Giáo án Tự nhiên xã hội 3 - Bài 3: Vệ sinh hô hấp - Năm học 2019-2020

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 - Bài 3: Vệ sinh hô hấp - Năm học 2019-2020

1. Khởi động

2. Kiểm tra bài cũ :Th th nµo lµ hỵp vƯ sinh?

- Khi hÝt vµo, c¬ thĨ nhn ®­ỵc khÝ g×? Khi th ra, c¬ thĨ th¶i ra khÝ g×?

3. Bài mới : GV nªu mơc tiªu tit hc

* Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu

Cách tiến hành :

Bước 1 : Trò chơi

- GV cho cả lớp thực hiện động tác: “Bịt mũi nín thở”.

- GV hỏi: Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu?

Bước 2 :

- GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK -lớp quan sát.

- GV y/c HS đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

- GV HD HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra

+ Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

+ So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu.

+ Nêu ích lợi của việc thở sâu.

 

doc 4 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội 3 - Bài 3: Vệ sinh hô hấp - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 2: Thø 5 ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2019
 Bµi 3: VỆ SINH HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng :
 - Nªu nh÷ng viƯc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ĩ gi÷ vƯ sinh c¬ quan h« hÊp.
HS kh¸(giái): Nªu Ých lỵi cđa viƯc tËp thĨ dơc buỉi s¸ng vµ gi÷ s¹ch mịi, miƯng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh SGK trang 8,9
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ :Thë thÕ nµo lµ hỵp vƯ sinh?
- Khi hÝt vµo, c¬ thĨ nhËn ®­ỵc khÝ g×? Khi thë ra, c¬ thĨ th¶i ra khÝ g×?
3. Bài mới : GV nªu mơc tiªu tiÕt häc
* Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu
- HS tr¶ lêi: Thë b»ng mịi, kh«ng thë b»ng måm.
- HÝt vµo khÝ « xy, thë ra khÝ c¸c - b« - nÝc.
HS kh¸c n/ xÐt.
- HS l¾ng nghe
Cách tiến hành :
Bước 1 : Trò chơi
- GV cho cả lớp thực hiện động tác: “Bịt mũi nín thở”.
- HS thực hiện 
- GV hỏi: Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu?
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
Bước 2 :
- GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK -lớp quan sát.
- 1 HS lên trước lớp thực hiện.
- GV y/c HS đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- HS cả lớp cùng thực hiện. 
- GV HD HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra
- HS trả lời theo câu hỏi gợi ý.
+ Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
HS tr¶ lêi
+ So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu.
+ Nêu ích lợi của việc thở sâu.
Kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác: hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồøng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Cách tiến hành :Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang 5 SGK. Yêu cầu hỏi và trả lời theo hướng dẫn :
- Từng cặp hai HS hỏi và trả lời.
+ HS A : Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+ HS B : Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 SGK.
+ HS A : Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ?
+ HS B : Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì ?
+ HS A : Phổi có chức năng gì ?
+ HS B : Chỉ tren hình 3 tranh 5 SGK đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi 1 số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo.
- Vài cặp lên thực hành.
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp.
Kết luận : 
- Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
- Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quả, phế quản và hai lá phổi.
- Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí.
- Hai lá pổi có chức năng trao đổi khí.
Ho¹t ®éng 3: Cđng cè, dỈn dß
- Liên hệ với thực tế : §iều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật làm tắc đường thở ?
Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ, rơi vào đường thở
- GV : Người bình thường có thể nhịn ăn được vài ngày thậm chí lâu hơn nhưng không thể nhịn thở quá 3 phút. Hoạt động thở bị ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bị chết. Bởi vậy, khi bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức.
 DỈn: VỊ nhµ häc bµi lµm bµi tËp, liªn hƯ thùc tÕ tèt
HS l¾ng nghe
Tù nhiªn - X· Héi : PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU 
 Sau bài học, HS có khả năng :
- Hiểu được tại sao ta nên thở băng mũi mà không nên thở bằêng miệng.
- Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác haiï của việc hít thở không khí có nhiều khí các - bô - níc, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Các hình SGK trang 6, 7.
- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS làm bài tập VBT
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
Cách tiến hành :
- GV HD HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong lỗ mũi của mình. Nếu không có gương có thể quan sát lỗ mũi của bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi : Các em nhìn thấy gì trong mũi ?
- HS lấy gương ra soi vàå quan sát 
- Tiếp theo, GV đặt câu hỏi : 
- HS trả lời.
+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ?
+ Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ?
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ?
GV: Trong lỗ mũi có nhiều long để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào.
- HS nghe 
+ Ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẳn, tạo độ ẩm, đồøng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào.
Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 7 SGK và thảo luận theo gợi ý sau :
- Từng cặp hai HS quan sát và thảo luận câu hỏi.
+ Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ?
+ Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ?
+ Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV chỉ định 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước cả lớp.
- HS lên trình bày.
- GV yêu HS cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi :
+ Thở không khí trong lành có lợi gì ?
+ Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì ?
Kết luận : Không khí trong lành là không khí có nhiều khí ô - xi, ít khí các - bô - níc và khói, bụi,. Khí ô - xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí các - bô - níc, khói, bụi,là không khí bị ô nhiễm. Vì vậy thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.
Ho¹t ®éng 3: Cđng cè, dỈn dß
 Häc sinh ®äc l¹i phÇn ghi nhí
DỈn: vỊ häc bµi cị, chuÈn bÞ bµi míi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_3_bai_3_ve_sinh_ho_hap_nam_hoc_2019.doc