Tuần : 10
Tiết : 19
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI : Các thế hệ trong một gia đình
I. Mục đích ,yêu cầu :
KT: Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
KN: Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
TĐ: Giới thiệu được các thành viên trong một gia đình bản thân học sinh.
LGBVMT: Biết nhắc nhở các thành viên trong GĐ giữ gìn MTXQ .
GDKNS : Kĩ năng giao tiếp ,tự tin khi giới thiệu về GĐ mình . trình bày diễn đạt lưu loát chính xác lôi cuốn được người nghe .
II. Đồ dùng dạy – học :
Phương pháp kĩ thuật : nhóm , thảo luận , thuyết trình :
Mỗi học sinh mang 1 ảnh chụp gia đình mình.
Một số tấm ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, 3 thế hệ.(GV có thể thay bằng tranh vẽ)
Giấy khổ to, bút – cho các nhóm.
Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận.
Ngày soạn : 22 / 10 /2011 Ngày dạy : 24 / 10 / 2011 Tuần : 10 Tiết : 19 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : Các thế hệ trong một gia đình I. Mục đích ,yêu cầu : KT: Nêu được các thế hệ trong một gia đình. KN: Phân biệt các thế hệ trong gia đình. TĐ: Giới thiệu được các thành viên trong một gia đình bản thân học sinh. LGBVMT: Biết nhắc nhở các thành viên trong GĐ giữ gìn MTXQ . GDKNS : Kĩ năng giao tiếp ,tự tin khi giới thiệu về GĐ mình . trình bày diễn đạt lưu loát chính xác lôi cuốn được người nghe . II. Đồ dùng dạy – học : Phương pháp kĩ thuật : nhóm , thảo luận , thuyết trình : Mỗi học sinh mang 1 ảnh chụp gia đình mình. Một số tấm ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, 3 thế hệ.(GV có thể thay bằng tranh vẽ) Giấy khổ to, bút – cho các nhóm. Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi Chú Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình mình. +Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? - GV kết luận: Như vậy trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống – ví dụ như ông, bà, bố, mẹ, anh chị và em. Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong mỗi gia đình. -Thảo luận nhóm theo các câu sau: 1. Anh (tranh vẽ) có những ai? Em hãy kể tên những người đó.( + Anh tranh vẽ có 5 người, đó là ông, bà, bố, mẹ, và 1 bạn HS ) 2. Ai là người nhiều tuổi nhất trong bức ảnh đó?( Trong bức ảnh, ông là người nhiều tuổi nhất, bạn HS là người ít tuổi nhất) 3. Gia đình trong ảnh có mấy thế hệ? Mỗi hệ có bao nhiêu người ? ( Gia đình trong ảnh có 3 thế hệ. Thế hệ thứ nhất có 2 người nhiều tuổi nhất, đó là ông và bà. Thế hệ thứ hai có 2 người, đó là bố mẹ. Thế hệ thứ 3 có một người đó là bạn HS.) + GV kết luận: Trong một gia đình có thể có nhiều hoặc ít người cùng chung sống, do đó có thể cũng có ít hoặc nhiều thế hệ trong gia đình. Hoạt động 2: Gia đình các thế hệ -Theo các em, trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ?( Ba thế hệ;Hai thế hệ ;Nhiều thế hệ) -GV ghi lên bảng các câu trả lời chung nhất của HS. - GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Có gia đình chỉ có một thế hệ không? Nếu có hãy lấy một ví dụ chứng minh. -GV kết luận: Như vậy, mỗi gia đình có thể có 1, 2, hay nhiều thế hệ cùng sinh sống. Gia đình 1 thế hệ là gia đình chỉ có 1 vợ 1 chồng, chưa có con cái. Gia đình có 2 thế hệ là gia đình có bố, mẹ, con cái, có thể thêm ông bà, cụ. Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình - GV yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình mình theo cách sau: + Giới thiệu các thành viên trong gia đình. + Nói xem trong gia đình mình có mấy thế hệ. -Gọi vài HS lên giới thiệu -GV khen những HS có giới thiệu về gia đình đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo. Khuyến khích những học sinh giới thiệu chưa hay, chưa trôi chảy về gia đình mình mạnh dạn hơn. +Trong gia đình em có ông bà nhiều tuổi nhất, em là người ít tuổi nhất trong nhà. +Trong gia đình em, bố mẹ em là người nhiều tuổi nhất, em em là người ít tuổi nhất. + HS chú ý lắng nghe và trả lời. - Anh tranh vẽ có 5 người, đó là ông, bà, bố, mẹ, và 1 bạn HS - Trong bức ảnh, ông là người nhiều tuổi nhất, bạn HS là người ít tuổi nhất. - Gia đình trong ảnh có 3 thế hệ. Thế hệ thứ nhất có 2 người nhiều tuổi nhất, đó là ông và bà. Thế hệ thứ hai có 2 người, đó là bố mẹ. Thế hệ thứ 3 có một người đó là bạn HS. -HS nêu + Không cógia đình có một thế hệ. + Có gia đình có 1 thế hệ ví dụ đó là các gia đình có hai vợ chồng chưa có con. -HS theo dõi -HS lắng nghe yêu cầu. HS lên giới thiệu HĐ nhóm C- Củng cố dặn dò : -Theo các em, trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ? GD:nhắc nhở các thành viên trong GĐ biết yêu thương ,đoàn kết ,cùng nhau BVMT. - Giới thiệu các thành viên trong gia đình có 3 thế hệ? -HS về nhà vẽ chân dung gia đình đang ăn cơm,vui chơi. -GV nhận xét tiết học . Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 22 / 10 /2011 Ngày dạy : 28 / 10 / 2011 Tuần : 10 Tiết : 20 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : Họ nội, họ ngoại I. Mục đích ,yêu cầu KT-KN: Nêu được các mối QH họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. Giới thiệu đúng những người thuộc họ nội và họ ngoại của bản thân. TĐ: Có tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích, không phân biệt bên nội cũng như bên ngoại. GDKNS : Khả năng diễn đạt thông tin chính xác .khi giới thiệu về GĐ . THân thiện với họ hàng của mình II .Chuẩn bị : Phương pháp , kĩ thuật :HĐ nhóm tự chủ ,,đóng vai II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi Chú Khởi động:Kể tên những người họ nội họ ngoại mà em biết. - HS kể tên những người họ hàng mà em biết. - Như vậy, mỗi bạn trong lớp mình cũng sẽ có các bác, cô, dì, chú.là họ hàng của mình. Để hiểu rõ hơn những mối quan hệ này và giúp các em xưng hô đúng, ngày hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu bài học “ Họ nội, họ ngoại”. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về họ nội, họ ngoại. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở trang 40, sau đó thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: 1. Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai? 2. Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai trong ảnh? 3. Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra ai trong ảnh? 4. Ông bà nội của Quang đã sinh ra ai trong ảnh? 5. Những ai được xếp vào họ nội? 6. Những ai được xếp vào họ ngoại? - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp (+Hương đã cho các bạn xem ảnh của ông bà ngoại, em và bác ruột Hương. + Quang đã cho các bạn xem ảnh củaông bà nội, bố và cô ruột Quang. + Ong bà ngoại của Hương đã sinh ra mẹ Hương và bác ruột Hương. + Ong bà nội của Quang đã sinh ra bố Quang và cô ruột của Quang. + Xếp vào họ nội gồm có ông bà nội, bố. + Xếp vào họ ngoại gồm có ông bà ngoại, mẹ.) - GV nhận xét các câu trả lời của các nhóm. GV kết luận: Cả 4 bạn có chung ông bà nhưng hồng , hương phải gọi ông bà ngoại vì mẹ hai bạn là con gái của ông bà. Quang và Thúy phải gọi là ông bà nội vì bố hai bạn là con trai của ông bà. Như vậy, ông bà nội , bố, Quang, Thủy được gọi là họ nội. Còn ông bà ngoại, mẹ, Hồng Hương là họ ngoại. *Hoạt động cả lớp: -GV đưa ra câu hỏi vấn đáp: 1. Họ nội gồm những ai? 2. Họ ngoại gồm những ai? -GV nhận xét, tổng kết các câu trả lời của HS. GV kết luận: Như vậy ông bà sinh ra bố và các anh chị của bố, cùng với các con của họ là họ nội Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị của mẹ , cùng với các con của họ là họ ngoại. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai hô đúng” - GV phổ biến luật chơi. -GV tổ chức cho HS chơi mẫu. Chẳng hạn: GV gắn lên bảng :Em gái của mẹ. -HS trả lời: dì thuộc họ ngoại. -GV cho HS chơi Hoạt động 3: Thái độ, tình cảm với họ hàng nội ngoại. -GV phát phiếu học tập cho HS. Phiếu học tập Điền đúng ( Đ ) hay ( S ) vào trước ý em cho là đúng. a)Chỉ cần yêu quý bố mẹ, những người thân trong gia đình. b)Họ hàng chỉ gây rắc rối, phiền hà nhiều cho chúng ta. c) Cần phải yêu quí và quan tâm đến họ hàng của mình. d) Chỉ yêu qúy họ hàng bên nội. e)Yêu qúy họ hàng hai bên nội như nhau. -Yêu cầu HS đọc bài làm. -gv sửa bài (câu a:S; câu b:Đ; câu c: Đ ; câu d:S;câu e:Đ ) GV kết luận : Yêu cầu học sinh liên hệ bản thân, kể về những hành vi, cách ứng xử của mình đối với những người họ hàng. - 2-3 HS đứng lên trả lời. - HS lắng nghe và ghi nhớ. -HS quan sát hình vẽ ở trang 40, sau đó thảo luận nhóm theo câu hỏi. - HS tiến hành thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. + Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp + HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. -HS theo dõi. -2-3 HS trả lời. +Họ nội gồm ông bà nội, bố, cô, chú. +Họ ngoại gồm ông bà ngoại, mẹ, dì, cậu . - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe ghi nhớ. -HS theo dõi. - HS chơi mẫu. -HS chơi. -HS nhận phiếu học tập và làm phiếu. - HS đọc bài làm. -HS sửa bài -HS kể các hành vi đối với những người họ hàng. C. Củng cố dặn dò : -Những ai được xếp vào họ nội? - Những ai được xếp vào họ ngoại? -Nhận xét tiết học. Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 22 / 10 /2011 Ngày dạy : 31 / 10 ; 04 / 11 / 2011 Tuần : 11 Tiết : 21-22 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : Thực hành - Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. I. Mục đích ,yêu cầu KT-KN: Biết được các mối QH họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúngđối với những người trong họ hàng. TĐ: Biết cách xưng hô, đối xử với họ hàng. II.Đồ dùng dạy học: Giấy ( khổ to ) bút viết cho các nhóm và cặp đôi. Phấn màu. 4 tờ giấy ghi rõ nội dung chơi “Xếp hình gia đình”. III. Các hoạt động chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: -Gia đình hai thế hệ gồm có những ai? -Họ nội gồm có những ai? -Họ ngoại có những ai?-Nhận xét ghi điểm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động học Ghi Chú B.Bài mới: Giới thiệu bài : GV ghi tựa Hoạt động 1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở câu hỏi sau: 1.Trong hình vẽ có bao nhiêu người, đó là những ai? Gia đình đó có mấy thế hệ?( Trong hình vẽ có 10 người, đó là ông, bà, bố mẹ Hương, Hương và Hồng, Bố me Quang, Quang và Thuý.Như vậy gia đình có 3 thế hệ.) 2.Ông bà của Quang có bao nhiêu người con,đó là những ai? ( Ông bà của Quang có 2 con, đó là bố mẹ Hương và bố mẹ Quang) 3.Con dâu của ông bà là ai?Con rễ của ông bà là ai? ( Con dâu của ông bà là mẹ Quang, con rễ của ông bà là bố Hương) 4. Ai là cháu nội, cháu ngoại của ông bà? (Cháu nội của ông bà là Quang và Thuỷ. Cháu ngoại của ông bà Hương và Hồng) Kết luận :Đây là tranh vẽ một gia đình. Gia đình có ba thế hệ, đó là ông bà, bố mẹ, và các con. Ông bà có một con trai một con gái, một con dâu và một con rễ. Ông bà có hai cháu ngoại là Hương và Hồng, hai cháu nội là Quang và Thuỷ. *Hoạt động cả lớp. -Vẽ sơ đồ như hình 2/ 43. -Yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình. Sơ đồ GV vẽ lên