Giáo án tự chọn Toán 6

Giáo án tự chọn Toán 6

? Viết tập hợp N, N*

? Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà

 x N*

? Xác định số tự nhiên nhỏ nhất

? Tìm số tự nhiên lớn nhất

? Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số

? Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau

? Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số

? Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số khác nhau

? Có bao nhiêu số tự nhiên không vượt quá n (n N)

 

doc 113 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/8/2010
Ngày dạy: 21/8/2010 Tiết 1 +2 : Tập hợp các số tự nhiên
 28/8/2010 
I . Muc tiêu
Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
HS nắm vững các cách viết tập hợp
II. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra 
? Viết tập hợp N, N*
? Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà
 x N*
? Xác định số tự nhiên nhỏ nhất
? Tìm số tự nhiên lớn nhất
? Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số
? Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau
? Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số
? Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số khác nhau
? Có bao nhiêu số tự nhiên không vượt quá n (n N)
N = 
N *= 
A = 
Số tự nhiên nhỏ nhất là 0
Không có số tự nhiên lớn nhất vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có một số tự nhiên liền kề sau nó
* 100	
* 102
* 9999
* 9876
HS: Có n + 1 số tự nhiên khong vượt quá n 
(n N) 
Hoạt động 2: Luyện tập 
1, Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a, A = 	
b, B = 
c, C = 
2, Viết tập hợp các chữ số của số 2009
3, Dùng ba chữ số 0;5;6. Viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau
4, Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao cho
a, x + 7 = 15
b, 7 – x = 4
c, x : 5 = 0
d, 0 : x = 0
e, 5 . x = 17
f, 0 . x = 0
5, Tìm các số tự nhiên a, b biết
12 < a < b < 17
6, Chia các số tự nhiên từ 1 đến 100 thành 2 lớp, lớp số chẵn và lớp số lẻ
Lớp nào có tổng các chữ số lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu.
7, Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì:
a, Chữ số 0 được viết bao nhiêu lần ?
b, Chữ số 1 được viết bao nhiêu lần ?
c, Chữ số 2,3,9 được viết bao nhiêu lần.
1,
A = 
B = 
C = 
2, 
A = 	
3, 
304; 340; 403; 430
4,
A = 
B = 
C = 
D = N*
E = 
F = N
5,
a = 13 thì b = 14;15;16
a = 14 thì b = 15;16
a = 15 thì b = 16
6, Ta viết các số tự nhiên thành hai lớp như sau:
3 5 7 9 11.99 1
2 4 6 8 12.98 100
Mỗi lớp có 50 số. Trong mõi cặp số của 49 cặp số đầu tổng các chữ số của mỗi số lẻ lớn hơn tổng các chữ số của các chữ số chẵn tương ứng là 1. Trong cặp số cuối cùng tổng các chữ số của 1 và tổng các chữ số của 100 bằng nhau. Vì vậy tổng các chữ số của lớp số lẻ lớn hơn tổng các chữ số của lớp số chẵn và lớn hơn 1 . 49 = 49
7, 
a, 11
b, 21
c, 20
Hoạt động 2: Bài tập về nhà 
Trong các số tự nhiên từ 100 đến 10000 có bao nhiêu số mà trong cách viết của nó có đúng ba chữ số giống nhau
Các số tự nhiên từ 100 đến 10 000 nếu có 3 chữ số giống nhau thì có các cách viết là 
, , , , 
Trong cách viết , x có 9 giá trị
Trong cách viết , x có 9 giá trị, y có 9 giá trị nên có 9 . 9 giá trị 
Trong cách viết, x có 9 giá trị, y có 9 giá trị nên có 9 . 9 giá trị 
Trong cách viết , x có 9 giá trị, y có 9 giá trị nên , có 9 . 9 giá trị 
Trong cách viết , x có 9 giá trị, y có 9 giá trị nên có 9 . 9 giá trị 
 Vậy trong các số tự nhiên từ 100 đến 10 000 có 9 + 9 . 9 . 4 = 331 số mà trong cách viết của nó có đúng 3 chữ số giống nhau.
Ngày soạn: 27/8/2010
Ngày dạy: 11/9/2010 tiết 3 +4 : số phần tử của một tập hợp. tập hợp con
I . Muc tiêu
HS biết tính số phần tử của tập hợp
HS biết sử dụng thành thạo các ký hiệu , , để chỉ mỗi quan hệ giữa phần tử với tập hợp, giữa hai tập hợp với nhau.
HS biết tìm tập hợp con của một tập hợp cho trước.
HS biết tính số tập hợp con của một tập hợp cho trước.
II. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Lý thuyết 
? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử
? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B
? Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có bao nhiêu phần tử
? Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có bao nhiêu phần tử
? Tập hợp các số lẻ từ số lẻ a đến số lẻ b có bao nhiêu phần tử
1, Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, cũng có thể khong có phần tử nào
2, Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B
Ký hiệu: A B
3, Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có
 b - a + 1 ( phần tử)
4, Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có ( b - a) : 2 +1 ( phần tử)
5, Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số lẻ a đến số lẻ b có ( b - a) : 2 +1 ( phần tử)
Hoạt động 2: Luyện tập 
1, Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a, Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá số 30 
b, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 9 nhưng nhỏ hơn 10
2, Cho tập hợp A = dùng ký hiệu , hoặc = vào ô vuông 
a, 6 1 A
b, 1 A
c, 1 A
3, Tính số phần tử của các tập hợp:
a, A = 
b, B = 
c, C = 
4, Cho tập hợp: M = viết các tập hợp con của M sao cho: 
a, Mỗi tập hợp con đo có một phần tử
b, Mỗi tập hợp con đó có hai phần tử
c, Tập hợp M có bao nhiêu tập hợp con
5, Cho các tập hợp 
A = 
B = 
Viết tập hợp vừa là tập hợp con của A vừa là tập hợp con của B
6, Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số, có ba chữ số, có bốn chữ số
1, a, A = 
Tập hợp A có 31 phần tử
b, B = . Tập hợp B không có phần tử nào.
2, A = 
a, 6 A
b, A
c, = A
3, a, Tập hợp A có 100 - 20 + 1 = 81( phần tử )
b, Tập hợp B có ( 10000 - 10):2 + 1 = 4946 (phần tử)
c, Tập hợp C có ( 305 - 25 ) : 2 +1 = 141 (phần tử )
4, M = 
a, , ,
b, , , 
c, Các tập hợp con của M:
Tập hợp rỗng.
Tập hợp có một phần tử: 3 tập hợp
Tập hợp có hai phần tử: 3 tập hợp
Chính tập hợp M
Vậy số tập hợp con của M là: 1 + 3 + 3 +1= 8 ( tập hợp)
5, M = , P =, Q =, R = 
6, Các số tự nhiên có 2 chữ số là: 10; 11; 12; ;99
Có 99 - 10 + 1 = 90 số 
Các số tự nhiên có 3 chữ số là 100;101; 102;;999
Có 999 - 100 + 1 = 900 số
Các số tự nhiên có 4 chữ số là: 1000,1001,1002,9999
Có 9999 - 1000 + 1 = 9000 số 
Hoạt động 4: Bài tập về nhà 
Có bao nhiêu số chẵn có 2,3,4 chữ số
Các số chẵn có 2 chữ số là:
10;12;14;.;96;98 có ( 98 - 10): 2+1=45 số 
Các số chẵn có 3 chữ số là: 100;102;104;.;998 có (998 - 100): 2 + 1 = 450 số
Các số chẵn có 4 chữ số là: 1000;1002;1004;..9998 có 
(9998 - 1000): 2 + 1 = 4500 số
------------------------------------------------------------
Tiết 5: Phép cộng và phép nhân
I . Muc tiêu
HS nẵm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân
HS biết vận dung các tính chất linh hoạt, hợp lý trong quá trình giải toán
Rèn kỹ năng cẩn thận chính xác trong thực hiện phép tính
II. 
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Dạng tính 
1, Tính nhanh:
a, 81 + 756 + 19
b, 236 + 98 + 164
c, 50 . 25 . 2 . 16 . 4
d, 32 . 47 + 32 . 53
? Trong mỗi câu ta đã sử dụng những tính chất gì ?
2, Tính nhanh
a, 19 . 64 + 76 . 34
b, 35 . 12 + 65 .13
c, 136 . 68 + 16 .272
d, ( 2 + 4 + 6 + .+ 100) (36 . 333 - 108 . 111)
e, 19991999 . 1998 - 19981998 .1999
Câu a số 76 ta viết thành tích nào ?
? Hãy viết 63 . 13 dưới dạng một số nhân một tổng
3, Tính nhanh
a, 13 . 12 
b, 53 .11
c, 39 . 101
4, Tính nhanh
a, 8 . 19
b, 65 . 98
5, Tính nhanh
a, 2 . 31 . 12 + 4 . 6 .42 + 8 .27 . 3
b, 36 . 28 + 36 .82 + 64 .69 + 64 .41
1, Tính nhanh:
a, 81 + 756 + 19 = ( 81 +19) + 756 =
= 100 + 756 = 856
b, 236 + 98 + 164 = (236 + 164) + 98 = 
= 400 + 98 = 498
c, 50 . 25 . 2 . 16 . 4 = ( 25 . 4) (50 .2) .16 = 
= 100 .100 .16 = 160000
d, 32 . 47 + 32 . 53 = 32 ( 47 + 53) = 
= 32 .100 = 3200
Ta đã sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và phép cộng, tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng
2, Tính nhanh
a, 19 . 64 + 76 . 34 = 19 . 64 + 19 . 4 .34= 
= 19 ( 64 + 4 . 34) = 19 . 200 = 3800
b, 35 . 12 + 65 .13 = 35 .12 +65 (12 + 1) = 
= 35 .12 + 65 .12 + 65. 1= 
= 12 ( 35 + 65) + 65 = 12 .100 + 65 = 
= 1200 + 65 = 1265
c, 136 . 68 + 16 .272 = 136 . 68 + 16 .2 .136 =
 = 136 (68 +32) = 136 .100 = 13600 
d, ( 2 + 4 + 6 + .+ 100) (36 . 333 - 108 . 111) = A ( 36 . 3 . 111 - 36 .3 .111) =
= A . 0 = 0
e, 19991999 . 1998 - 19981998 .1999 =
= 1999 . 10001 . 1998 - 1998 . 10001 . 1999
= 0
3, Tính nhanh
a, 13 . 12 = 13( 10 + 2) = 13 .10 + 13 .2 = 
= 130 + 26 = 156 
b, 53 . 11 = 53 ( 10 + 1)= 53 . 10 + 53 . 1=
 = 530 + 53 = 583
c, 39 . 101=39 ( 100 + 1) = 39 . 100 + 39 .1=
= 3900 + 39 = 3939
4, Tính nhanh
a, 8 . 19 = 8 ( 20 - 1) = 160 - 8 = 152
b, 65 . 98 = 65 ( 100- 2) = 65 . 100 - 65 . 2 =
= 6500 - 130 = 6370
5, Tính nhanh
a, 2 . 31 . 12 + 4 . 6 .42 + 8 .27 . 3 = 
= 24 . 31 + 24 .42 + 24 .27 =
= 24 ( 31 + 42 + 27) = 31 .100 = 3100
b, 36 . 28 + 36 .82 + 64 .69 + 64 .41 =
= 36 ( 28 + 82) + 64 ( 69 +41)
= 36 . 110 + 64 .110 = 110 ( 36+64) = 
