Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Học kì II - Năm học 2019-2020

Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Học kì II - Năm học 2019-2020

Bước 1: Quan sát cá nhân

Bước 2: GV yêu cầu các em nói những gì quan sát thấy trong hình.

Bước 3: Thảo luận nhóm

 + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. + Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương (đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu, )

 + Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên ?

 - Các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận.

* NL: Giáo dục học sinh biết phân loại và xử lý rác hợp vệ sinh: một số rác như rau, củ, quả, . có thể làm phân bón, một số rác có thểtais chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng có hiệu quả.

b. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (15 phút)

* Mục tiêu : Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh.

* Cách tiến hành :

Bước 1 : GV chia nhóm HS và yêu cầu các em quan sát hình 3, 4 trang 71 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu trrong hình.

Bước 2 : Thảo luận

- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :

 + Ở địa phương bạn sử dụng loại nhà tiêu nào ?

 + Bạn và gia đình cần phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ?

 + Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ?

 

doc 50 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 963Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Học kì II - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
tuần 19 tiết 1
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. 
	2. Kĩ năng: Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* NL: Giáo dục học sinh biết phân loại và xử lý rác hợp vệ sinh: một số rác như rau, củ, quả, ... có thể làm phân bón, một số rác có thểtais chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng có hiệu quả (bộ phận).
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường.
- Các phương pháp: Chuyên gia. Thảo luận nhóm. Tranh luận. Điều tra. Đóng vai.
* MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật. Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường (toàn phần).
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em lên kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1 : Quan sát tranh (15 phút)
* Mục tiêu : Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Quan sát cá nhân
Bước 2: GV yêu cầu các em nói những gì quan sát thấy trong hình.
Bước 3: Thảo luận nhóm
 + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. + Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương (đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu,) 
 + Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên ?
 - Các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận.
* NL: Giáo dục học sinh biết phân loại và xử lý rác hợp vệ sinh: một số rác như rau, củ, quả, ... có thể làm phân bón, một số rác có thểtais chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng có hiệu quả.
b. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (15 phút)
* Mục tiêu : Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : GV chia nhóm HS và yêu cầu các em quan sát hình 3, 4 trang 71 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu trrong hình.
Bước 2 : Thảo luận
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
 + Ở địa phương bạn sử dụng loại nhà tiêu nào ?
 + Bạn và gia đình cần phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ?
 + Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ?
* MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật. Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
- HS quan sát các hình trong SGK trang 70, 71.
- HS tiến hành thảo luận nhóm
- HS quan sát hình 3, 4 trang 71 SGK và trả lời.
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 tuần 19 tiết 2
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. 
	2. Kĩ năng: Thực hiện việc thải nước đúng nơi quy định.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* NL: Giáo dục học sinh biết xử lý nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước (bộ phận).
* MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật. Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường (toàn phần).
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường.
- Các phương pháp: Chuyên gia. Thảo luận nhóm. Tranh luận. Điều tra. Đóng vai.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em lên kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh (15 phút)
* Mục tiêu : Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống.
* Cách tiến hành : 
Bước 1: Quan sát hình 1, 2 trang 72 SGK theo nhóm và trả lời theo gợi ý : Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai ? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sống không ?
Bước 2: Gọi một vài nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
Bước 3: Thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK
* MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật. Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
b. Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh (15 phút)
* Mục tiêu : Giải thích được vì sao cần xử lí nước thải.
* Cách tiến hành :
Bước 1: Từng cá nhân cho biết ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu? Theo em cách xử lí như vậy đã hợp lí chưa ? Nên xử lí thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh?
Bước 2: Quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK theo nhóm và trả lời câu hỏi:
- Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ?
- Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không ?
Bước 3: Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình.
 GV cần lấy ví dụ cụ thể để phân tích cho các em thấy nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ con người.
* NL: Giáo dục học sinh biết xử lý nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước.
- HS quan sát hình 1, 2 trang 72 SGK theo nhóm và trả lời.
- Các nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- Các nhóm tiến hành thảo luận các câu hỏi trong SGK
- HS quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK theo nhóm và trả lời câu hỏi:
- Các nhóm trình bày
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
tuần 20 tiết 1
ÔN TẬP XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. 
	2. Kĩ năng: Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em lên kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại tên bài học.
Tiết ôn tập nên được tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau. Tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể tại trường và trình độ nhận thức của HS ở các vùng miền, GV tổ chức tiết học một cách thích hợp và hiệu quả. Sau đây là một số gợi ý cách tổ chức:
* Phương án 1: Sưu tầm những thông tin (mẩu chuyện, bài báo, tranh ảnh hoặc hỏi bố mẹ, ông bà, ) về một trong những điều kiện ăn ở, vệ sinh của gia đình, trường học, cộng đồng trước kia và hiện nay.
Bước 1: Nếu có tranh ảnh, GV tổ chức cho HS trình bày trên tờ giấy Ao và có ghi chú thích nội dung tranh. Có thể phân công mỗi nhóm sưu tầm và trình bày về một nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế giáo dục, 
Bước 2: 
- GV khen ngợi những cá nhân, những nhóm có sản phẩm đẹp, có ý nghĩa.
 ... ời và các sinh vật. Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
b. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm (9 phút)
* Mục tiêu : Nhận biết được suối, sông, hồ.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát hình 1 tranh 128 trong SGK và trả lời theo các gợi ý sau :
- HS làm việc theo nhóm và trả lời theo các gợi ý. 
+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ.
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
+ Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ)
+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?
Bước 2 :
- GV hỏi : Trong 3 hình (hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ ? 
- HS dựa vào vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi. 
c. Hoạt động 3 : Làm vịêc cả lớp (7 phút)
* Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ. 
* Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV khai thác vốn hiểu biết của HS hoặc yêu cầu HS liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sông, hồ. 
- HS nêu tên một số con suối, sông, hồ ở địa phương. 
Bước 2 : 
- GV yêu cầu HS trả lời.
- Vài HS trả lời kết hợp với tranh ảnh.
* BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức về Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đông và các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 tuần 34 tiết 2
BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa. 
	2. Kĩ năng: Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng...Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên.
- Các phương pháp: Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ và đưa ra nhận xét. Trò chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa.
* MT: Giúp học sinh biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người (bộ phận).
* BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức về Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đông và các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa(liên hệ).
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận (12 phút)
- Hát đầu tiết.
- 2 em lên kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại tên bài học.
* Mục tiêu : Nhận biết được núi, đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. 
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130 hoặc tranh ảnh sưu tầm, thảo luận và hoàn thành bảng sau :
- HS thảo luận và hoàn thành bảng theo yêu cầu.
Đáp án :
Núi
Đồi
Núi
Đồi
Độ cao
Cao
Thấp
Độ cao
Đỉnh
Nhọn
Tương đối tròn
Đỉnh
Sườn
Dốc
Thoải
Sườn
Bước 2 :
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả nhóm mình trước lớp. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV hoặc HS bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của các nhóm.
b. Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp (10 phút)
* Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằêng và cao nguyên. Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131 và trả lời theo gợi ý sau :
- HS quan sát hình và trả lời theo gợi y.ù 