bảng. Ông bà Bố của Quang Mẹ của Hương mẹ của Quang Bố của Hương Quang Thuỷ Hương Hồng Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm có những ai? (có 3 thế hệ; Thế hệ thứ nhất gồm ông bà) Ông bà đã sinh được mấy người con? Đó là những ai? Ông bà có mấy người con dâu,mấy người con rể? Đó là những ai? Bố mẹ Quang sinh được mấy người con? Đó là những ai? Bố mẹ Hương sinh được mấy người con? Đó là những ai? -GV nhận x ét, bổ sung. Hoạt động 2:Xưng hô đối xử với họ hàng. -HS thảo luận nhóm 2 em trả lời câu hỏi sau : Mẹ củ ... 0 / 11 /2011 Ngày dạy : 12 / 12 / 2011 Tuần : 17 Tiết : 33 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài: An toàn khi đi xe đạp I Mục tiêu : KT-KN: - Nêu được một số quy định để đảm bảo AT khi đi xe đạp. TĐ: - Có ý thức tham gia giao thông đúng luật, an toàn. LG ATGT: II.Đồ dùng dạy học : -Giấy khổ to ghi kết quả thảo luận -SGK. -7 biển báo (to bằng giấy A4) cho hoạt động 2. -Sân chơi ngoài lớp. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi chú A. Kiểm tra bài cũ : -Em hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị? -GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới : -Giới thiệu bài : Hằng ngày các em đến trường bằng gì ? -GV: kết luận ghi tựa bài . Hoạt động 1: * Thảo luận nhóm 2 Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm TLCH sau: -Trong hình, ai đi đúng , ai đi sai luật giao thông? Vì sao? -Đi xe đạp như thế nào là đi đúng luật, như thế nào là đi sai luật? -Gọi địa diện các nhóm nêu. -Kết luận : Để đảm bảo an toàn giao thông khi đi xe đạp các em cần phải chú ý đi bên tay phải đường, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. Hoạt động 2 :Đi xe đạp theo biển báo . *Làm việc cả lớp . -GV giới thiệu một số biển báo cơ bản mà các em thường gặp ngoài đường ( Biển cấm ngược chiều.Biển báo hiệu đường gồ ghề.Biển báo đường có trẻ em đang chạy qua. Biển báo đường có tàu sắt cắt ngang). -GV hỏi nội dung của các biển báo -Yêu cầu HS nhận xét câu TL của bạn. -Tổ chức HS chơi đi xe đạp theo biển báo. GV giơ bất kì biển báo nào các nhóm phải làm nhiệm vụ: 1. Nói nội dung của biển báo đó . 2. Khi gặp biển báo đó người đi xe đạp cần đi như thế nào? Hoạt động 3: Trò chơi “ Em tham gia giao thông”. -Địa điểm ngoài sân. - GV vẽ các đường giao thông ngã ba, ngã tư, các biển báo cắm trên đường cử các nhân vật đóng vai biển báo, nhân vật đi xe đạp . - GV hướng dẫn cách chơi -Tổ chức học sinh chơi thử- HS chơi. -Tổng kết nhận xét trò chơi. GD:Có ý thức khi tham gia GT và kĩ năng đi bộ qua đường -HS nêu. -HS nêu (Em đi bộ đện trường, em đi xe tới trường.) -HS quan sát tranh, thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến- Các mhóm khác NX bổ sung. (-Ba người dừng xe trước đèn đỏ và người đi bên đèn xanh là đi đúng luật giao thông, người vượt đèn đỏ là đi sai luật gioa thông. Vì tín hiệu đèn đỏ là tín hiệu các phưong tiện giao thông phải dừng; tín hiệu đèn xanh là tín hiệu cho phép các phương tiện đưa lưu thông. - Đi xe đạp đúng luật :Đi bên phải, đi hàng một, .. Đi sai luật : Đi vào đường cấm, đi dàn hàng ba, vuợt đèn đỏ HS K. HSY -HS ra sân. HS biết được hậu quả của việc như đi xe đạp không AT. C. Củng cố dặn dò: -Đi xe đạp đảm bảo an toàn là đi như thế nào ? -Nhận xét tiết học. Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 11 / 12 /2011 Ngày dạy : 16 , 19 / 12 / 2011 Tuần : 17 - 18 Tiết : 34- 35 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ôn tập và kiểm tra (2 Tiết) I. Mục tiêu: KT- KN: - Nêu tên và chỉ đúng các vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em. TĐ: HS có ý thức giữ gìn sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động trong cơ thể. II. Đồ dùng dạy học: -Các bảng, biểu phụ, giấy khổ to, bút, băng dính -Các bảng ghi tên các sản phẩm hàng hoá. -Đồ dùng vật thật, mô hình. -Biển xanh, ghi chữ. -Các sơ đồ câm- Các bộ phận của các cơ quan trong cơ thể. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS Ghi chú A.Kiểm tra bài cũ: -Đi xe đạp như thế nào là đúng luật, đi như thế nào là sai luật? -Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: Giới thiệu bài:Ôn tập và kiểm tra - GV ghi tựa Hoạt động 1: Ai nhanh – Ai giỏi. *Hoạt động nhóm -Chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng biểu, giấy khổ to, bút, băng dính. -Phát cho các đội sơ đồ câm với các bộ phận tách rời. *Yêu cầu các nhóm thảo luận. + Gắn các bộ phận còn thiếu vào sơ đồ câm. + Gọi tên cơ quan đó và kể tên các bộ . + Nêu chức năng của các bộ phận. + Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng tránh. dán các bảng biểu lên trên bảng. -Yêu cầu các đội lên báo cáo kết quả của đội mình. -GV nhận xét,khen thưởng các nhóm báo cáo tốt. *GV kết luận: Mỗi cơ quan bộ phận có chức năng nhiệm vụ khác nhau.Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khoẻ mạnh. Hoạt động : Gia đình yêu quí của em. *Hoạt động cá nhân -Phát cho mỗi HS một phiếu học tập. Trả lời các câu hỏi sau: -Vẽ sơ đồ( hoặc tranh) về các thành viên trong gia đình và giới thiệu về các thành viên trong gia đình và giới thiệu về công việc của mỗi người. -Yêu cầu một số HS dán phiếu của mình lên bảng để giới thiệu về gia đình mình. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai lựa chọn nhanh nhất.” GV đưa ra các tấm bìa ghi tên các hàng hoá sau: -Nhóm 1: Gạo tôm cá, đỗ tương, dầu mỏ, giấy, quần áo, thư, bưu phẩm, tin tức. -Nhóm 2: Lợn , gà, dứa, chè, than đá, sắt thép, máy vi tính, phim ảnh, bản tin, báo -Treo bảng phụ hai bên có nội dung như sau: +Sản phẩm nông nghiệp: + Sản phẩm công nghiệp : + Sản phẩm thông tin liên lạc : -Yêu cầu mỗi đội cử 2 thành viên lên chơi -Cho HS nhận xét –GV nhận xét. Hoạt động 4:Trò chơi: “ Ghép đôi: việc gì – ở đâu?” -Chuẩn bị các đội biển màu đỏghi các cơ quan địa điểm: UBND, Bệnh viện,..Ghi công việc hoạt động: Vui chơi, giải trí, thư giản, tin tức, -Gọi HS lên chơi lần 1, 4 HS đeo biển màu đỏ, 4 HS đeo biển màu xanh( ghi tên các hoạt động, công việc tương ứng với cơ quan địa điểm ở biển đó). -GV phát lệnh HS nhanh chóng tìm bạn của mình sao cho nội dung phù hợp với bạn đeo biển màu xanh.. Cặp nào tìm ra nhanh và đúng GV khen thưởng. -Các HS khác nhận xét bổ sung ý kiến. -Ở mỗi địa phương có nhiều cơ quan hoạt động, công việc hoạt động của mỗi cơ quan giống nhau hay khác nhau? -Khi chúng ta đến làm việc ở mỗi cơ quan chúng cần chú ý điều gì? Kết luận: Hàng ngày xung quanh ta có rất nhiều hoạt động của các cơ quan khác nhau. Những công việc hoạt động đó để phục vụ nhân dân cả nước về vật chất vàtinh thần. Chúng ta cần chú ý tham gia và làm việc đúng quy định để công việc đạt kết quả cao. -HS nêu. -HS nhắc lại. -Các nhóm nhận bảng biểu. -Các nhóm thảo luận. - Các nhóm gắn tên các cơ quan và ghi tên các cơ quan đó- báo cáo. (Nhóm1 :gắn cơ quan hô hấp. Nhóm 2 :gắn cơ quan tuần hoàn, Nhóm 3 : gắn cơ quan bài tiết nước tiểu. Nhóm 4: gắn cơ quan thần kinh.) -Yêu cầu các nhóm -HS theo dõi. -HS nhận phiếu và trả lời câu hỏi ghi trong phiếu. -HS dán phiếu lên tường giới thiệu về gia đình mình cho các bạn nghe. -Mỗi đội cử 2 thành viên lên chơi -Đại diện các đội lên chơi các HS khác nhận xét bổ sung kết quả của các đội. -HS nêu. -HS nêu. (Mỗi cơ quan có hoạt động, công việc riêng,không giống nhau.) -HS theo dõi. (Phải làm đúng việc, đúng giờ quy định, lịch sự ở mọi nơi và tôn trọng ngườilàm việc) -HS theo dõi. C.Củng cố dặn dò: -Chuẩn bị:vệ sinh môi trường -Nhận xét tiết học. Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 17 / 12/2011 Ngày dạy : 23 / 12/ 2011 Tuần : 18 Tiết : 36 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 36 : Vệ sinh môi trường I:Mục tiêu: KT_KN: - Nêu tác hại của rác và thực hiện đổ rác đúng quy định TĐ: - Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do giác thải gây ra đối với môi trường sống. LGBVMT: II.Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh sưu tầm đươc về giác thải, cảnh thu gom và xử lí xác thải. -Các hình SGK trang 68,69. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi chú A.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước các em học bài gì? (ôn tập học kì 1) -Nêu tên các cơ quan của cơ thể người mà em đã học. -Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại. B. Bài mới: Giới thiệu bài -ghi bảng. Hoạt động 1:*Thảo luận nhóm. *Bước 1: Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2/ 68 SGK và trảlời câu hỏi sau : -Hãy nói cảm giác của các bạn khi đi qua đống rác.Rac có hại như thế nào? -Những sinh vật nào thường sống ở đống rác,chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người? *Bước 2:Một số nhóm trình bày ,nhóm khác NX bổ sung. *GV kết luận :Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiếu vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi thường sống ở nơi có rác.Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người. Hoạt động 2:Làm việc theo cặp Bước 1:Từng cặp HS quan sát các hình trong SGK/69 và những tranh ảnh sưu tầm được trả lời câu hỏi nói việc nào đúng việc nào sai. Bước 2: Một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung. Gv gợi ý tiếp: -Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? -Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? -Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em? -GV kẻ bảng để điền những câu trả lời của HS.GV giới thiệu cách xử lí hợp vệ sinh. Tên phường xã Chôn Đốt Ủ Tái chế Hoạt động 3: Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn Yêu cầu HS sáng tác bài hát dựa theo nhạc của bài hát “Chúng cháu yêu cô lắm”. -HS hát bài hát : Cô dạy chúng cháu giữ vệ sinh Cô dạy chúng cháu vui học hành Tình tang tính, tang tính tình Dạy chúng cháu yêu lao động -HS nêu. -HS nêu. -HS nêu. -HS nhắc lại tựa bài. -Các nhóm quan sát hình và trả lời câu hỏi. -Một số nhóm trình bày ,nhóm khác NX bổ sung. (-Cảm giác của bạn khi đi qua đống rác có mùi hôi, thối, khó chịu. Nếu vứt rác bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh. - Xác chết xúc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh ra nhiếu mầm bệnh và còn là nơi để một số con vật sinh sản và truyền bệnh như ruồi, gián, chuột ) -HS theo dõi. -Từng cặp quan sát. -Một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung. (+ Việc làm đúng: hình 4 hình 5và đem rác đến đổ đúng nơi quy định; hình 6 dùng rác ủ để làm phân bón. +Việc làm sai: hình 3 đổ rác ra ngoài đường) (Không xả rác nơi công cộng, Bỏ rác đúng nơi quy định) Thu gom rác bỏ vào bịt dựng trong thùng có nắp đậy, khi xe đến đổ vào thùng xe rác) (Gom rác vào đổ vào xe rác của công trình đô thị,ủ làm phân bón ruộng, ) -HS cả lớp hát bài hát HS biết một vài biện pháp xử lý phân rác thải hợp vê sinh. Có ý thức giữ vệ sinh MTXQ. C.Củng cố dặn dò: -Tại sao chúng ta không nên vứt rác ở nơi công cộng? -Dặn dò chuẩn bị bài tiết sau:Vệ sinh môi trường ( tiếp theo Điều chỉnh , bổ sung :
Tài liệu đính kèm: