Giáo án Tự nhiên xã hội 3 tiết 1 đến 20 – Trường TH Đông Sơn

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 tiết 1 đến 20  – Trường TH Đông Sơn

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TIẾT SỐ 1

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

I.Mục tiêu:

 Sau bài học, HS có khả năng:

 - Nêu được tên các bộ phận và đổi của của cơ quan hô hấp.

 - Chỉ đúng được vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trênỉtanh vẽ.

* Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục.

- Nếu bị ngừng thở 3 đến 4 phút người ta có thể sẽ chết.

II.Đồ dùng dạy- học:

 Các hình trong SGK trang 4,5.

III.Các hoạt động dạy- học

1.Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu

* MT: HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội 3 tiết 1 đến 20 – Trường TH Đông Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên và xã hội: tiết số 1
Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I.Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có khả năng: 
 - Nêu được tên các bộ phận và đổi của của cơ quan hô hấp.
 - Chỉ đúng được vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trênỉtanh vẽ.
* Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục.
- Nếu bị ngừng thở 3 đến 4 phút người ta có thể sẽ chết.
II.Đồ dùng dạy- học:
 Các hình trong SGK trang 4,5.
III.Các hoạt động dạy- học 
1.Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu
* MT: HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước1.Trò chơi
- GV cho cả lớp cùng thực hiện động tác: “Bịt mũi nín thở”.
? Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu?
Bước 2:
GV yêu cầu HS cả lớp.
GV treo bảng hệ thống câu hỏi:
? Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra hết sức?
? So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu?
? Nêu ích lợi của việc thở sâu?
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
TLCH
- 1HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát.
- Cả lớp đứng tại chỗ đặt một tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức vừa theo dõi cử động phồng lên và xẹp xuống của lồng ngực để trả lời theo gợi ý.
* GV kết luận.
2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: - Chỉ trên tranh vẽ vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp.
 - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
 - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS
GV có thể hướng dẫn mẫu như sau:
- Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?
- Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 SGK? . . . 
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- GV khen ngợi cặp nào có câu hỏi sáng tạo.
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng của cơ quan hô hấp.
- HS mở SGK, quan sát hình 2 trang 5 SGK. Hai bạn sẽ lần lượt người hỏi ngời trả lời theo hệ thống câu hỏi.
- 1 số cặp lên hỏi, đáp trước lớp.
GV kết luận.
Tự nhiên và xã hội : tiết số 2
Bài 2: Nên thở như thế nào? 
I.Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có khả năng: 
 - Hiểu được cần thở bằng mũi không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh.
- Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe. 
 * Biết được khi hít vào khí ô-xi có trong không khí sẽ thấm vào máu qua phổi để đi nuôi cơ thể; khi thở ra khí các- bô- níc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi.
- Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm bản thân.
- Thảo luận nhóm.
IV. Đồ dùng dạy- học:
 - Các hình trong SGK trang 6,7.
 - Gương soi đủ cho các nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học 
1.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Các em thấy gì trong mũi?
- Tiếp theo GV đặt câu hỏi:
? Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi?
? Hằng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì?
? Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
- HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong lỗ mũi của mình. TLCH
* GV kết luận.
2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi đối với sức khoẻ.
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
GV treo bảng hệ thống câu hỏi:
? Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi?
? Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào?
? Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi?
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ TLCH:
? Thở không khí trong lành có lợi gì?
? Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì?
- HS quan sát các hình 3,4,5 trang 7 SGK và thảo luận theo gợi ý.
- 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước lớp. Và suy nghĩ TLCH
* GV kết luận.
Tự nhiên và xã hội : tiết số 3
Bài 3: Vệ sinh hô hấp
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
 * Nêu ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, họng.
- Biết một số hoạt động của con người đó gõy ra ụ nhiễm bầu khụng khớ cú hại đối với cơ quan hụ hấp, tuần hoàn, thần kinh.
- Biết một số việc làm cú lợi, cú hại cho sức khoẻ. GD ý thức BVMT
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN tư duy phê phán: Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp.
- KN làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp.-KN giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm, theo cặp.
- Đóng vai.
IV. Đồ dùng dạy- học:
Các hình trong SGK trang 8,9.
V.Các hoạt động dạy- học 
1.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu HS .
GV nêu câu hỏi:
? Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ?
? Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng?
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng.
- HS quan sát các hình 1,2,3 trang 8 SGK; thảo luận và TLCH.
- Đại diện mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi. Sau mỗi câu trả lời, HS các nhóm khác bổ sung.
2.Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
* Mục tiêu: Kể ra được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bớc 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS
? Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
GV theo dõi giúp đỡ HS đặt thêm các câu hỏi như: Hình này vẽ gì? Việc làm của các bạn trong hình là có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp?
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- GV bổ sung hoặc sửa chữa những ý kiến chưa đúng của HS.
- GV yêu cầu cả lớp:
+ Liên hệ thực tế trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
+ Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 9 SGK và TLCH.
- 1 số HS lên trình bày. Mỗi em chỉ phân tích một bức tranh.
- HS liên hệ thực tế bản thân.
* GV kết luận .
Tự nhiên xã hội - tiết số 4
Bài 4: Phòng bệnh đường hô hấp
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
 - Kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- Biết cácdh giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng
* Nêu được nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp.
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn dến bệnh đường hô hấp.
- KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp.
- KN giao tiếp: ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Nhóm, thảo luận, giải quyết vấn đề.
- Đóng vai.
IV. Đồ dùng dạy- học:
 Các hình trong SGK trang 10,11.
V. Các hoạt động dạy- học 
1.Hoạt động 1: Động não
* Mục tiêu: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS
- GV giúp HS hiểu: Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh.
- HS nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học ở bài trước. Sau đó mỗi HS kể tên một bệnh đường hô hấp mà các em biết.
2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: 
 - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
 - Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Tiếp theo GV cho HS thảo luận câu hỏi trong SGK.
? Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp ?
- HS quan sát và trao đổi với nhau về nội dung của các hình 1,2,3,4,5,6 ở trang 10,11 SGK.
- Đại diện một số cặp trình bày những gì các em đã thảo luận khi quan sát các hình (mỗi nhóm chỉ nói về một hình, các nhóm khác bổ sung).
- HS thảo luận câu hỏi.
- HS liên hệ bản thân xem đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp cha.
* GV kết luận.
3.Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Bác sĩ”
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh đường hô hấp.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: - GV hướng dẫn HS cách chơi: Một HS đóng vai bệnh nhân và một HS đóng vai bác sĩ. Yêu cầu HS đóng vai bệnh nhân kể được một số biểu hiện của bệnh đường hô hấp; HS đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh.
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi
GV cho HS chơi thử trong nhóm, sau đó một cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ. Cả lớp xem và góp ý bổ sung. 
Tự nhiên và xã hội - tiết số 5
Bài 5: Bệnh lao phổi
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
 *- Biết được nguyên nhân, gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Nhóm ... ột người luôn ở trong trạng thái tâm lí như vậy thì có lợi hay có hai đối với cơ quan thần kinh?
 - GV yêu cầu HS rút ra bài học.
3.Hoạt động 3: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Kể được tên một số đồ ăn, thức uống, . . . nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS cùng bàn quan sát hình 9 trang 33 SGK và trả lời theo gợi ý: Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống . nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
Bước 2: Làmviệc cả lớp
- GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp.
- GV nêu vấn đề để cả lớp cùng phân tích sâu:
+ Trong số các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ em và người lớn?
+ Kể thêm những tác hại khác do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý?
- GV nhắc cho HS biết bài sau chúng ta còn học tiếp về giữ vệ sinh thần kinh. 
- 2 HS cùng bàn quan sát hình 9 trang 33 SGK và TLCH.
- 1số HS lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp cùng phân tích. 
Tự nhiên xã hội - tiết số 16
Vệ sinh thần kinh (tiếp theo)
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
* Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày.
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh.
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
- KN làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận / Làm việc nhóm.
- Động não “chúng em biết 3”.
- Hỏi ý kiến chuyên gia.
IV. Đồ dùng dạy- học:
 Các hình trong GSK trang 34, 35.
V.Các hoạt động dạy- học 
1.Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu 2 HS cùng bàn thảo luận với nhau theo gợi ý sau:
- Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
- Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó?
- Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
- Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ lúc vào lúc mấy giờ?
- Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- HS thảo luận theo cặp.
- 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Mỗi HS chỉ trình bày phần trả lời 1 câu hỏi.
* Kết luận .
2.Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hàng ngày
* Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời ăn, ngủ, học tập và vui chơi, . . . một cách hợp lí.
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1: Hướng dẫn cả lớp
GV giảng: thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục: thời gian, công việc và hoạt động cá nhân.
Bước 2: Làm việc cá nhân
Bước 3: Làm việc theo cặp
Bước 4: Làm việc cả lớp
+ Tại sao chúng ta cần lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
- 1 vài HS lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo trên lớp.
- HS tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK.
- HS trao đổi thời gian biểucủa mình với bạn ngồi bên và cùng góp ý cho nhau để hoàn thiện.
- 1 vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước lớp.
* Kêt luận.
 - GV gọi 1 số HS đọc mục bạn cần biểt trang 35 SGK để củng cố lại kiến thức.
TỰ NHIấN XÃ HỘI - TIẾT 17 + 18
ễN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/ MỤC TIấU: 
- Khắc sõu kiến thức đó học về cơ quan hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết khụng dựng cỏc chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lỏ, ma tỳy, rượu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Cỏc hỡnh trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LấN LỚP: 
 1. GTB
 2. Nội dung
Hoạt động của thày và trũ
Nội dung
Phương ỏn 1: Chơi theo đội
 Bước 1: Tổ chức
 Bước 2: Phổ biến cỏch chơi, luật chơi
 Bước 3: Chuẩn bị
 Bước 4: Tiến hành
 Bước 5: Đỏnh giỏ, tổng kết
Phương ỏn 2: Chơi theo cỏ nhõn
 - GV sử dụng cỏc phiếu cõu hỏi, để trong hộp từng HS lờn bốc thăm
 - HS khỏc theo dừi và nhận xột, bổ sung cõu hỏi
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
Bước 2: Thực hành
 Nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn cựng thảo luận để đưa ra cỏc ý tưởng nờn vẽ ntnvà ai đảm nhiệm phần nào
 GV đi tới cỏc nhúm kiểm tra và giỳp đỡ
Bước 3: Trỡnh bày và đỏnh giỏ
 Cỏc nhúm treo sản phẩm của nhúm mỡnh và cử đậi diện nờu ý tưởng của bức tranh vận động do nhúm vẽ. Cỏc nhúm khỏc cú thể bỡnh luận, gúp ý
HĐ 1: Trũ chơi: Ai nhanh? Ai đỳng?
MT: Giỳp HS củng cố
 Cấu tạo ngoài và chức năng của cỏc cơ quan hụ hấp, tuần hoàn...
 Nờn làm gỡ và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ và giữ gỡn cỏc cơ quan: hụ hấp, tuần hoàn...
HĐ 2: Vẽ tranh
MT: HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, ko sử dụng cỏc chất độc hại như: thuốc lỏ, rượu, ma tuý...
3.CC- DD: Nhận xột
TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI: TIẾT SỐ 19
Các thế hệ trong một gia đình
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Nêu được các thế hệ trong một gia đình
 - Phân biệt được các thế hệ trong gia đình 2 thế hệ vàgia đình 3 thế hệ.
* Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình.
- Biết về cỏc mối quan hệ trong GĐ. GĐ là một tế bào của XH.
- Cú ý thức nhắc nhở cỏc thành viờn trong gia đỡnh giữ gỡn MT sạch đẹp.
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
- Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Hoạt động nhóm, thảo luận.
- Thuyết trình.
IV. Đồ dùng dạy- học:
 Các hình trong SGK trang 38, 39
 - H mang ảnh chụp gia đình đến lớp.
V.Các hoạt động dạy- học 
1.Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp (17 phút)
* Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình 
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1: làm việc theo cặp
GV nêu yêu cầu
GV kết luận: Như vậy trong gia đình chúng ta thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống được gọi là các thế hệ trong một gia đình
 Một em hỏi, một em trả lời: trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất ai là người ít tuổi nhất.
5 em kể trước lớp.
2.Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm(18 phút)
* Mục tiêu: Phân biệt được gđ 2 thế hệ, gđ 3 thế hệ..
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu :
Bước 2:làm việc cả lớp
G nêu yêu cầu
GV kết luận (sgv)
H làm việc theo nhóm 4 nhóm trưởng điều khiển : quan sát các hình trang 38, 39SGK.
sau đó hỏi và trả lời theo gợi ý
 - GĐ bạn Minh/ GĐ bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống đó là những thế hệ nào?..
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*2.Hoạt động3: Giới thiệu về gia đình mình
* Mục tiêu : biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đinh của mình
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu :
Bước 2: làm việc cả lớp
G nêu yêu cầu HD cách trình bày
GV kết luận 
H làm việc theo nhóm từng H giới thiệu với các bạn cùng nhóm về các thành viên trong gđ của mình
Một số H lên giới thiệu về gđ mình trước lớp
*Cả lớp nhận xét xem bạn nào giới thiệu hay, rõ ràng
Cả lớp hát bài: cả nhà thương nhau 
Tự nhiên xã hội - tiết số 20
Họ nội, họ ngoại
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biét cách xưng hô đúng
 * Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình.
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
- Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Hoạt động nhóm, thảo luận.
- Tự nhủ.
- Đóng vai.
IV. Đồ dùng dạy- học:
 - Các hình trong SGK trang 40, 41
 HS mang ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp (nếu có)
V.Các hoạt động dạy- học 
 Khởi động: cả lớp hát bài: Ba, mẹ là quê hơng
1.Hoạt động 1: làm việc với SGK(10 phút)
* Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai?
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV nêu yc QS bức tranh và trả lờ các câu hỏi
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp.
- G nêu câu hỏi:
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai?
+ Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?
* Kết luận (SGV)
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng quan sát các hình ở trang 40 ; đặt câu hỏi và trả lời 
- 1 số HS đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
2.Hoạt động 2: Kể về họ nội họ ngoại (12 phút)
* Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình.
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV nêu yc QS bức tranh và trả lời các câu hỏi
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp.
- G kết luận(SGV)
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng quan sát các ảnh họ nội họ ngoại và kể cho các bạn trong nhóm nghe. Cách xưng hô với mỗi người 
- 1 số HS đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
3.Hoạt động 3: Đóng vai(15 phút)
* Mục tiêu: biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình.
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1:Tổ chức hướng dẫn
G chia nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình huống sau
- Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng.
- Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.
- Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm.
Bước 2: Làmviệc cả lớp
- GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp.
- GV nêu câu hỏi cho H thảo luận
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tình huống vừa rồi? Nếu em gặp tình huống đó em sẽ ứng sử ra sao?
+ Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình?
*G kết luận(SGV)
- HS chuẩn bị đóng vai.
 Các nhóm lần lượt đóng vai, các nhóm khác nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH TIET 1-20.doc