Giáo án lớp 3 Tuần số 27 năm 2013

Giáo án lớp 3 Tuần số 27 năm 2013

- Đọc rõ ràng, mạch lạch đoạn văn , bài văn đã học(tốc độ khoảng 65 tiếng/ 1phút), trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo trang (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.

- Biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá,

II. Đồ dùng:

-GV : tranh minh hoạ truyện kể BT2 trong SGK. Phiếu để kiểm tra tập đọc.

III. Các hoạt động của thầy và trò:

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 27 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Tiếng Việt:
Ôn tập, kiểm tra tập đọc - HTL giữa học kỳ 2.( Tiết 1 + 2)
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, mạch lạch đoạn văn , bài văn đã học(tốc độ khoảng 65 tiếng/ 1phút), trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo trang (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.
- Biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá, 
II. Đồ dùng:
-GV : tranh minh hoạ truyện kể BT2 trong SGK. Phiếu để kiểm tra tập đọc.
III. Các hoạt động của thầy và trò:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới:
1.Kiểm tra ( khoảng 2/3 lớp)
- GV gọi HS lên nhúp phiếu bài đọc, đọc bài trả lời câu hỏi ghi trong phiếu.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Ôn luyện về nhân hoá.
* Bài tập 2 / 73
- Nêu yêu cầu của bài.
- YC học sinh quan sát tranh minh hoạ.kể chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét
* Bài 2/74 
- Nêu yêu cầu BT
- GV đọc bài thơ Em thương.
- YC học sinh làm bài.
- GV nhận xét, chữa chung.
C. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS thực hiện.
+ Dùng phép nhân hoá kể lại câu chuyện Quả táo
- HS QS 6 tranh minh hoạ
- Trao đổi thao cặp
- Nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh.
- 1, 2 HS thi kể toàn truyện
- 2, 3 HS nêu.
- HS nghe.
Trao đổi theo cặp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
+ Lời giải :
a. Từ chỉ đặc điểm của làn gió và sợi nắng : mồ côi, gầy
- Từ chỉ hoạt động của làn gió và sợi nắng : tìm, ngồi, run run, ngã
b. Làn gió giống 1 bạn nhỏ mồ côi.
Sợi nắng giống 1 người gầy yếu
c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
- Nghe.
Toán
Tiết 131 : Các số có năm chữ số.
I.Mục tiêu
- HS nhận biết được các hàng của số có năm chữ số : hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị, nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số. 
- Biết đọc, viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
- GD HS chăm học
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ, Các thẻ ghi số
III. Các hoạt động dạy học ;
A. Kiểm tra: Trả bài kiểm tra
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Giới thiệu số 42316.
+ Cách viết số: Treo bảng số như SGK
- Coi mỗi thẻ ghi số 10 00 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ?
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có bao nhiêu trăm ?
- Có bao nhiêu chục ?
- Có bao nhiêu đơn vị ?
- Gọi 1 HS lên bảng viết số ?
- Số 42316 có mấy chữ số? Khi viết ta bắt đầu viết từ đâu?
+ Cách đọc số:
- Bạn nào đọc được số 42316?
- Khi đọc ta đọc theo thứ tự nào?
+ GV ghi bảng các số: 2357 và 32357; 8975 và 38759; 3876 và 63876.
- Y/c HS đọc theo nhóm 2.
3: Luyện tập:
*Bài 1: - Treo bảng số
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2:
 - Bài toán yêu cầu gì?
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: 
- GV viết các số: 23116; 12427; 3116; 82427 và chỉ số bất kì, yêu cầu HS đọc số 
*Bài 4: 
- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét đặc điểm của dãy số?
- Chữa bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu?
- Ôn lại bài.
- Quan sát
- Có 4 chục nghìn.
- Có 2 nghìn
- Có 3 trăm.
- Có 1 chục.
- Có 6 đơn vị.
- HS viết: 42316
- Số 42316 có 5 chữ số, khi viết ta viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
- Vài HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Khi đọc ta viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
- HS đọc: Hai nghìn ba trăm năm mươi bảy; Ba mươi hai nghìn ba trăm năm mươi bảy.......
- HS đọc theo nhóm 2
- Một số HS đọc bài.
- Lớp nhận xét và đọc lại số đó.
- Viết theo mẫu
- Lớp làm nháp + 2 HS lên bảng.
- HS đọc
- Nhận xét
- Điền số.-Làm vở
a)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 chục nghìn.
60 000; 70 000; 80 000; 90 000.
b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 nghìn.
23 000; 24 000; 25000; 26000; 27000.
c) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1trăm.
23000; 23100; 23200; 23300; 23400.
- Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013.
Toán
Tiết 132:luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết cách đọc và viết các số có 5 chữ số, thứ tự các số trong một nhóm có 5 chữ số. 
- Biết viết các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000 vào dưới mỗi vạch của tia số.
- GD HS chăm học
II. Đồ dùng:
GV : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra: 
- Viết và đọc số:
- 3 chục nghìn, 3 nghìn, 9trăm 2 chục, 1 đơn vị.
- 7 chục nghìn, 5 nghìn, 6 trăm, 4 chục, 2 đơn vị.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1.Luyện tập:
*Bài 1: 
-BT yêu cầu gì?
- Treo bảng phụ
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi
- Nhận xét , cho điểm.
*Bài 2: 
- Tiến hành tương tự bài 1.
*Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Dẵy số có đặc điểm gì?
-Chấm bài, nhận xét.
*Bài 4: 
- GV yêu cầu HS vẽ tia số.
- Gọi 2 HS làm trên bảng viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
- Các số trong dãy số này có đặc điểm gì giống nhau?
*Vậy đây là các số tròn nghìn.
- Nhận xét, cho điểm.
C.Củng cố, dặn dò:
- Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu?
-Dặn dò: Ôn lại bài.
- 2 HS làm
- Lớp làm nháp
- Nhận xét.
- Viết theo mẫu
- Quan sát
- Thực hiện.
- 2 HS lên chữa bài, NX
- Điền số
- Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 1.
a)36520; 36521; 36522; 36523; 36524; 36525; 36526.
b)48183; 48184; 48185; 48186; 48187; 48188; 48189.
- HS làm vở BTT
10000; 11000; 12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000; 20000.
- Có hàng trăm, chục, đơn vị đều là 0
- Đọc các số tròn nghìn vừa viết.
- Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
Tiếng việt
 Ôn Tập, kiểm tra tập đọc - htl giữa học kì II (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, mạch lạch đoạn văn , bài văn đã học(tóc độ khoảng 65 tiếng/ 1phút), trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc.
- Trình bày báo cáo ( miệng) theo 1 trong 3 nội dung ở BT 2( về lao động, về học tập, về công tác khác) , báo cáo đủ thông tin,rõ ràng, rành mạch, tự tin.
II. Đồ dùng:
	GV: Nội dung
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới:
1.Kiểm tra ( khoảng 1/3 lớp)
- GV gọi HS lên nhúp phiếu bài đọc, đọc bài trả lời câu hỏi ghi trong phiếu.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Làm bài tập
* Bài tập 2.
- Gọi HSđọc yêu cầu.
- YC học sinh đọc thầm mẫu báo cáo tuần 20.
- Những điểm khác;
-+ Người báo cáo là chi đội trưởng.
+ Người nhận báo cáo là cô, thầy phụ trách.
+ Nội dung thi đua: Xây dựng đội vững mạnh.
+ ND báo cáo
- YC HS làm bài theo tổ.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- Gọi HS trình bày.
- GV + Lớp nhận xét, khen tổ làm bài tốt.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- Thực hiện 
- 2, 3 HS đọc. Lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm, so sánh với báo cáo của tuần 20 xem có gì khác.
- HS nghe theo dõi.
- HS làm bài.
- Đại diện trình bày. Nhận xét.
- Nghe.
Tự nhiên xã hội.
Tiết 53: Chim.
I.Mục tiêu:
	- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con chim được QS.
	- Giải thích tại sao không nên, săn bắt, phá tổ chim.
 II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình vẽ SGK trang 102,103..
 	- Sưu tầm các ảnh về các loại chim.
III. Hoạt động dạy và học:
A.Kiểm tra:
- Nêu ích lợi của cá?
- Nhận xét.
B.Bài mới:
1.Hoạt động 1: QS và thảo luận nhóm.
*Mục tiêu:Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con chim được QS.
* Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 102,103, kết hợp tranh mang đến thảo luận:
- Nói và chỉ tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình.Nhận xét về độ lớn của chim. Loài nào biết bay? Loài nào không biết bay, Loài chim nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?
-Bên ngoài cơ thể của những con chim có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng có xương hay không?
- Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?
Bước2: Làm việc cả lớp:
*KL: Chim là động vật có xương sống. tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4.
*Mục tiêu:Giải thích được tại sao không nên bắt, phá tổ chim.
*Cách tiến hành:
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được.
C.Củng cố- Dặn dò:
- Chơi trò chơi: bắt chước tiếng chim hót.
- Về học bài.
- Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- 2 - 3 HS trả lời.
Thảo luận nhóm 4.
Đại diện báo cáo KQ.
- Nhận xét.
- Các nhóm làm việc. 
Cử đại diện báo cáo KQ.
- Nhận xét.
- HS chơi trò chơi.
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì ii (tiết 4)
I. Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng chính tả bài thơ: Khói chiều.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng:
	GV : Nội dung
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới:
+ Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc một lần bài thơ: Khói chiều.
- Giúp HS nắm nội dung bài thơ. GV hỏi:
? Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều?
? Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói.
? HS nêu cách trình bày một bài thơ.
- YC học sinh tập viết tiếng khó.
b. GV đọc cho HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài.
GV chấm một số bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về tập viết những tiếng sai.
- HS nghe, 2 HS dọc lại.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc, soát lại bài.
- Thực hiện
- Nghe.
Toán
Tiết 133 : Các số có năm chữ số (tiếp theo).
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được các số có năm chữ số ( Trường hợp hàng trăm, chục,đơn vị là 0), biết thứ tự các số trong một nhóm chữ số. Biết đọc, viết các số có năm chữ số. Luyện ghép hình.
- GD HS chăm học
II. Đồ dùng
 	GV : Bảng phụ- 8 hình tam giác vuông.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra:
- Cho HS làm bài 3/ 142.
- Nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Đọc, viết các số có năm chữ số (Trường hợp hàng trăm, chục, đơn vị là 0).
- Treo bảng phụ
- Chỉ vào dòng của số 30000 và hỏi: Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Ta viết số này ntn?
- Ta đọc số này ntn?
- HD HS đọc và viết tương tự với các số khác.
3. Luyện tập
*Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- Giao phiếu HT
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 2
-Dãy số có đặc điểm gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3: 
- Tiến hành tương tự bài 2.
*Bài 4:
- Y/c HS lấy 8 hình  ...  Em có tham gia chăm sóc chúng không? em cho chúng ăn gì?
*KL: Lợn là vật nuôi chính của nước ta.thịt lợn là thức ăn giầu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng
3.Hoạt động 3
*Mục tiêu:Biết vẽ và tô mầu một con thú mà em ưu thích.
*Cách tiến hành:
- Vẽ 1 con thú nhà mà em ưu thích.
- Trưng bày.
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu ích lợi của việc các nuôi các loài thú nhà?
- Về học bài.
- 2 -3 HS trả lời.
Lắng nghe.
Thảo luận.
- Đại diện báo cáo KQ.
- HS kể.
- Nhận xét.
- Làm việc cá nhân.
- Theo nhóm 6.
- HS nêu.
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 135 : Số 100 000 - luyện tập
I. Mục tiêu
- HS biết đọc , viết số 100 000( một trăm nghìn- một chục vạn). 
- Nêu được số liền trước, số liền sau của số có 5 chữ số.
- Biết số 100 000 và tìm số liền trước, số liền sau.
II. Đồ dùng: GV : Các thẻ ghi số 10 000
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1.Giới thiệu số 100 000.
- Y/c HS lấy 8 thẻ ghi số 10 000
- Có mấy chục nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ ghi số 10 000 nữa
- 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ ghi số 10 000 nữa
- 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
+ Để biểu diễn số mười chục nghìn người ta viết số 100 000( GV ghi bảng)
- Số 100 000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào?
+ GV nêu: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
2: Luyện tập
*Bài 1: - Đọc đề?
- Nhận xét đặc điểm của dãy số
*Bài 2: 
BT yêu cầu gì?
- Tia số có mấy vạch? Vạch đầu là số nào
- Vạch cuối là số nào?
- Vậy hai vạch biểu diễn hai số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3:
- Nêu cách tìm số liền trước? Liền sau?
- Giao phiếu BT
- Gọi 2 HS chữa bài
- Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Vê nhà làm bài 4.
- Lấy thẻ xếp trước mặt
- Tám chục nghìn
- Thực hành
- Chín chục nghìn
- Thực hành
- Mười chục nghìn
- Đọc : Mười chục nghìn
- Gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp sau.
- Đọc: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
- Điền số
- HS trao đổi cặp và làm bài vào nháp.
- 4 HS lên bảng chữa bài, NX.
- Viết số thích hợp vào tia số
- Có 7 vạch.Vạch đầu là số 40000
- Vạch cuối là số 100000
- Hơn kém nhau 10000.
- 1 HS làm trên bảng
- HS tự làm vào vở BT- Đổi vở- KT
- Điền số liền trước, số liền sau
- Muốn tìm số liền trước ta lấy số đã cho trừ đi 1 đơn 
- Lớp làm phiếu HT.Chữa bài.
- Thực hành.
Tiếng Việt
Kiểm tra đọc ( đọc hiểu + Luyện từ và câu )(tiết 7)
I.Mục tiêu: 
- Kiểm tra đọc -hiểu theo nội dung bài SGK/ 77.
- Kiểm tra Luyện từ và câu theo nội dung bài tập .
- HS đọc kỹ một văn bản trong SGK trả lời được các câu hỏi trong bài bằng hình thức trắc nghiệm
II. Đồ dùng : Đề kiểm tra.
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra: không
Bài mới.
giới thiệu bài.
Kiểm tra:
 Đề bài
HS ủoùc thaàm baứi “OÂng tổ nghề thờu “SGK TV 3 /2 trang 49 vaứ ủaựnh daỏu (x) vaứo oõ Trửựụực caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt:
Caõu 1: Hoài coứn nhoỷ ,Traàn Quoỏc khaựi ham hoùc nhử theỏ naứo ?
 	a. Hoùc caỷ khi ủi ủoỏn cuỷi , luực chaờn deõ.
 b .Hoùc caỷ khi ủi ủoỏn cuỷi , luực keựo voự toõm.
c .Hoùc caỷ khi ủi ủoỏn cuỷi , luực keựo ủi caõu toõm .
d .Hoùc caỷ khikeựo voự toõm , luực ủi ủoỏn cuỷi .
Caõu 2: Traàn Quoỏc khaựi ủaừ laứm gỡ ủeồ soỏng ?
Ăn khoai lang .
Ăn pho tửụùng laứm baống boọt cheứ lam.
Ăn pho tửụùng laứm baống boọt gaùo neỏp.
Beỷ tay pho tửụùng.
Caõu 3: Vỡ sao Traàn Quoỏc Khaựi ủửụùc goùi laứ OÂng toồ ngheà theõu ?
Vỡ oõng lụựn tuoồi 
Vỡ oõng thoõng minh,taứi trớ
Vỡ oõng laứ ngửụứi ủaàu tieõn Truyeàn daùy cho daõn ngheà theõu .
Vỡ oõng ủửụùc nhaõn daõn suy toõn .
Caõu 4: Caực tửứ moõn ngheọ thuaọt laứ :
Dieón vieõn,ủoựng phim, ủieọn aỷnh
Âm nhaùc,ủoựng phim ,veừ tranh
Âõm nhaùc,ủieọn aỷnh , myừ thuaọt 
Veừ tranh,laứm xieỏc,nhaứ thụ.
Cõu 5: Trong cõu “ Con phải đến bỏc thợ rốn để xem lại bộ múng”. Bộ phận cõu trả lời cho cõu hỏi “Để làm gỡ ? ” là :
 Ê a. Để xem lại bộ múng
 Ê b. Con
 Ê c. Con phải đến bỏc thợ rốn
Tiếng Việt
Kiểm tra viết ( Chính tả + Tập làm văn )(tiết 8)
I. Mục tiêu:
- HS trình bày được một bài thơ có độ dài khoảng 70 chữ trong thời gian 15 phút.
- Viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể về lễ hội quê em.
II. Đồ dùng : Đề KT.
III. Hoạt độngdạy học:
A. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra:
1.Chớnh taỷ (nghe vieỏt) Đối đỏp với vua (từ Thấy núi là học trũđến người trúi người)
2.Taọp laứm vaờn :(5 ủ)
Vieỏt moọt ủoaùn vaờn ngaộn keồ laùi moọt buoồi bieồu dieón ngheọ thuaọt maứ em bieỏt theo gụùi yự sau:
a/ ẹoự laứ buoồi bieồu dieón ngheọ thuaọọ gỡ ? ( ca nhaùc ,kũch , xieỏc ,muựa )
b/Buoồi bieồu dieón ủửụùc toồ chửực ụỷ ủaõu ? Khi naứo ?
c/ Em cuứng xem vụựi nhửừng ai ?
d/ Buoồi dieón coự nhửừng tieỏt muùc naứo ?
e/ Em thớch tieỏt muùc naứo nhaỏt ? haừy noựi cuù theồ tieỏt muùc aỏy .
- HS làm bài
- Theo dõi, nhắc nhở.
C. Củng có, dặn dò:
- Thu bài.
- Nhận xét giờ kiểm tra.	
A. Đọc thầm bài: Suối (SGK/ 77).
B. Dựa vào nội dung bài thơ, chọn câu trả lời đúng:
1. Suối do đâu mà thành?
a. Do sông tạo thành.
B. Do biển tạo thành.
c. Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.
2. Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào?
 Suối gặp bạn hoá thành sông.
 Sông gặp bạn, hoá mênh mông biển ngời.
a. Nhiều suối hợp lại thành sông, nhiều sông hợp lại thành biển.
b. Suối và sông là bạn của nhau.
c. Suối, sông, biển là bạn của nhau.
3. Trong câu: Từ cơn mưa bụi ngập ngừngtrong mây, sự vật nào được hân hoá?
a. Mây.
b. Mưa bụi.
c. Bụi.
4. Trong khổ thơ 2 , những sự vật nào được nhân hoá?
a. Suối, sông.
b. Sông , biển.
c. Suối, biển.
5. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hoá bằng cách nào?
a. Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, đặc diiểm của người.
b. Nói với suối như nói với người.
c. Bằng cả 2 cách trên.
C. Củng cố, dặn dò:
- Thu bài.
- Nhận xét giờ học.
Thủ công:
Tiết 25:Làm lọ hoa gắn tường
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn kĩ năng gấp, cắt,dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật.
- Rèn óc thẩm mỹ và đôi tay khéo léo. 
II- Đồ dùng :
1- GV: - mẫu , dụng cụ thao tác.
 - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
2- HS :Giấy mầu, kéo, hồ dán.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Tổ chức:
B Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
C- Bài mới:
- GT bài - Ghi bảng.
Hoạt động 1: Làm lọ hoa gắn tường.
- Nhắc lại quy trình kỹ thuật làm lọ hoa gắn tường.
Kết luận:
* Bước 1: 1gấp phần giấy làm đế lọ hoa và các nếp cách đều nhau.
 * Bước 2: tách phần gấp đế lọ hoa ra các nếp gấp làm lọ hoa.
* Bước 3: Làm lọ hoa gắn tường:
Hoạt động 2: Thực hành:
- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh.
Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm:
- Nhận xét, đánh giá
* Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Nhắc nhở h/s công việc chuẩn bị ở nhà.
- Hát.
*Ôn lại quy trình kỹ thuật
- Nhiều HS nêu.
- Thực hành làm lọ hoa gắn tường:
- Trang trí cho sản phẩm của mình đẹp hơn.
- HS thực hànhvà trang trí làm lọ hoa gắn tường:
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 27
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Vệ sinh sạch sẽ lớp học
	- Tự quản giờ truy bài tốt
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : 
	- Chịu khó giơ tay phát biểu :.....
- Có nhiều tiến bộ về đọc : 
2. Nhược điểm :
	- Chưa chú ý nghe giảng :
	- Chữ viết chưa đẹp :..... 
- Sai nhiều lối chính tả :, ..... 
	- Cần rèn thêm về đọc và tính toán: 
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng.
5 Đề ra phương hướng tuần sau
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.
Hoạt động tập thể +
Văn nghệ ca ngơi Đảng và Bác Hồ
I. Mục tiêu
	- Giúp HS ôn và nhớ lại các bài hát đã học với chủ đề về Đảng và Bác Hồ kính yêu
	- GD HS luôn luôn biết ơn Đảng và Bác Hồ
	- HS yêu thích ca hát
II Nội dung
1. HĐ1 : Ôn một số bài hát với chủ đề về Đảng và Bác Hồ
	+ GV cho HS nêu tên 1 số bài hát đã học
	- Em là mầm non của Đảng
	- Nhớ ơn Bác
	- Bác Hồ người cho em tất cả
	+ GV cho HS hát tập thể, cá nhân, nhóm
	+ GV theo dõi uốn nắn, sửa sai
	+ GV cho HS hát vỗ tay đều theo nhịp
2. HĐ2 : Biểu diễn trước lớp
	- GV cho HS biểu diễn trước lớp dưới nhiều hình thức : đồng ca, tốp ca, đơn ca, song ca
	- Cả lớp cổ vũ, động viên
III Hoạt động nối tiếp
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại các bài hát
Đạo đức
Tiết 27: Tôn trọng thư từ , tài sản của người khác (TT)
I.Mục tiêu:
- Thế nào là tôn trọng thư từ ,tài sản của người khác .
-Vì sao cần tôn trọng thư từ ,tài sản của người khác .
- Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em .
- HS biết tôn trọng giữ gìn , không làm hư hại thư từ ,tài sản của những người trong gia đình , thầy cô giáo , bạn bè ,hàng xóm ...
- HS có thái độ tôn trọng thư từ ,tài sản của người khác .
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BT đạo đức 
III. Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
B. Bài mới:
1. HĐ1: Nhận xét hành vi .
* Mục tiêu: HS có kĩ năng nhận xét hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ ,tài sản của người khác .
* Cách tiến hành: 
GV chia nhóm ,phát phiếu giao việc ghi các tình huống yêu cầu các nhóm thảo luận để nhận xét hành vi đúng ,sai :
 a-Thấy bố đi công tác về Thắng túi bố để tìm quà .
b Mỗi lần sang chơi hoặc về Bình đều chào hỏi mọi người .
c- Bố đi công tác xa , Hải thường viết thư cho bố , mấy bạn lấy thư Hải ra xem.
d Thấy bạn có đồ chơi đẹp Phú nói với bạn “cho tớ xem đồ chơi này có được không ? “
* GV kết luận : 
Tình huống b ,d đúng . 
Tình huống a, c sai .
2. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
* Mục tiêu: HS có tháI độ đúng đắn , không xem trộ thư từ, tài sản của người khác.
* Cách tiến hành:
- Cho HS trao đổi nhóm 6 theo yêu cầu: Nêu cách xử lý tình huống khi những người xung quanh em xem trộm thư từ, tài sản của người khác.
* Kết luận.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Các nhóm HS thảo luận nhóm .
Đại diện các nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác bổ xung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình .
Trao đổi nhóm 6.
Đại diện nhóm trả lời.
Nhận xét.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 27(1).doc