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
Bước 2 :
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS trả lời câu hỏi trước lớp.
* MT: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
c. Hoạt động 3 : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên (7 phút)
* Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. 
* Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy hoặc vở (chỉ cần vẽ đơn giản sao cho thể hiện được các dạng địa hình đó).
- HS vẽ hình theo yêu cầu.
Bước 2 : 
- GV yêu cầu HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn.
- HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn theo cặp.
Bước 3 : 
- GV trưng bày một số hình vẽ của HS trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét hình vẽ của bạn.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
* BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức về Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đông và các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa.
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 tuần 35 tiết 1
ÔN TẬP TỰ NHIÊN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên. Kể tên một số cây, con vật ở địa phương. 
	2. Kĩ năng: Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị... Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận (12 phút)
- Hát đầu tiết.
- 2 em lên kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại tên bài học.
* Mục tiêu : HS nhận dạng được một số dạng địa hình ở địa phương. HS biết một số cây cối và con vật ở địa phương.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, về cây cối, con vật của quê hương (tranh ảnh do GV và HS sưu tầm).
- HS quan sát tranh 
b. Hoạt động 2 : Vẽ tranh theo nhóm (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp HS tái hiện phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV hỏi : Các em sống ở miền nào ?
- HS trả lời.
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS liệt kê những gì các em quan sát được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh theo nhóm. 
- HS liệt kê. 
Bước 3 :
- GV gợi ý cho HS vẽ tranh và tô màu. Ví dụ : Đồng ruộng tô màu xanh lá cây ; đồi, núi tô màu da cam,
- HS vẽ theo gợi ý.
c. Hoạt động 3 : Làm vịêc cá nhân (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về động vật. 
* Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS kẻ bảng (như trang 133 SGK) vào vở.
- HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV.
Bước 2 : 
- HS đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. 
Bước 3 : 
- GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
- HS trả lời trước lớp.
- GV hpặc HS khác bổ sung, hoàn thiện câu trả lời.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
tuần 35 tiết 2
ÔN TẬP TỰ NHIÊN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên. Kể tên một số cây, con vật ở địa phương. 
	2. Kĩ năng: Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị... Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân (12 phút)
- Hát đầu tiết.
- 2 em lên kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại tên bài học.
* Mục tiêu Giúp Hs củng cố kiến thức đã học về động vật.
* Cách tiến hành :
Bước 1: 
- Gv yêu cầu Hs kẻ bảng như hình 133 SGK vào vở.
- Hs hoàn thành bảng bài tập.
- Gv gợi ý cho Hs:
Bước 2: Gv yêu cầu Hs đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
Bước 3: Gv gọi một số Hs trả lời trước lớp.
- Hs kẻ bảng như hình 133 SGK vào vở.
- Hs hoàn thành bảng bài tập.
- Giáo viên chốt lại.
b. Hoạt động 2 : Chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng (12 phút)
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về thực vật. 
* Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV chia lớp thành một số nhóm.
- GV chia bảng thành các cột tương ứng với số nhóm.
Bước 2 : 
- GV nói : Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo,), rễ cọc (hoặc rễ chùm,).
- HS trong nhóm sẽ ghi lên bảng tên câu có thân mọc đứng, rễ cọc ,
 Lưu ý : mỗi HS trong nóm chỉ được ghi một tên cây và khi HS thứ nhất viết xong về chỗ, HS thứ hai mới được lên viết.
Bước 3 : 
- GV yêu cầu HS nhận xét và đánh giá sau mỗi lượt chơi (mỗi lượt chơi GV nói một đặc điểm của cây).
- HS tiến hành chơi. Nhóm nào viết nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc.
 Lưu ý : 
+ Nếu còn thời gian, GV có thể ôn tập cho HS các nội dung về “Mặt Trời và Trái Đất” bằng cách như sau:
GV viết sẵn những nội dung cần củng cố cho HS vào các phiếu khác nhau.
Từng nhóm HS cử đại diện lên rút thăm.
HS trong nhóm htực hiện theo nội dung ghi trong phiếu.
HS các nhóm khác nhận xét, góp ý cho câu trả lời hoặc phần biểu diễn của nhóm bạn.
GV nhận xét và khen thưởng những nhóm trả lời hoặc biểu diễn nhanh, đúng và đủ.
+ Một số nội dung gợi ý để GV lựa chọn :
Kể và Mặt Trời.
Kể về Trái Đất.
Biểu diễn trò chời : “Trái Đất quay”.
Biểu diễn trò chời : “Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất”.
Thực hành biểu diễn ngày và đêm trên Trái Đất.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Kết thúc môn học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_3_hoc_ki_ii_nam_hoc_2019_2020.doc