Giáo án Tự nhiên xã hội 3 - Tuần 1 đến 32 - Nguyễn Thị Phương Thảo

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 - Tuần 1 đến 32 - Nguyễn Thị Phương Thảo

MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN

 ( Bàn tay nặn bột)

I. MỤC TIÊU

- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.

* Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các hình trong SGK trang 14,15.

Tiết lợn hoặc tiết gà, vịt đã chống đông, để lắng trong ống thủy tinh( nếu có điều kiện nên chuẩn bị mỗi nhóm một ống nghiệm máu đã chống đông).

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp (1’)

- Hát tập thể

2. Kiểm tra bài cũ (2’)

- Tiết trước chúng ta học bài gì?

- Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?

- Làm gì để phòng tránh bệnh lao?

- Nhận xét, tuyên dương.

 

doc 75 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội 3 - Tuần 1 đến 32 - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Bài 1 : HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
 ( Bàn tay nặn bột)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS có khả năng :	
Nêu được các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ.
* HS có khả năng hiểu biết: Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết.
GDKNS:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK trang 4,5.
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
- Hát tập thể
2. Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1’
20’
11’
2’
* Giới thiệu bài:
- Gọi HS nhắc tựa bài.
- Ghi tựa bài.
* Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu
Mục tiêu: HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
Cách tiến hành
- Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát
Mời HS thực hiện một số động tác hít thở.
Cảm giác của các em sau khi nín thở ?
- Bước 2: Bộc lộ những hiểu biết ban đầu của học sinh.
Cô sẽ chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 bạn nhóm trưởng để điều động các bạn thảo luận và ghi ý kiến thảo luận vào bảng phụ (Thảo luận 5’).
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Yêu cầu tìm điểm giống, khác nhau. (gạch chân điểm giống nhau).
- Bước 3: Đề xuất câu hỏi giả thuyết, thiết kế phương án thực nghiệm
- Qua thảo luận các em có thắc mắc gì hay không?
- Khi gặp những thắc mắc chúng ta phải làm sao?
 + Ở nhà có thắc mắc hỏi ai?
 + Đến lớp có thắc mắc hỏi ai?
 + Ngoài ra còn giải đáp thắc mắc bằng cách nào nữa?
- Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Để lớp chúng ta giải đáp thắc mắc ngay tại lớp, cô sẽ cho cả lớp quan sát tranh để các em tự giải đáp thắc mắc ( quan sát 3’).
- Gọi các em tự giải đáp thắc mắc.
- Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
Vậy qua giải đáp thắc mắc chúng ta thấy:
 + đặt tay lên lồng ngực hít thở sâu và thở ra hết sức em cảm nhận như thế nào?
 + Khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức lồng ngực sẽ thay đổi như thế nào ?
 + Nêu ích lợi của việc hít thở sâu ?
 - Gọi 2 em lên trình bày.
Kết luận: Khi thở, lồng ngực phồng lên hoặc xẹp xuống đều đặn, đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm 2 động tác: hít vào và thở ra. Hít vào hết sức lồng ngực phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Thở ra hết sức, lồng ngực sẽ xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ quan hô hấp, đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con người.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Mời từng cặp hỏi và đáp (phát phiếu ghi sẵn câu hỏi) :
- Tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?
- Đường đi của không khí trên hình 2 trang 5?
- Mũi dùng để làm gì ?
- Khí quản, phế quản có chức năng gì ?
- Phổi có chức năng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gọi vài cặp hỏi và đáp theo nội dung trên.
Kết luận:
Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Các cơ quan ấy là đường dẫn khí có chức năng trao đổi khí.
Kết thúc:
Điều gì xảy ra khi tắt đường thở?
+ Do đó phải biết giữ gìn và bảo vệ cơ quan hô hấp: khi ăn không được cười nói, không uống nước vội vàng, 
 + Chú ý: người bình thường có thể nhịn ăn 3 ngày nhưng không thể nhịn thở quá 3 phút. Do vậy khi tắt đường thở cần cấp cứu ngay.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Mời HS đọc lại mục bạn cần biết trang 5.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài Nên thở như thế nào?
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài
- Quan sát.
- Nhiều HS thực hiện. 
- Lắng nghe.
- Thảo luận 5’.
- Các nhóm trình bày.
- Tìm điểm giống nhau, khác nhau.
- Nêu thắc mắc.
- Trả lời: Tìm cách giải đáp thắc mắc.
- Ở nhà hỏi ông, bà, cha, mẹ.
- Đến lớp hỏi thầy cô, bạn bè.
- Ngoài ra còn giải đáp bằng cách xem tranh ảnh, tìm hiểu trên Intetnet.
- Quan sát tranh để giải đáp thắc mắc.
- Giải đáp thắc mắc.
- 2 em trả lời
- 3 em nêu.
- 1 em trả lời.
- Trình bày.
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Trình bày.
- Lắng nghe.
- 2 HS kể
- 1 em trả lời.
- 3 em đọc mục bạn cần biết.
- Lắng nghe.
BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 3
Bài 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
 ( Bàn tay nặn bột)
I. MỤC TIÊU
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
* Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các hình trong SGK trang 14,15.
Tiết lợn hoặc tiết gà, vịt đã chống đông, để lắng trong ống thủy tinh( nếu có điều kiện nên chuẩn bị mỗi nhóm một ống nghiệm máu đã chống đông).
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
- Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
- Làm gì để phòng tránh bệnh lao?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1’
20’
6’
5’
2’
* Giới thiệu bài:
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu bài Bệnh lao phổi. Tiết học hôm nay cô và cả lớp sẽ tìm hiểu bài 6. Máu và cơ quan tuần hoàn.
- Gọi HS nhắc tựa bài.
- Ghi tựa bài.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: 
- Trình bày sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
Cách tiến hành
- Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát
Gv đưa ra câu hỏi gợi mở: Em đã bao giờ bị đứt tay chưa?
GV nêu: Vậy máu có những thành phần nào? Các em sẽ suy nghĩ tìm hiểu.
- Bước 2: Bộc lộ những hiểu biết ban đầu của học sinh.
Cô sẽ chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 bạn nhóm trưởng để điều động các bạn thảo luận và ghi ý kiến thảo luận vào bảng phụ (Thảo luận 5’).
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Yêu cầu tìm điểm giống, khác nhau. (gạch chân điểm giống nhau).
- Bước 3: Đề xuất câu hỏi giả thuyết, thiết kế phương án thực nghiệm
- Qua thảo luận các em có thắc mắc gì hay không?
- Khi gặp những thắc mắc chúng ta phải làm sao?
 + Ở nhà có thắc mắc hỏi ai?
 + Đến lớp có thắc mắc hỏi ai?
 + Ngoài ra còn giải đáp thắc mắc bằng cách nào nữa?
- Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Để lớp chúng ta giải đáp thắc mắc ngay tại lớp, cô sẽ cho cả lớp lọ máu đông của vịt để các em tự giải đáp thắc mắc (quan sát 3’).
- Gọi các em tự giải đáp thắc mắc.
- Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
Vậy qua giải đáp thắc mắc chúng ta thấy:
 + Khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể máu là chất lỏng hay đặc?
 + Máu chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
 + Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng như thế nào?
 + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?
 - Gọi 2 em lên trình bày.
Kết luận:
- Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm 2 thành phần là huyết tương ( phần nước vàng ở trên) và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu (phần màu đỏ lắng xuống dưới).
- Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năng mang khí ô-xi đi nuôi cơ thể.
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn.
Gv giảng thêm: Ngoài huyết cầu đỏ còn có các loại huyết cầu khác như huyết cầu trắng. Huyết cầu trắng có chức năng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể, giúp cơ thể phòng chống bệnh.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn 
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
-Yêu cầu HS quan sát hình 4 trang 15, lần lượt một bạn hỏi một bạn trả lời:
 + Chỉ trên hình vẽ đâu là tim đâu là mạch máu.
 + Dựa vào hình vẽ mô tả vị trí của tim trong lồng ngực.
 + Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Gv yêu cầu một số nhóm lên trình bày.
*Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có: tim và các mạch máu.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi Tiếp sức	
* Mục tiêu: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể
* Cách tiến hành:
Bước 1: Chia lớp thành 2 đội, xếp thành 2 hàng dọc, cách đều bảng. Khi Gv hô “bắt đầu” người đứng đầu mỗi đội cầm phấn lên bảng viết tên một bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới. Khi viết xong bạn đó đi xuống và đưa phấn cho bạn tiếp theo. Khi hết thời gian , đội nào viết được nhiều tên các bộ phận của cơ thể là đội chiến thắng.
Bước 2: Hs bắt đầu chơi
Nhận xét tuyên dương các đội thắng cuộc.
*Kết luận: Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động. Đồng thời, máu cũng có chức năng chuyên chở khí các- bô- níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài.
 4. Nhận xét- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Mời HS đọc lại mục bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động Tuần hoàn 
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài
- Quan sát.
- Nhiều HS kể
- Lắng nghe
- Thảo luận 5’.
- Các nhóm trình bày.
- Tìm điểm giống nhau, khác nhau.
- Nêu thắc mắc.
- Trả lời: Tìm cách giải đáp thắc mắc.
- Ở nhà hỏi ông, bà, cha, mẹ.
- Đến lớp hỏi thầy cô, bạn bè
- Ngoài ra còn giải đáp bằng cách xem tranh ảnh, tìm hiểu trên Intetnet.
- Quan sát để giải đáp thắc mắc.
- Giải đáp thắc mắc.
- 3 em nêu.
- 2 em nêu.
- 3 em trả lời.
- 2 em nêu.
- Trình bày.
- Lắng nghe.
- Chỉ trên sơ đồ.
- HS thực hành.
- Thực hành.
- lắng nghe.
- Xếp thành 2 hàng.
- Tuyên dương.
- lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc.
BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ... ái Đất.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài
- Quan sát.
- Nhiều HS kể
- Lắng nghe
- Thảo luận 5’.
- Các nhóm trình bày.
- Tìm điểm giống nhau, khác nhau.
- Nêu thắc mắc.
- Trả lời: Tìm cách giải đáp thắc mắc.
- Ở nhà hỏi ông, bà, cha, mẹ.
- Đến lớp hỏi thầy cô, bạn bè
- Ngoài ra còn giải đáp bằng cách xem tranh ảnh, tìm hiểu trên Intetnet.
- Quan sát để giải đáp thắc mắc.
- Giải đáp thắc mắc.
- 2 em nêu lại.
- Trình bày.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Trao đổi và nêu :
trên trái đất có sự sống.
 trồng cây xanh, giữ vệ sinh, 
- Trình bày và à cả lớp theo dõi bổ sung nhận xét.
- Lắng nghe.
- 3 em nêu lại
- Lắng nghe.
BỔ SUNG
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 31
Bài 62. MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT 
( Bàn tay nặn bột)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS biết :
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
* HS có khả năng hiểu biết: So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng. Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK.
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp ( 1’)
- Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Có mấy hành tinh trong hệ Mặt Trời?
- Từ Mặt Trời ra xa dần,Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
- Nhận xét.
3. Bài mới (30’)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
2’
* Giới thiệu bài:
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu bài Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. Tiết học hôm nay cô và cả lớp sẽ tìm hiểu bài 62. Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
- Gọi HS nhắc tựa bài.
- Ghi tựa bài.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
Cách tiến hành
- Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát
Gv đưa ra câu hỏi gợi mở: Em biết gì về Mặt Trăng?
GV nêu: Chúng ta sẽ tìm hiểu Mặt Trăng.
- Bước 2: Bộc lộ những hiểu biết ban đầu của học sinh.
Để biết Mặt Trăng chuyển động thế nào, cô sẽ chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 bạn nhóm trưởng để điều động các bạn thảo luận và ghi ý kiến thảo luận vào bảng phụ (Thảo luận 5’).
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Yêu cầu tìm điểm giống, khác nhau. (gạch chân điểm giống nhau).
- Qua thảo luận các em có thắc mắc gì hay không?
- Bước 3: Đề xuất câu hỏi giả thuyết, thiết kế phương án thực nghiệm
- Khi gặp những thắc mắc chúng ta phải làm sao?
 + Ở nhà có thắc mắc hỏi ai?
 + Đến lớp có thắc mắc hỏi ai?
 + Ngoài ra còn giải đáp thắc mắc bằng cách nào nữa?
- Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Để lớp chúng ta giải đáp thắc mắc ngay tại lớp, cô sẽ cho cả lớp quan sát tranh Mặt Trăng. (quan sát 3’).
- Gọi các em tự giải đáp thắc mắc.
- Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
Vậy qua giải đáp thắc mắc chúng ta thấy:
 + Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất thế nào? 
 + Độ lớn của Mặt Trăng thế nào?
 - Gọi 2 em lên trình bày.
Kết luận:
Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay quanh trái đất..
Mục tiêu: Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất, vẽ được sơ đồ mặt trăng chuyển động.
Cách tiến hành:
Bước :
Nêu: vệ tinh là thiên thể chuyển động quay quanh hành tinh.
Hỏi : Vì sao nói mặt trăng là vệ tinh của trái đất ?
Bước 2:
- Cho HS vẽ sơ đồ.
- Dán khoảng 5 bức vẽ hoàn thành khá tốt sau đó yêu cầu HS nhắc lại chuyển động của mặt trăng.
Kết luận: Mặt trăng là vệ tinh của trái đất, mặt trăng chuyển động quanh trái đất.
HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức.
- Mời vài cặp thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi 3 em đọc Mục Bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới: Ngày và đêm trên Trái Đất.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài
- Quan sát.
- Nhiều HS kể
- Lắng nghe
- Thảo luận 5’.
- Các nhóm trình bày.
- Tìm điểm giống nhau, khác nhau.
- Nêu thắc mắc.
- Trả lời: Tìm cách giải đáp thắc mắc.
- Ở nhà hỏi ông, bà, cha, mẹ.
- Đến lớp hỏi thầy cô, bạn bè
- Ngoài ra còn giải đáp bằng cách xem tranh ảnh, tìm hiểu trên Intetnet.
- Quan sát để giải đáp thắc mắc.
- Giải đáp thắc mắc.
- 2 em nêu lại.
- Trình bày.
- Lắng nghe.
-vì mặt trăng quay quanh trái đất.
Vẽ sơ đồ:
Trái đất
- Thực hiện: Trái Đất chuyển động quay quanh mình nó, Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
- Lắng nghe.
- 3 em nêu lại
- Lắng nghe.
BỔ SUNG
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 32
Bài 63. NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT 
( Bàn tay nặn bột)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS biết :
Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
Biết một ngày có 24 giờ.
* HS có khả năng hiểu biết : Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK.
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp ( 1’)
- Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất gọi là gì?
- Nhận xét độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng, Trái Đất?
- Nhận xét.
3. Bài mới (30’)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
2’
* Giới thiệu bài:
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu bài Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. Tiết học hôm nay cô và cả lớp sẽ tìm hiểu bài 63. Ngày và đêm trên Trái Đất.
- Gọi HS nhắc tựa bài.
- Ghi tựa bài.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: Giải thích được vì sao có ngày và đêm trên Trái Đất.
Cách tiến hành
- Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát
Gv đưa ra câu hỏi gợi mở: Em biết gì về hiện tượng ngày và đêm?
GV nêu: Chúng ta sẽ tìm hiểu hiện tượng ngày và đêm.
- Bước 2: Bộc lộ những hiểu biết ban đầu của học sinh.
Để biết hiện tượng ngày và đêm thế nào, cô sẽ chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 bạn nhóm trưởng để điều động các bạn thảo luận và ghi ý kiến thảo luận vào bảng phụ (Thảo luận 5’).
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Yêu cầu tìm điểm giống, khác nhau. (gạch chân điểm giống nhau).
- Qua thảo luận các em có thắc mắc gì hay không?
- Bước 3: Đề xuất câu hỏi giả thuyết, thiết kế phương án thực nghiệm
- Khi gặp những thắc mắc chúng ta phải làm sao?
 + Ở nhà có thắc mắc hỏi ai?
 + Đến lớp có thắc mắc hỏi ai?
 + Ngoài ra còn giải đáp thắc mắc bằng cách nào nữa?
- Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Để lớp chúng ta giải đáp thắc mắc ngay tại lớp, cô sẽ cho cả lớp thực hành với quả địa cầu. (thực hành 5’).
- Gọi các em tự giải đáp thắc mắc.
- Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
Vậy qua giải đáp thắc mắc chúng ta thấy:
 + Tại sao bóng đèn không thể làm chiếu sáng toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?
 + Khoảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng gọi là gì ?
 + Khoảng thời gian phần trái đất không được mặt trời chiếu sáng gọi là gì ?
 - Gọi 2 em lên trình bày.
Kết luận:
Trái Đất của chúng ta có dạng khối cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được mặt trời chiếu sáng gọi là ban ngày. Khoảng thời gian phần Trái Đất không được mặt trời chiếu sáng gọi là ban đêm.
* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: HS biết thời gian Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày.
- GV dùng quả địa cầu biểu diễn trái đất quay trọn một vòng quanh mình nó là một ngày.
- Một ngày có bao nhiêu giờ ?
Kết luận:
Thời gian để trái đất quay trọn một vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày bằng 24 giờ.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi 3 em đọc Mục Bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới: Năm, tháng và mùa.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài
- Quan sát.
- Nhiều HS kể
- Lắng nghe
- Thảo luận 5’.
- Các nhóm trình bày.
- Tìm điểm giống nhau, khác nhau.
- Nêu thắc mắc.
- Trả lời: Tìm cách giải đáp thắc mắc.
- Ở nhà hỏi ông, bà, cha, mẹ.
- Đến lớp hỏi thầy cô, bạn bè
- Ngoài ra còn giải đáp bằng cách xem tranh ảnh, tìm hiểu trên Intetnet.
- Thực hành để giải đáp thắc mắc.
- Giải đáp thắc mắc.
- 2 em nêu lại.
- Trình bày.
- Lắng nghe.
- Dùng quả địa cầu quay trọn một vòng như GV và nêu thời gian đó là một ngày.
- Một ngày bằng 24 giờ.
- Lắng nghe.
- 3 em nêu lại
- Lắng nghe.
BỔ SUNG
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_3_tuan_1_den_32_nguyen_thi_phuong_th.doc