Giáo án Tự nhiên xã hội 3 tuần 1 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 tuần 1 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết

Tự nhiên- x• hội:

 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

I. Mục tiêu:

 Giúp h?c sinh:

- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.

- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.

- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.

- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.

II. Đồ dùng dạy học:

 -GV: Phấn màu,các hình trong SGK trang 4, 5.

 -HS: SGK

 

doc 4 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội 3 tuần 1 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên- xã hội:
 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra. 
- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. 
- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. 
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. 
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Phấn màu,các hình trong SGK trang 4, 5.
 -HS: SGK
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A> ổn định tổ chức lớp:
. Giới thiệu chương trình Tự nhiên xã hội lớp 3
B. Bài mới :
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, HS quan sát SGK theo chỉ dẫn của GV.
* Hoạt động 1:Thực hành cách thở sâu
 - Thực hiện động tác: "Bịt mũi nín thở"
- Các con có thể nín thở được lâu không? Nếu bị ngừng thở sẽ xảy ra chuyện gì?
*Kết luận: Người không thể nhịn thở trong vài phút. Nếu bị ngừng thở từ 3 đ 4 phút ta có thể bị chết. 
- Sau khi nín thở lâu, khi được thở lại con phải thở như thế nào ?(Sau khi nín thở lâu, ta phải thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.) 
- Thực hiện động tác thở sâu (hít vào, thở ra)
- Khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức, lồng ngực có gì thay đổi?
- Cử động hô hấp gồm những động tác nào ?
- So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu?
- Nêu ích lợi của việc thở sâu ?
*Kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra, khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK (mục tiêu 2, 3, 4)
- Làm việc theo cặp 2 HS một bàn, lần lượt người hỏi, người trả lời:
+ Chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+ Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên Hình 2 trang 5 SGK. 
+ Mũi dùng để làm gì ?
+ Khí quản, phế quản có chức năng gì ?
- Cả lớp thực hiện.
- 1 HS lên trước lớp thực hiện, cả lớp quan sát. 
- Cả lớp đứng tại chỗ, đặt một tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức (vừa làm vừa theo dõi cử động của lồng ngực) 
- Cả lớp quan sát Hình 2, 3 trang 5: 1 HS hỏi, 1HS trả lời. 
- GV hướng dẫn mẫu các câu hỏi để HS có thể hỏi bạn. 
+ Phổi có chức năng gì ?
+ Chỉ trên Hình 3 trang 5 đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
- Làm việc cả lớp:
*Kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. 
+Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi. 
+Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí.
+Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
* Liên hệ thực tế: Tránh để dị vật (thức ăn, nước uống, vật nhỏ...) rơi vào đường thở. Nếu có dị vật làm tắc đường thở cần phải đi cấp cứu ngay lập tức (ngừng thở trên 5phút con người sẽ chết).
C.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- GV gọi 3 cặp HS lên hỏi đáp trước lớp và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo. 
- GV kết luận. 
- HS tái hiện lại "Bạn cần biết".
- HS tự liên hệ.
Tự nhiên- xã hội:
Nên thở như thế nào?
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS cú khả năng:
- Hiểu được tại sao ta nờn thở bằng mũi mà khụng nờn thở bằng miệng.
- Núi được lợi ớch của việc hớt thở khụng khớ trong lành và tỏc hại của việc hớt thở khụng khớ cú nhiều khớ cỏc-bụ-nớc,nhiều khúi bụi đối với sức khoẻ con người.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Cỏc hỡnh trong SGK trang 6,7; gương soi nhỏ đủ cho cỏc nhúm.
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
* ổn định tổ chức lớp:
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
-Cơ quan hô hấp có chức năng gì?
B.Bài mới:
*Giới thiệu bài: như mục I
*Hoạt động 1:Thảo luận nhúm
 Mục tiờu: Giải thớch được tại sao ta nờn thở bằng mũi mà khụng nờn thở bằng miệng.
 Cỏch tiến hành:
-GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi (nếu cú) để quan sỏt phớa trong của lỗ mũi mỡnh. Nếu khụng cú gương cú thể quan sỏt lỗ mũi của bạn bờn cạnh .
-Cỏc em nhỡn thấy gỡ trong mũi?
-Khi bị sổ mũi, em thấy cú gỡ chảy ra từ hai lỗ mũi
 -Hằng ngày, dựng khăn sạch lau phớa trong mũi, em thấy trờn khăn cú gỡ?
+Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
- Gv Kết luận: 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
 Mục tiờu: Núi được lợi ớch của việc hớt thở khụng khớ trong lành và tỏc hại của việc hớt thở khụng khớ cú nhiều khúi, bụi đối với sức khoẻ.
 Cỏch tiến hành:
Bước 1: Quan sỏt hỡnh 3,4,5 trang 7 SGK và thảo luận theo gợi ý sau:
- Bức tranh nào thể hiện khụng khớ trong lành, bức tranh nào thể hiện khụng khớ cú nhiều khúi bụi?
- Khi được thở ở nơi khụng khớ trong lành bạn cảm thấy thế nào?
- Nờu cảm giỏc của bạn khi phải thở khụng khớ cú nhiều khúi, bụi?
Bước 2: Trình bày kết qủa thảo luận
Bước 3: Trả lời câu hỏi:
+ Thở khụng khớ trong lành cú lợi gỡ?
+ Thở khụng khớ cú nhiều khúi, bụi cú hại gỡ?
 Kết luận: Khụng khớ trong lành là khụng khớ chứa nhiều khớ ụ-xi, ớt khớ cỏc-bụ-nớc và khúi, bụi... Khớ ụ-xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vỡ vậy, thở khụng khớ trong lành sẽ giỳp chỳng ta khoẻ mạnh. Khụng khớ chứa nhiều khớ cỏc-bụ-nớc, khúi, bụi,... là khụng khớ bị ụ nhiễm. Vỡ vậy, thở khụng khớ bị ụ nhiễm sẽ cú hại cho sức khoẻ.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-2HS trả lời.
-Nhận xét,đánh giá.
-Thảo luận nhóm.
- Hs thực hành theo nhóm
- Trong lỗ mũi cú nhiều lụng để cản bớt bụi trong khụng khớ khi ta hớt vào)
- Ngoài ra, trong mũi cũn cú nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời cú nhiều mao mạch sưởi ấm khụng khớ hớt vào
-Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, cú lợi cho sức khoẻ, vỡ vậy chỳng ta nờn thở bằng mũi.
-Làm việc theo cặp.
-Hs thảo luận 
- HS lờn trỡnh bày kết qủa thảo luận theo cặp trước cả lớp.
- GV yờu cầu cả lớp cựng suy nghĩ và trả lời cỏc cõu hỏi.
- Hs tự liên hệ thực tế

Tài liệu đính kèm:

  • doctnxh_tuan1.doc