghe – viết đúng bài Chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài 
	- Làm đúng Bài tập 2 a Bài tập 3 b
II HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
	1-/ Ổn định lớp: 1 phút 
	2-/ Kiểm tra : Cho HS viết lại các từ : rút dây, rúc vào, cái bút , bục giảng 3 phút 
 3-/ Bài mới : 3 0 phút 
1- Giới thiệu bài :
2- Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc đoạn văn một lượt 
- Hướng dẫn HS nhận xét , hỏi : 
Hai vế viết trong bài chính tả viết như thế nào ?
- HS tập viết những chữ dễ mắc lỗi : đuổi nhau , đớp cá , trói người nguôi giận , truyền lệnh 
b/ GV đọc cho HS viết .
c/ Chấm chữa bài .
3- Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả :
Bài 2: Lựa chọn :
GV chọn cho HS làm bài tập 2a 
Bài 3: Lựa chọn 
GV chọn cho HS làm bài tập 3b
+Nhắc HS chú ý : những từ ngữ các em chọn phải là đạt 2 tiêu chuẩn : là từ chỉ hoạt động , chứa tiếng bắt đầu là thanh hỏi , thanh ngã 
- Hai HS đọc lại 
- Cả lớp theo dõi trong sách GK 
-Viết giữa trang vở, cách lề vở hai ô 
HS viết bảng con những từ khó 
- HS đọc thầm yêu cầu của bài và làm bài , sau đó 4 HS lên bảng thi tiếp sức . 
Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Lời giải đúng : sáo - xiếc 
- Cả lớp làm bài 
HS lên bảng làm bài tiếp sức với ba tờ phiếu trên bảng .
Cả lớp nhận xét 
+ Lời giải đúng : 
- Có thanh hỏi : nhổ cỏ, kể chuyện, trổ tài, xẻo thịt 
- Có thanh ngã : gõ, vẽ, nỗ lực, đẽo cày cõng em 
4- Củng cố , dặn dò : 3 phút 
GV nhận xét tiết học 
HS có sai lỗi chính tả về nhà sao lại
.
 TOÁN 
Tiết 117: LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU : 
	- Biết nhân, chi số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
	- Vận dụng bài toán có hai phép tính.
	- Bài tập ở lớp : Bài 1, 2, 4
 Giúp học sinh 
	- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một , hai phép tính 	
II - HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1- Kiểm tra bài cũ : 3 phút 
- HS làm bài : 2345x2 ; 3819x 8
2617 : 5 ; 5910 : 3
- GV nhận xét 
2- Dạy bài mới : 30 phút 
a-) Giới thiệu bài 
b-) Thưcï hành :
Bài 1 : Nêu yêu cầu (Tb)
Cho HS làm vào vở nháp 
Bài 2 : Nêu yêu cầu (K)
Hứơng dẫn HS làm bài 
Bài 4 : (G) Gọi HS đọc đề bài 
Hướng dẫn HS giải bài tập 
- HS làm bài vào bảng con , hai HS lên bảng làm bài 
-Đặt tính rồi tính 
- làm vào vở nháp 
- sửa bài làm ở bảng lớp 
- Nhận xét 
Đặt tính rồi tính 
 4691 2 1230 3
 06 2345 03 410
 09 00
 11 0
 1
 1607 4 1038 5
 00 401 03 207
 07 38
 3 3
- HS đọc bài và giải bài tập qua hai bước 
 Bài giải :
Chiều dài của sân vận động là 
95 x 3 = 285 ( m)
Chu vi của sân vận động là 
( 285 + 95 ) x 2 = 760 ( m )
Đáp số : 760 m 
4- Củng cố dặn dò : 4 phút 
 - HS thi làm tính nhanh : 2435x5 ; 4719: 5 ; 2716 : 4
- Nhận xét tiết học 
 - Về nhà làm bài tập số 3
ÂM NHẠC
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 47: HOA
 I-/ MỤC TIÊU : 
	- Nêu được chức năng của hoa đới với đời sống của thực vật và lợi ích của hoa đối với đời sống con người.
	- Kể tên cá bộ phận của hoa.
	- Kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.( KG)
* KNS : Rèn kỹ năng quan sát cho HS ( PP : Quan sát và thảo luận )
II - HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
	1- Kiểm tra : 3 phút 
Lá cây gồm có những bộ phân nào ? Nêu những ích lợi của lá cây ?	
 2 - Bài mới 30 phút 
a-) Giới thiệu bài
 b-) Tìm hiểu bài 
v Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận 
+ Mục tiêu : Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương về một số hoa 
+ Tiến hành :
Bứơc 1 : Làm việc theo nhóm
Gợi ý thảo luận 
- * Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình trang 90 , 91
-* Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của hoa đang quan sát 
 Bứơc 2 : Làm việc cả lớp 
=> Kết luận : các lòai hoa thường khác nhau về hình dáng , màu sắc, mùi hương ù 
- Mỗi bông hoa thường có cuống, đài hoa, nhị hoa 
Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật 
Mục tiêu : Biết phân loại các cây hoa sưu tầm được 
Tiến hành 
Thảo luận theo nhóm
Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp 
Mục tiêu : Nêu được các chức năng và ích lợi của hoa 
Tiến hành 
GV nêu câu hỏi để hỏi học sinh 
-Hoa có chức năng gì ?
- Hoa thường dùng để làm gì ? Nêu ví dụ ?
- Quan sát các hình trang 91, những hoa nào được dùng đểû trang trí , những bông hoa nào dùng để ăn
=> Kết luận : Hoa là cơ quan sinh sản của cây 
Hoa thường được dùng để trang trí, làm nứơc hoavà nhiều việc khác 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết qủa thảo luận của nhóm mình 
- Sắp xếp các hoa sưu tầm được theo từng nhóm 
- Sau khi làm xong các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình .
- Cả lớp nhận xét 
- HS trả lời 
- Nhận xét bổ sung
4- Củng cố dặn dò : 3 phút 
- Hoa c ...  phút ) 
 c-) Thực hành 
Bài 1 : Nêu yêu cầu 
- HD cách làm 
- Cho HS nêu kết quả 
Bài 2 : Nêu yêu cầu 
Cho HS đặt thêm kim phút vào hình đồng hồ trong sách Giáo khoa 
Bài 3 : Hướng dẫn HS làm bài 
-Quan sát 
=> Đồng hồ chỉ 6 giờ 10’
=> 6 giờ 13 ‘
=> 6 giờ 56 ‘
- Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Làm vào vở 
- Nêu kết quả 
A. 2 giờ 9 phút 
B. 5 giờ 16 phút
C. 11 giờ 21 phút
D. 9 giờ 34 phút
E. 10 giờ 39 phút
G. 3 giờ 57 phút
- Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ 
- Làm vào SGK
- Dùng viết chì nối lại cho đúng 
-Làm vào SGK
- Sửa bài 
4- Củng cố dặn dò :
- Cho HS lên chỉnh đồng hồ để chỉ : 8giờ 15 phút - 9 giờ 55 phút 
- Giáo dục học sinh .
- Nhận xét tiết học .
ANH VĂN
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 48: QUẢ
I- MỤC TIÊU : 
	- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người.
	- Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả.
	- Kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau.(KG)
	- Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được.(KG)
II-HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
	1- Kiểm tra bài cũ 3 phút 
 - Kể tên một số bộ phận của hoa ?
 - Hoa có chức năng gì ? Hoa thường được dùng để làm gì ï ?
 2- Bài mới : 30 phút 
a-) Giới thiệu bài 
 b-) Tìm hiểu bài :
Họat động 1 : Quan sát và Thảo luận 
* Mục tiêu : Biết quan sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc,hình dạng, độ lớn của một số loại quả 
-Kể tên một số bộ phận thường có của một quả
*Tiến hành :
Bứơc 1 : Quan sát hình trong SGK 
 Gợi ý : 
- Chỉ , nói tên và mô tả màu sắc , hình dạng, độ lớn .
- Trong các loại quả đó bạn đã ăn quả nào ? Nói về mùi vị của quả đó 
- Chỉ vào các hình nói tên từng bộ phận của quả. Người ta thường ăn bộ pha76n nào của quả đó ? 
 Bước 2 : Quan sát các quả được mang đến lớp 
 Bứơc 3 : Làm việc cả lớp :
 Kết luận : Có nhiều loại quả , chúng khác nhau về hình dáng, màu sắc, độ lớn, mùi vị . Mỗi quả thường có 3 phần :
Vỏ, hạt ,thịt .Một số vỏ chỉ có vỏ và hạt hoặc chỉ có vỏ và thịt 
Họat động 2 : Thảo luận 
*Mục tiêu:Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của hạt
*Tiến hành :
Bước 1 :Làm việc theo nhóm 
Cho HS làm việc theo nhóm và gợi ý sau 
-Quả thường dùng làm gì ? Nêu ví dụ?
-Quan sát các hình trang 92,93 hãy cho biết những quả nào dùng để ăn tươi, quả nào để chế biến làm thức ăn? 
-Hạt có chức năng gì ?
Bước 2: 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát ảnh các lọai quả có trong SGK trang 92.93và thảo luận theo gợi ý 
- Quan sát theo nhóm , nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và giưới thiệu quả mình sưu tầm được theo gợi ý : 
+Quan sát bên ngoài , bên trong 
- Trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung 
- Nhận xét
- Làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận từng nhóm 
- Nhận xét,bổ sung
* Kết luận : Quả thườngdùng để ăn tươi,làm rau trong các bữa cơm , ép dầu Bảo quản được lâu , người ta làm mứt hoặc đóng hộp .
– Khi gặp điều kiện thích hợp thì hạt nẩy mầm 
4- Củng cố dặn dò : 3 phút 
- Quả thường có bộ phận nào ? Kể tên và cho thí dụ ? 
- Giáo dục học sinh .
- GV nhận xét tiết học .
SINH HOẠT LỚP
 	I-Kiểm công việc tuần qua:
	 1- Nền nếp trật tự vệ sinh :
	2- Thể dục :
 3- Đồng phục :
 4- Học tập :
	II- Tuyên dương- phê bình :
 	 Tuyên dương :
 Phê bình:
III Công tác tới : 
Duyệt BGH
..
..
+ Nhóm HS khá giỏi làm bài 2 
..
LUYỆN ĐỌC 
1- HS luyện đọc cả hai bài tập đọc : Nhà ảo thuật và Chương trình xiếc đặc sắc 
2- HS luyện đọc theo nhóm và tập trả lời lại các câu hỏi của bài Nhà ảo thuật 
	+ Nhóm HSTB luyện đọc và trả lời câu hỏi 
	+ Nhóm HS khá giỏi tập kể lại câu chuyện 
.
	 Thứ hai : 1 - 2 - 2010
	Tuần 24
.
LUYỆN TẬP TOÁN 
	1- Tính (bảng con )
	1742 : 5 	2514 : 4	7581 : 6	9261 : 7
	2- Tìm X ( viết )
	X x 5 = 281	X x 6 = 219
 o
3 – Một cửa hàng có 3465 m vải , cửa hàng đã bán hết 1/5 số vải đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải ? ( viết ) C
 4- Hãy nêu tên các bán kính, đường kính, tâm 
 có trong mỗi hình tròn sau ( viết )
 + Nhóm HS TB làm các bài tập 1,3 và 4	A	B
 + Nhóm HS khá giỏi làm bài tập 1,2,3,4 D 
 ..
	Thứ ba : 2 - 2 - 2010
 THỦ CÔNG
 	 ĐAN NONG ĐÔI ( Tiết 2)
I-/ MỤC TIÊU : 
	- Như tiết 23
II.-HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
	1-Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
 2- Bài mới :
a- Giới thiệu bài :
GV giới thiệu vật mẫu : Gọi HS nêu cách đan nong đôi .
- GV treo quy trình đan nong đôi
- HS nhắc lại quy trình đan nong đôi 
* Chú ý : HS có thể cắt trước các nan ngang và nẹp trước ở nhà , sau đó vào lớp chỉ cần cắt các nan dọc 
* Lưu ý : Trước khi dán nẹp xung quanh tấm đan các em cần dồn các nan khít lại với nhau , dán nẹp cần dán lần lượt từng tấm nan cho thẳng với mép tấm đan 
- GV treo một số bài mẫu ở tiết trước HS đã thực hiện . Gọi HS lên nhận xét 
( Nhận xét về cách cắt các nan , đan nan có dồn khít nhau không? , cách dán nẹp như thế nào?, trang trí các ra sao ? cách phối màu có hài hòa hay không ?)
- HS thực hành đan nong đôi 
.
+ GV tổ chức cho HS trưng bày
(GV thu 5 bài mẫu HS đã làm xong dán ở bảng để HS nhận xét ) 
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh 
- Nhận xét ưu, khuyết điểm 
- Chọn sản phẩm đẹp
-Cách đan nong đôi là nhấc hai nan , đè hai nan và lệch nhau một nan dọc ( cùng chiều )giữa hai hàng nan ngang liền nhau 
- Quy trình đan nong đôi gồm 3 bước :
Bước 1 : Kẻ , cắt các nan đan .
Bước 2: Đan nong đôi 
Bước 3: dán nẹp xung quanh tấm đan 
-HS nhận xét .
- HS làm mẫu ( 3 HS mỗi em một nan vừa đan vừa nêu cách đan )
- HS nhận xét .
- GV nhận xét 
- HS đan theo nhóm hai ( đan cá nhân và trang trí sản phẩm )
*- Củng cố dặn dò :
 - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS .
 - Nhắc nhở HS nhặt rác sạch sẽ để giữ VS lớp học 
 - GV nhận xét tiết học 
..
LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA 
	Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi.
1- Luyện đọc lại đoạn 2 của bài ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
2- Luyện viết từ khó : ra lệnh, mặt hồ, nghĩ ngơi, trói, cứng cỏi, nguôi giận , truyền lệnh .
3- Viết chính tả đoạn 2
	+ Cả lớp cùng thực hành cả 3 bài tập 
..
	Thứ tư : 3 - 2 - 2010
	 LUYỆN TẬP LUYỆN TỪ CÂU
Mở rộng vốn từ : nghệ thuật- dấu phẩy
	1- Điền từ ngữ thích hợp vào từng chỗ trống : ( viết )
	a/ Những người chuyên biểu diễn bằng ca hát gọi là ( ca sĩ)
	b/ Những người chuyên đóng phim gọi là ( diễn viên điện ảnh )
	c/ Những người chuyên sáng tác các bài hát, bản nhạc gọi là ( nhạc sĩ )
	2- Viết vào chỗ trống tên của 5 môn nghệ thuật mà em biết ( viết )
	3- Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau ( miệng )
	Lúa nặng trĩu bông ngã đầu vào nhau thoang thoảng hương thơm . Đàn chim gáy ở đâu bay về gù vang cánh đồng như hòa nhịp các tiếng hát trên các thửa ruộng . Các cô các bác nông dân đang đưa tay hái xén ngang từng bụi lúa . Nón trắng nhấp nhô mọi ngưởi dàn thành hàng ngang như một đoàn quân đang nhịp nhàng tiếp bước .
	+ Nhóm HS Tb làm các bài tập 1 và 3
	+ Nhóm HS khá giỏi là cả 3 bài tập 
.
	Thứ năm : 4 - 2 - 2010
LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ 
Tiếng đàn 
	Thuỷ nhân cây đàn vi-ô-lông, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. Sau đó, em bước vào phòng thi. Aùnh đèn hắt lên khuôn mặt trắng trẻo của em. Em nâng đàn đặt lên vai. Khi ắc-sê vừa khẽ chạm vào những sợi dây đàn thì như có phép lạ, những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
	1 – Luyện đọc đoạn văn
	2- Luyện viết từ khó : Vở kịch, nghệ thuật, sân khấu, miệt mài, giải trí tuyệt vời .
	3- Luyện viết chính tả cả đoạn 
	+ Nhóm HS TB tìm từ khó và phân tích từ, cùng thực hiện cả ba bài tập 
	+ Nhóm HS khá giỏi làm cả ba bài tập 
 ..
LUYỆN TẬP TOÁN
ÔN CHỮ SỐ LA MÃ, GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN 
	1- Hãy viết các số : I ; III ; IX ; XII ; XXI ; VIII ( viết bảng con )
	a/ Theo thứ tự từ bé đển lớn 
	b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé .
	2- Viết các số từ 1 đến 12 bằng số La Mã (Vở )
	3- Đặt tính rồi tính ( vở )
	308 x 7	1230 x 6
	2156 : 7	7380 : 6
	4- Có 5 thùng sách mỗi thùng có 306 quyển sách . Số sách đó chia đều cho 9 thư viện trường học . Hỏi mỗi thư viện được chia bao nhiêu quyển sách ? ( vở )
	+ Nhóm HSTB làm các bài tập 1,2,4
	+ Nhóm HS khá giỏi làm các bài tập 1,2,3,4
	Thứ sáu : 27 – 2- 2009
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
	Viết một đoạn văn kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ ở trường em tổ chức .
	- Gợi ý : Xem tiết 23 của bài tập làm văn 
	Cả lớp cùng thực hiện 
LUYỆN ĐỌC 
1- GV cho HS luyện đọc lại bài Đối đáp với vua và bài Tiếng đàn 
2- HS đọc và tập trả lời lại các câu hỏi của bài tập đọc Đối đáp với vua 
3- HS luyện đọc trôi chảy bài Tiếng đàn 
	+ Nhóm HS Tb luyện đọc bài trôi chảyvà trả lời câu hỏi 
	+ Nhóm HS khá giỏi tập kể lại câu chuyện .
Duyệt BGH
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 24.doc