= 110 .100 = 11000 
Hoạt động 3: Tìm x 
1, Tìm số tự nhiên x sao cho:
a, ( x - 34 ) . 43 = 0
b, 27 ( 45 - x) = 27
2, Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao cho:
a, a +x = a
b, a + x > a
c, a + x < a
1, Tìm số tự nhiên x sao cho:
a, ( x - 34 ) . 43 = 0
x - 34 = 0
x = 34
b, 27 ( 45 - x) = 27
45 - x = 1
x = 45 -1
x = 44
2, Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao cho:
a, a +x = a
A = 
b, a + x > a
B = N*
c, a + x < a
C = 
Hoạt động 4: Bài tập về nhà 
Tìm x biết: 
( x+ 1) + ( x +2)+ .+(x+ 100) = 5750
( x+ 1) + ( x +2)+ .+(x+ 100) = 5750
x . 100 + (1+2++100) = 5750
x . 100 + 5050 = 5750
x . 100 = 700
x = 7
Ngày soạn: 11/10/2010
Tiết6 + 7: Các phép tính về số tự nhiên
I . Muc tiêu
	HS vận dụng linh hoạt các phép tính 
	Giải thành thạo các dạng toán tính nhanh, tìm x, so sánh, toán giải
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên: 
Học sinh: 
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tính nhanh (18 phút ) 
1, Tính nhanh
a, ( 14400 + 60 ): 12
b, ( 3700 - 74): 37
2, Tính
a, 1 + 7 + 8 + .+ 160
b, 1 + 4 + 5 + 9 +..+ 60 + 97
c, 1 + 2 + 4 + 8+.+ 1024
3, Tìm thương
: a
: 
: 
1, Tính nhanh
a, ( 14400 + 60 ): 12 = 14400 : 12 + 60: 12
= 1200 + 5 = 1205
b, ( 3700 - 74): 37 = 3700 : 37 - 74 : 37
= 100 - 2 = 98
2, Tính
a, 1 + 7 + 8 + .+ 160 
= 1 + 7 + 8 + 15 + 23 + 38 + 61 + 99 + 160
= 2 . 8 + 2 . 38 + 2 .160 = 2 ( 8 + 38 +160)
= 2 . 204 = 408
b, 1 + 4 + 5 + 9 +..+ 60 + 97
= 1 + 4 + 5 + 9 + 14 + 23 + 37 + 60 + 97
= 2 . 5 + 2 . 23 + 2 . 97
= 2(5 + 23+97) = 2 . 105 = 210
c, 1 + 2 + 4 + 8+.+ 1024 
= 1 + 2 + 3 + 8 +16 + 32 + 64 + 128 + 256 + 512 + 1024
= 1023 + 1024 = 2047 
3, Tìm thương
: a = 111
: = 101
: = 1001
Hoạt động 2: Tìm x (20 phút )
Tìm x biết 
a, x - 24 : 12 = 12
b, (x - 24): 12 = 12
c, 123 - 5 (x + 4) = 38
d, (2600 + 6400) -3x = 1200
Tìm  ... Om của góc yOt và phân giác On của góc tOx. Hỏi tOn và mOt có kề nhau không ? có phụ nhau không? Giải thích?
Bài 3. Cho hai góc kề nhau xOy và xOz sao cho xOy = 100 và xOz = 1300
a, Tia Ox có nằm giữa hai tia Oy và Oz không? Vì sao?
b, Tính yOz
c, Tính xOy + yOz + xOz
Bài 1. 
a, Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có : 00xOt <xOy ( 00 < 300 < 600 )
 => tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b, Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
=> xOt + tOy = xOy
=> 300 +yOt = 600
=> yOt = 600 - 300 
=> yOt = 300
c, Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)
xOt = yOt (= 300) (2)
Từ (1) và (2) => Tia Ot là tia phân giác của góc xOy
Bài 2.
a, Ta có xOt + yOt = 180 ( Hai góc kề bù)
=> xOt + 60 = 180
=> xOt = 180 = 60
=> xOt = 120
b, Om là tia phân giác của góc yOt 
=> mOt = mOy = = 300
On là tia phân giác của góc xOt
=> xOm = mOt = 
mOt + nOt = 300 + 600 = 900
=> hai góc mOt và nOt phụ nhau
xOn + nOy = 1800 ( kề bù)
600 + nOy = 1800
=> nOy = 1200
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy
có 00 < yOm < yOt < yOn
=> tia Ot nằm giữa hai tia Om và On
=> Hai góc mOt và nOt kề nhau
Bài 3.
a, Giả sử tai Ox nằm giữa hai tia Oy, Oz
=> xOy + xOz = yOz
=> yOz = 1000 + 1300 = 2300 ( vô lý)
Vậy tia Ox không nằm giữa hai tia Oy và Oz
b, Gọi Ox' là tia đối của tia Ox
=> xOy + x'Oy = 1800 ( kề bù)
=> 1000 + x'Oy = 1800
=> x'Oy = 800
Tương tự x'Oz = 500
Ta có x'Oy + x'Oz = 
= 500 + 800 = 1300 < 1800 
mà hai tia Oy, Oz thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ Ox'
=> yOz = 1300
c, xOy + yOz + xOz = 
= 1000 + 1300 + 1300= 3600
 Hoạy động 3. Bài tập về nhà 
Cho góc xOy và xOz bù nhau nhưng không kề nhau và xOy < xOz
Gọi tia Ot là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của yOt không ? Vì sao? 
-------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010
Tiết 42: Ba bài toán cơ bản của phân số 
I . Muc tiêu
HS ôn luyện ba bài toán cơ bản của phân số 
Rèn luyện cách trình bày cẩn thận, lời giải rõ ràng chính xác
HS biết áp dụng vào giải các bài toán thực tiễn, cắn cứ vào những số liệu thực tế từ đó có ý thức vươn lên phấn đấu trong học tập 
II. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản ( 10 phút)
? Muốn tìm của a ta làm thế nào 
? Muốn tìm một số khi biết của nó bằng b ta làm thế nào 
? Tỷ số của hai số a và b là gì ?
1, Muón tìm của a ta tính a . 
2, Muốn tìm một số khi biết của nó bằng b ta tính b: 
3, Tỷ số của hai số a và b là thương của phép chia a cho b và viết a : b = 
Hoạt động 2: Luyện tập ( 45 phút)
Bài 1. 
Một lớp học có 40HS gồm ba loại Giỏi, Khá, Trung bình. Số HS giỏi chiếm 1/5 số HS cả lớp . Số HS trung bình 3/8 số HS còn lại.
a, Tính số HS mỗi loại của lớp đó 
b, Tính tỷ số % của số HS trung bình so với HS cả lớp
Bài 2. 
Một lớp học có 54 HS. Số HS giỏi chiếm 2/9 số HS cả lớp. Số HS khá chiếm HS giỏi, còn lại HS trung bình. 
Tính số HS mỗi loại
Bài 3.
ở lớp 6A , Số HS giỏi HKI = 2/9 số HS cả lớp. Cuối năm có thêm 5HS đạt loại giỏi nên số HS giỏi = 1/3 số HS cả lớp .
Tính số HS của lớp 6A
Bài 4. 
Sơ kết HKI . Số HS giỏi lớp 6A chiếm 2/3 số HS cả lớp. Cuối năm có thêm 8 HS đạt loại giỏi. Nên số HS giỏi = 14/15 HS của lớp. Tính số HS lớp 6A.
Bài 5. 
Tuổi An bằng 125% tuổi Bình, tuổi Bình = tuổi Châu. Tuổi mẹ bằng tổng An, Bình, Châu. Châu 12 tuổi, Tính tuổi mẹ.
Bài 1:
a, Số HS giỏi của lớp 6A là:
40 . 1/5 = 8 HS
Số HS trung bình của lớp là:
(40 - 8 ).3/8 = 12 HS
Số HS khá :
40 - 8 - 12 = 20 HS
b, Tỷ số % của số HS trung bình so với HS cả lớp là: 
Bài 2. 
Số HS giỏi của lớp là: 54 . 2/9 = 12 HS
Số HS khá là: 12 . = 20 HS
Số HS trung bình là: 54 - 12 - 20 = 22 HS
Bài 3. 
Phân số chỉ 5 HS được thêm vào loại giỏi: 
1/3 - 2/9 = 1/9
Số HS của lớp 6A là 5: 1/9 = 45 HS
Bài 4. 
Phân số chỉ 8 HS được thêm vào loại giỏi: 
14/15 - 2/3 = 4/15
Số HS của lớp 6A là 8: 4/15 = 30 HS
Bài 5.
Tuổi của Bình là: 12 . = 16 (tuổi)
Tuổi An là : 16 . 125% = 20 (tuổi)
Tuổi Mẹ là: 12 + 16 + 20 = 48 ( tuổi)
 Hoạy động 3. Bài tập về nhà 
Số HS 3 lớp 6A, 6B, 6C là 45 em 
Biết tỷ số giữa số HS giỏi lớp 6A và 6C là 200%
Số HS giỏi lớp 6B = 1/3 HS giỏi 3 lớp
Tính số HS giỏi mỗi lớp 
---------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/4/2011
Tiết 33: Ôn tập 
I . Muc tiêu
HS được luyện giải hai dạng toán cơ bản:
Dạng 1: Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, số thập phân, hỗn số
Dạng 2: Tìm số chưa biết trong đẳng thức
II. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Dạng 1 tìm x 
Bài 1. Tìm x biết 
a, 
b, 
? Ta đã s/d kiến thức gì
( T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng và trừ)
c, 
d, 
Bài 2. Tìm x biết :
a, 
b, 
c, 
d, 
Bài 1.
 HS cả lớ thực hiện, 4 HS lên bảng trình bày
Tìm x biết 
a, 
b, 
c, 
 x = 
 x = 
 x = 
d, 
Bài 2. Tìm x biết :
a, 
 x = 
b, 
 Không có giá trị nào của x
c, 
 x - 2 = 5 hoặc x - 2 = - 5
 x = 7 hoặc x = - 3
d, 
 2x - 3 = 15 hoặc 2x - 3 = -15
 2x = 18 hoặc 2x = -12 
 x = 9 hoặc x = - 6
Hoạt động 2: Thực hiện phép tính
Bài 1. Tính 
a, 
b, 
? Nêu cách tính và thứ tự thực hiện
GV yêu cầu cả lớp làm bài, 2HS lên bảng
Bài 2. Tính 
a, 
b, 
Bài 1. Tính 
a, 
= 
b, 
= 
Bài 2. Tính 
a, 
= 
b, 
Hoạt động 3. Bài tập vè nhà
Bài 1. Tìm x biết 
a, 
b, 
Bài 2 Tính
a, 
b, 
 Thứ 4 ngày 5 tháng 5 năm 2009
Tiết 44 toán về tính tuổi 
I . Muc tiêu:
HS tiếp tục được củng cố ba bài toán cơ bản về phân số thông qua bài toán tính tuổt
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản 
Khi giải bài toán về tính tuổi ta cần lưu ý mấy điểm sau:
1, tuổi của mỗi người là một số tự nhiên lớn hơn 0
2, Mọi người đều tăng tuổi như nhau. Hia người hơn kém nhau bao nhiêu tuổi thì trước đây và sau này cũng hơn kém nhau bấy nhiêu tuổi.
3, Nên xẽ sơ đồ đoạn thẳng minh họa . Có nhiều bài toán cần vẽ nhiều sơ đồ so sánh tỉ số của hai người qua các giai đoạn khác nhau: Quá khứ, hiện tai, tương lai.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Hiện nay , tuổi An bằng tuổi Bình.Bốn năm trước An kém Bình 8 tuổi. Hỏi lúc đó tuổi An bằng bao nhiêu phầ trăm tuổi Bình
? Bốn năm trước An kém Bình 8 tuổi thì hiện năy An kém Bình bao nhiêu tuổi
? Tuổi An hiện nay được tính như thế nào? là bao nhiêu
? Bốn năm trước tuổi của An được tính như thế nào? là bao nhiêu
? Bốn năm trước tuổi của Bình được tính như thế nào? là bao nhiêu
? Tỉ số phần trăm giữa tuổi của An và Bình tính như thế nào
Bài 2
Hiện nay mẹ 40 tuổi, con 12 tuổi. Sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi con bằng tuổi mẹ.
? Hiên nay mẹ hơn con bao nhiêu tuổi
? Sau này mẹ hơn con bao nhiêu tuổi 
? Sau này tuổi con bằng tuổi mẹ.
Vậy phân số chỉ tuổi mẹ hơn tuổi con là phân số nào
? Lúc đó tuổi mẹ là bao nhiêu?
? Từ nay đến lúc đó là bao nhiêu năm nữa
Bài 3, Hiện nay tuổi con bằng tuổi cha. . Sau 7 năm nữa thì tuổi con bằng tuổi cha. tính tuổi con và tuổi cha hiện nay.
? Hiện nay tuổi con kém tuổi cha bằn mấy phần tuổi cha 
Sau 7 năm nữa tuổi con kém tuổi cha bằng mấy phần tuuoỉ cha 
GV: Hiệu giữa tuổi cha và tuổi con không đổi từ đó liên hệ tuổi cha hiện nay và tuổi cha sau 7 năm như thế nào 
GV. 
Bốn năm trước An kém Bình 8 tuổi thì hiện năy An vẫn kém Bình 8 tuổi.
Tuổi An hiện nay là :
 ( tuổi)
Bốn năm trước tuổi của An là: 
 12 -4 = 8 (tuổi)
Bốn năm trước tuổi của Bình là: 
 8 + 8 = 16 (tuổi)
Tỉ số phần trăm giữa tuổi của An và Bình là:
Bài 2
Tuổi mẹ hơn tuổi con: là 40 - 12 = 28 ( tuổi)
Đến năm mà tuổi con bằng tuổi mẹ. Thì phân số chỉ tuổi mẹ hơn tuổi con là:
 1 - = ( Tuổi mẹ)
Lúc đó tuổi mẹ là: 28 : = 49 ( Tuổi)
Từ nay đến lúc đó là: 49 - 40 = 9 ( năm)
Bài 3.
Hiện nay tuổi con kém tuổi cha là tuổi cha hiên nay
Sau 7 năm nữa tuổi con kem tuổi cha bằng tuổi cha lúc đó.
Hiệu giữa tuổi cha và tuổi con không thay đổi nên ta có: tuổi cha hiên nay bằng tuổi cha sau 7 năm 
Hay tuổi cha hiên nay bằng (tuổi cha hiên nay + 7 năm )
Hay tuổi cha hiên nay bằng (tuổi cha hiên nay )+ 5
Lúc đó tuổi cha bằng 5=> Hiên nay cha 35 tuổi, con 5 tuổi
 Hoạy động 3. Bài tập về nhà 
Bài 1. Tuổi mẹ hiện naygấp 3,5 lần tuổi con. Cách đây 9 năm tuổi mẹ gấp 11 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay
Bài 2. Trước đây bảy năm tuổi ông gấp 4 lần tuổi cháu. Hiện nay tuổi của ông bớt đi 7 thì sẽ gấp 3 lần tuổi cháu. Tính tuổi ông và tuổi cháu hiện nay.
 Thứ 6 ngày 7 tháng 5 năm 2010
Tiết 45: Đ Ôn tập 
I . Muc tiêu:
HS luyện giải đề thi chuẩn bị cho kì KSCL
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản 
Câu 1 
 Câu 1 Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể)
	a , M = 
	b, N = 
Câu 2
	Tìm x biết:
a, 
b, 
Câu 3
Kết thúc học kỳ I, số học sinh giỏi lớp 6A chiếm học sinh còn lại 
	Học kỳ II có thêm 4 học sinh xếp vào loại giỏi nên số học sinh giỏi chiếm số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi học kỳ II của lớp 6A 
Câu 4
	Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 1000, xOz = 200. 
a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b, Vẽ Om là tia phân giác của yOz, vẽ On là tia đối của tia Om. Tính xOn
Câu 2 ( 2 điểm)
 Câu 1 Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể)
	a , M = = 
	b, N = = 
Câu 3. 
	Tìm x biết:
a, 
b, 
Câu 3	Học kỳ I, học sinh giỏi lớp 6A chiếm HS cả lớp 
	Học Kỳ II, học sinh giỏi lớp 6A chiếm HS cả lớp
	Phân số chỉ 4 học sinh được thêm vào loại giỏi là: HS cả lớp 
	Số học sinh lớp 6A là: 
	Số HSG học kỳ II của lớp 6A là: 
	Đáp số: 10 HS
	a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có 00 < xOz < xOy
	=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy
	b, Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy => xOz + zOy = xOy
=> 200 + zOy = 1000
=> zOy = 800
Om là tia phân giác của yOz => yOm = mOz = 1/2. yOz = 400
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có 00 < yOm< mOx
=> Tia Om nằm giữa hai tia Oy, Ox
=> yOm + mOx = yOx
=> 400 + mOx = 1000
=> mOx = 600
Tia On là tia đối của tia Om => mOx + xOn = 1800 ( kề bù)
=> 600 + nOx = 1800 => nOx = 1200

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_6.doc