I/ Mục tiêu :Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách sử lí khi cháy .
HSHTT:- Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra
- KNS: Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin; Kĩ năng làm chủ bản thân; Đảm nhận trách nhiệm đối với phòng cháy khi đun nấu ở nhà; Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó khi có tình huống hỏa hoạn(cháy) tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách.
II/ Đồ dùng dạy học: Bức tranh trong SGK trang 44 và 45, sưu tầm các vật dễ gây cháy.
TUẦN 12: Thø Năm ngày 21 tháng 11 năm 2019 BÀI 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I/ Mục tiêu :Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Biết cách sử lí khi cháy . HSHTT:- Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra - KNS: Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin; Kĩ năng làm chủ bản thân; Đảm nhận trách nhiệm đối với phòng cháy khi đun nấu ở nhà; Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó khi có tình huống hỏa hoạn(cháy) tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách. II/ Đồ dùng dạy học: Bức tranh trong SGK trang 44 và 45, sưu tầm các vật dễ gây cháy. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 hs nhắc lại ND bài học. GV n.xét, đánh giá. B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra. Bước 1 Làm việc theo cặp . - Tổ chức học sinh thảo luận theo từng cặp . - Y/c nhóm trưởng điều khiển nhóm mình q/sát h1 và h2 tr.44 và 45 để hỏi và trả lời với nhau: Bước 2 : - Y/c một số học sinh trình bày kết quả. - Yêu cầu cặp khác bổ sung ý kiến. - KL: Bếp ở h2 an toàn hơn vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất đễ bắt lửa được để xa bếp. Bước 3: - Y/c HS kể ra vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà em được chúng kiến hay biết được qua các thông tin đại chúng. - GV kể, phân tích nguyên nhân và hậu quả do cháy gây ra. * Hoạt động 2 : - Thảo luận và đóng vai. Bước 1: động não: .- GVđặt vấn đề với cả lớp: + Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ? Bước2 : Thảo luận nhóm và đóng vai . + Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hoặc bật lửa vứt lung tung trong nhà mình. + Nhóm 2: Theo em những thứ dễ bắt lửa như xăng, đầu hỏa nên được cất giữ ở đâu trong nhà? + Nhóm 3: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy? Bước 3:- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . - Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung . * Hoạt động 3 :- Trò chơi gọi cứu hỏa - Giáo viên hướng dẫn cách chơi . - Nêu tình huống cháy cụ thể C. Củng cố - dặn dò: - Cho liên hệ với cuộc sống và giáo dục có ý thức phòng chống cháy trong gia đình mình. - Xem trước bài mới . - HS thực hiện y/c của GV - Tiến hành chia ra từng cặp để thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập thông qua quan sát tranh. - Lần lượt một số em đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp . - Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung. - HS kể những câu chuyện do cháy gây ra, nêu nguyên nhân gây cháy, tác hại của việc gây cháy và cách đề phòng. - Lần lượt từng em nêu lên các vật có thể bất ngờ gây cháy ở gia đình mình . - Các nhóm thảo luận theo từng câu hỏi gợi ý mà giáo viên ghi trong phiếu . - Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất . - Thực hiện chơi trò chơi : Gọi người cứu hỏa - HS thực hiện Thø Sáu ngày 28 tháng 11 năm 2019 BÀI 24: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I/ Mục tiêu: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi , văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. HS HTT: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt - KNS: Kĩ năng hợp tác: hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra cách giúp đỡ các bạn học kém; Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. . II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 46 và 47. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “ Phòng cháy khi ở nhà “ - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung . - Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinba 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp Bước 1 - Tổ chức học sinh quan sát hình thảo luận theo gợi ý . - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 46 để trả lời. Bước 2 : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp . - Giáo viên kết luận: SGV. Bước 3 : -Yêu cầu các nhóm thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp học sinh liên hệ thực tế bản thân. - Theo dõi và khẳng định nhóm đúng để thay cho kết luận . * Hoạt động 2 : - Làm việc theo tổ học tập.. *Bước 1 : Hướng dẫn. - Làm việc theo nhóm . - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý . - Giáo viên nhận xét kết luận . Bước2: - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Lắng nghe nhận xét và bổ sung - Liên hệ thực tế. 3) Củng cố - dặn dò: - Nêu những việc làm để góp phần bảo vệ môi trường. - Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống. -Trả lời về nội dung bài học trong bài : “ Phòng cháy khi ở nhà “. - Lớp theo dõi. - Tiến hành chia ra từng nhóm để thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều - Lần lượt từng cặp học sinh lên hỏi và trả lời trước lớp . - Lớp theo dõi và nhận xét . - Tiến hành thảo luận các câu hỏi gợi ý của giáo viên - Lớp tiếp tục làm việc theo nhóm . - Các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên . - Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp . - Các nhóm trình bày tên các môn học mình đạt điểm cao và nói cho nhau nghe về sở thích từng môn học của mình . - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất .
Tài liệu đính kèm: