Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010

Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010

1. ổn định tổt chức

2.Kiểm tra bài cũ:

*Hoạt động 1: Bề mặt lục địa :

- Yêu cầu Hs lên bảng trình bày:

+ Về cơ bản bề mặt trái đất được chia làm mấy phần?

+ Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dương

- Nhận xét và cho điểm hs.

3. Giới thiệu bài mới.

- Hoạt động cả lớp

+ Theo em, beà maởt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao em lại nói được như vậy.

+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của Hs

+ Kết luận: Bề mặt trái đất không bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhô cao có chỗ đất bằng phẳng, có chỗ có nước có chỗ không.

- Thảo luận nhóm.

+ yêu cầu các nhóm thảo luận theo 2 câu hỏi sau:

1. Sông, suối hồ giống và khác nhau ở điểm nào?

2, Nước sông, suối thường chảy đi đâu?

+Nhận xét, tổng hợp ý kiến của hs

+ Giảng kiến thức: (kết hợp chỉ vào hình 1 trong SGK) từ trên núi cao nước theo các khe chảy thành suối các khe suối chảy xuống sông, nước từ sông lại chảy ra biển.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về suối, sông, hồ

- Hoạt động cả lớp:

+ Yêu cầu: quan sát hình 2,3,4 trang 129, SGK, nhận xét xem hình nào thể hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận xét được như thế?

+ Nhận xét:

+ Kết luận: bề mặt lục địa có dòng nước chảy (như sông, suối) và cả những nơi chứa nước như ao, hồ

- Hoạt động cả lớp.

+ yêu cầu: hs trình bày trước lớp những thông tin hoặc câu chuyện có nội dung nói về các sông ngòi, ao hồ nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam.

+ Nhận xét.

+ Kể hoặc đưa ra thêm thông tin về các con sông, ao hồ mà hs đưa ra hoặc của chính sự chuẩn bị của gv.

* Hoạt động kết thúc

Gv tổng kết giờ học

Gv yêu cầu hs về nhà ưu tầm các tranh ảnh về núi non để chuẩn bị nội dung tiết học sau.

 

doc 49 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1117Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 - Tiết 37: Thứ./../ 2009
Vệ sinh môi trường ( tt ) .
I. Mục tiêu: 
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi . Thửùc hieọn ủaùi tieồu tieọn ủuựng nụi quy ủũnh.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình trang 70, 71 ( SGK ).
III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học.
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Boồ sung
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Rác bẩn vứt bừa bãi không được xử lí kịp thời có hại gì?
- Nêu cách xử lí rác?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Bước 1: Quan sát cá nhân.
Bước 2:
- GV y/c 1 số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
Bước 3: Thảo luận nhóm.
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho 1 số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương.
- Cần phải làm gì để tránh hiện tượng trên?
* Kết luận: Phân và nước tiểu là những chất cạn bã của quá trình tiêu hóa và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà ) phóng uế bừa bãi.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Bước 1: GV chia nhóm hs và y/c hs quan sát hình 3,4 và trả lời theo gợi ý: chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình?
Bước 2: Thảo luận:
- ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
- Bạn và gia đình cần phải làm gì cho nhà tiêu sạch sẽ?
- Đối với vật nuôi cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
* KL: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Gây mùi ôi thối và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Chôn, đốt, ủ, tái chế.
- Hs quan sát các hình trang 70, 71 ( SGK ).
- 1 số hs nêu.
- Các hs khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Người và gia súc phóng uế bừa bãi sẽ gây ra mùi hôi thối khó chịu, ruồi, chuột đến đậu sinh sản truyền bệnh ho con người
- Cần đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi phóng uế bừa bãi
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 - Hs quan sát hình 3, 4 và nêu cho nhau nghe tên từng loại nhà tiêu.
- Gọi 1 hs lên bảng chỉ và nêu:
+ Có 2 loại nhà tiêu: Tự hoại và hố xí 2 ngăn.
Hình 3a: Tự hoại ( bệ bệt ). Hình 3b: bộ xổm.
- Hs tự liên hệ và nêu ví dụ:
- ở địa phương thường sử dụng nhà tiêu hai ngăn.
- ở địa phương em thường sử dụng nhà tiêu tự hoại.
- Phải quét dọn, mỗi lần đi đại tiện phảiđổ tro ( dội nước ).
- Phân vật nuôi phải được quét dọn và xử lí như: đào hố chôn để ủ.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Tuần 19 - Tiết 38: Thứ./../ 2009
Vệ sinh môi trường ( tt ) .
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Neõu ủửụùc taàm quan troùng cuỷa vieọc xửỷ lớ nửụực thaỷi hụùp veọ sinh ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi vaứ ủoọng vaọt, thửùc vaọt.
II. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Boồ sung
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh và xử lí phân người, động vật hợp lí sẽ có lợi gì?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Bước 1:
- Y/c hs quan sát tranh H1, H2 và trả lời câu hỏi gợi ý.
Bước 2: Gọi vài nhóm trình bày và bổ sung.
Bước 3: Thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK.
- Trong nước thải có gì gây hại cho sức khỏe của con người?
- Theo bạn có loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máycần cho chảy ra đâu?
Bước 4:
- Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
* Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiểm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
b. Hoạt động 2:
Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh.
Bước 1:
Từng cá nhân hãy cho biết ở gia đình hoặc địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu? Theo em cách xử lí như vậy hợp vệ sinh chưa? Nên xử lí ntn?
Bước 2: 
Quan sát hình 3, 4 theo nhóm và trả lời câu hỏi.
- Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?
- Theo bạn nước thải có cần xử lí không?
Bước 3: Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình.
- GV lấy ví dụ phân tích sau đó - Hs theo dõi, nhận xét.
KL: Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Góp phần chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
-Hs q/s tranh và trả lời câu hỏi gợi ý:
Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy ra nơi bạn đang sống không?
- Vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Có chất bẩn nhiều vi khuẩn, chất hóa học độc hại gây bệnh cho con người, làm chết cây cối, sinh vật
- Cần thải vào hệ thống thoát nước chung ( cống rãnh có nắp đậy ).
- 2 - 3 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Hs tự liên hệ thực tế đến gia đình mình. Địa phương mình để trả lời câu hỏi.
- Hs khác theo dõi và nhận xét.
- Hệ thống cống ở H4 là hợp vệ sinh vì trên mặt cống có nắp đậy, không bị bốc mùi hôi thối.
Tuần 20 - Tiết 39: Thứ./../ 2009
OÂn taọp : Xaừ Hoọi.
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Kể tên các kĩ thuật đã học về xã hội.
- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh do gv sưu tầm hoặc do hs vẽ chủ đề xã hội.
III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học.
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Boồ sung
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới: ôn tập.
- GV tổ chức cho hs ôn tập theo hình thức chơi trò chơi“Chuyền hộp”
- GV soạn 1 số câu hỏi theo chủ đề xã hội. Mỗi câu được viết vào 1 tờ giấy gấp tư và để trong 1 hộp giấy nhỏ.
* 1 số câu hỏi ôn tập.
1. Thế nào là gia đình có 1 thế hệ, 2 thế hệ, 3 thế hệ?
2. Thế nào là họ nội?
3. Thế nào là họ ngoại?
4. Nêu cách phòng cháy khi ở nhà?
5. Hoạt động chủ yếu của hs ở trường là gì? Ngoài giờ hoạt động học tập, hs còn tham gia những hoạt động nào?
6. Kể tên các cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thông tin liên lạc, giáo dục nơi bạn đang sống?
7. Hoạt động công nghiệp là gì?
8. Hoạt động nông nghiệp là gì?
9. Đi xe đạp phải đi ntn cho đúng luật giao thông?
- Em đã làm gì để giữ vệ sinh môi trường nơi em đang ở?
4. Củng cố, dặn dò:
Tuyên dương những hs có câu trả lời đúng, nhắc nhở hs về nhà ôn lại.
- Hát.
- Hs vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại hộp giấy ở trong tay ai thì người đó phải nhặt một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời. Câu hỏi được trả lưòi bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết câu hỏi.
* Đáp án trả lời:
- GĐ có 1 thế hệ là gia đình chỉ có 2 vợ chồng cùng chung sống. Gia đình có 2 thế hệ là gia đình có bố mẹ và các con cùng chung sống. Gia đình có 3 thế hệ là gia đình có ông bà, cha mẹ và các con cùng chung sống.
- ông bà sinh ra bố và các anh chị em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội.
- ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em ruột của mẹ cùng các con của họ là những người thuộc họ ngoại.
- Cách tốt nhất để phòng cháykhi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.
- Hoạt động chủ yếu của hs ở trường là học tập: ngoài hoạt động học tập, hs còn tham gia những hđ do nhà trường tổ chức: vui chơi, giải trí, văn nghệ, TDTT, làm vệ sinh trường, trồng cây, giúp gia đình thương binh liệt sĩ, người tàn tật, người già
- UBND Huyện Mai Sơn, Trường Tiểu học Hát Lót, Phòng GD - ĐT Mai Sơn, Bưu điện, đài truyền hình, công an huyện
- Các hoạt động như khai thác khoáng sản, luyện thép, dệt, may là hoạt động công nghiệp.
- Là hoạt động trồng trọt chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng.
- Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho xe đạp. Không đi vào đường ngược chiều.
- Quét dọn sạch sẽ ( xử lí rác thải, nước thải, phân người và động vật hợp lí ), không vứt rác bừa bãi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định
Tuần 20 - Tiết 40: Thứ./../ 2009
Thửùc Vaọt .
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Bieỏt ủửụùc caõy ủeàu coự reó , thaõn , laự , hoa , quaỷ , haùt.
- Nhaọn ra sửù ủa daùng vaứ phong phuự cuỷa thửùc vaọt.
- Quan saựt hỡnh veừ hoaởc vaọt thaọt vaứ chổ ủửụùc thaõn , reó , laự , hoa , quaỷ cuỷa moọt soỏ caõy.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK trang 76, 77.
- Các cây có ở sân trường, vườn trường.
III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học.
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Boồ sung
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
- GV chia nhóm, khu vực quan sát cho từng nhóm, HD cách quan sát cây cối ở sân trường.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Y/c cả lớp tập hợp và lần lượt đi đến khu vực của từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
* KL: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có: rễ, thân, lá, hoa và quả.
- GV giới thiệu tên của 1 số cây trong SGK. ( Gọi 1 hs giỏi giới thiệu ).
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
Bước 1:
- Y/c hs lấy giấy bút để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được.
Bước 2: Trình bày.
- Y/c 1 số hs lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Gọi vài hs nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho hs các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường hay xung quanh trường.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn cùng làm việc theo trình tự.
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công.
+ Chỉ và nói rõ tên từng bộ phận của mỗi cây.
+ Nêu những điểm giống và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó.
- Hs lắng nghe.
- Hình 1: Cây khế.
- Hình 2: Cây vạn tuế, cây trắc bách diệp
- Hình 3: Cây Kơ - nia ( cây có thân to nhất ), cây cau.
- Hình 4: Cây lúa ở ruộng bậc ... lại (có kết hợp chỉ trên lược đồ)
- Tìm và chỉ vị trí Việt Nam trên lược đồ sau đó nêu Việt Nam nằm ở châu á
Bieỏt ủửụùc nửụực chieỏm phaàn lụựn beà maởt Traựi ẹaỏt
Tuần 34 - Tieỏt 67 	 	Thứ / / / 2010 
Tệẽ NHIEÂN XAế HOÄI : Beà maởt luùc ủũa .
I. Mục tiêu.
- Neõu ủửụùc ủaởc ủieồm beà maởt luùc ủũa .
II. Chuẩn bị.
- Một số tranh, ảnh thêm về sông, suối, hồ
- Gv và sưu tầm nội dung một số câu chuyện, thông tin về các sông hồ trên thế giới và Việt Nam.
III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Boồ sung
1. ổn định tổt chức 
2.Kiểm tra bài cũ:
*Hoạt động 1: Bề mặt lục địa :
- Yêu cầu Hs lên bảng trình bày:
+ Về cơ bản bề mặt trái đất được chia làm mấy phần?
+ Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dương 
- Nhận xét và cho điểm hs.
3. Giới thiệu bài mới.
- Hoạt động cả lớp
+ Theo em, beà maởt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao em lại nói được như vậy.
+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của Hs
+ Kết luận: Bề mặt trái đất không bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhô cao có chỗ đất bằng phẳng, có chỗ có nước có chỗ không.
- Thảo luận nhóm.
+ yêu cầu các nhóm thảo luận theo 2 câu hỏi sau:
1. Sông, suối hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
2, Nước sông, suối thường chảy đi đâu?
+Nhận xét, tổng hợp ý kiến của hs
+ Giảng kiến thức: (kết hợp chỉ vào hình 1 trong SGK) từ trên núi cao nước theo các khe chảy thành suối các khe suối chảy xuống sông, nước từ sông lại chảy ra biển.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về suối, sông, hồ
- Hoạt động cả lớp:
+ Yêu cầu: quan sát hình 2,3,4 trang 129, SGK, nhận xét xem hình nào thể hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận xét được như thế?
+ Nhận xét:
+ Kết luận: bề mặt lục địa có dòng nước chảy (như sông, suối) và cả những nơi chứa nước như ao, hồ
- Hoạt động cả lớp.
+ yêu cầu: hs trình bày trước lớp những thông tin hoặc câu chuyện có nội dung nói về các sông ngòi, ao hồ nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam.
+ Nhận xét.
+ Kể hoặc đưa ra thêm thông tin về các con sông, ao hồ mà hs đưa ra hoặc của chính sự chuẩn bị của gv.
* Hoạt động kết thúc
Gv tổng kết giờ học
Gv yêu cầu hs về nhà ưu tầm các tranh ảnh về núi non để chuẩn bị nội dung tiết học sau.
+ 2 học sinh lên bảng
+ Hs cả lớp nhận xét bổ sung.
- 3 đến 4 hs trả lời
+ Theo em, bề mặt lục địa là bằng phẳng vì đều là đất liền.
+ Theo em, bề mặt lục địa không bằng phẳng, có chỗ lồi lõm, có chỗ nhô cao, có chỗ có nước.
- Hs cả lớp lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày ý kiến:
1. Giống nhau: đều là nước chứa nước.
Khác nhau: hồ là nơi chứa nước không lưu thông được; suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe núi, sông là nơi nước chảy có lưu thông được.
2. Nước sông, suối thường chảy ra biển hoặc đại dương.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 3 đến 4 hs trả lời ch
+ Hình 2 là thể hiện sông, vì quan sát thấy nhiều thuyền đi lại trên đó.
+ Hình 3 là thể hiện hồ, vì em quan sát thấy có tháp Rùa, đây là gồ Gươm ở thủ đô Hà Nội và không nhìn thấy thuyền nào đi lại trên đó cả.
+Hình 4 là thể hiện suối, vì có thấy nước chảy từ trên khe xuống, tạo thành dòng.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung
- Lằng nghe, ghi nhớ.
- Hs trình bày nội dung đã được chuẩn bị sẵn ở nhà trước lớp.
(tùy thuộc vào nội dung chuẩn bị ở nhà của hs,gv tiến hành tổ chức cho hs trao đổi thảo luận về đề tài đó.
- Hs cả lớp lắng nghe, bổ sung và tiến hành trao đổi thảo luận.
Tuần 34 - Tieỏt 68 	 	Thứ / / / 2010 
Tệẽ NHIEÂN XAế HOÄI : Beà maởt luùc ủũa . (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Bieỏt so saựnh moọt soỏ daùng ủũa hỡnh : giửừa nuựi vaứ ủoài, giửừa cao nguyeõn vaứ ủoàng baống, giửừa soõng vaứ suoỏi .
II. Chuẩn bị : - Các hình minh họa trong SGK
- Phiếu thảo luận nhóm. Giấy A4 phát cho cả lớp
III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu.
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Boồ sung
1. ổn định tổt chức 
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồi và núi.
- Thảo luận nhóm
+ yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 và 2 trang 130, SGK, sau đó thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.
+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến:
+ Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thường cao, có đỉnh nhọn và sườn dốc, còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải . (kết hợp chỉ ảnh trong SGK)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng
- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và ảnh 3,4,5 thảo luận nhóm đưa ra ý kiến và trình bày trước lớp. GV nhận xét:
-Kết luận: ẹồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng nhưng khác nhau về nhiều điểm như độ cao, màu đất.
* Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồinúi đồng bằng, cao nguyên
- Gv yêu cầu hs quan sát hình 4 trang 131 SGK vẽ hình mô tả đồi, núi đồng bằng và cao nguyên.
(GV chỉ yêu cầu Hs vẽ chính xác về độ cao và một vài đặc điểm chính của các địa hình trên bề mặt lục đía đó
- Hs tiến hành vẽ ví dụ.
- Gv yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên thuyết trình về hình vẽ của nhóm mình
- HS cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét phần trình bày của các nhóm
* Hoạt động kết thúc
Yêu cầu hs về nhà củng cố, ôn tập lại các kiến thức đã học về tự nhiên để chuẩn bị ch tiết ôn tập và kiểm tra sau.
+ 2 học sinh lên bảng traỷ baứi cuừ.
- Tiến hành thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày ý kiến:
chẳng hạn:
So sánh
Đồi
Núi
Độ cao 
Thaỏp
Cao
Đỉnh 
Tròn
Nhoùn
Sườn 
Thoai thoải 
Dốc
- Hs dưới lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 1 đến 2 hs nhắc lại.
- Tiến hành thảo luận
- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
Tuần 34 - Tieỏt 68 	 	Thứ / / / 2010 
	Tệẽ NHIEÂN XAế HOÄI : OÂn taọp HKII
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Hệ thống và củng cố các loại kiến thức có liên quan đến chủ đề tự nhiên.
- Có tình yêu và ý thức bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên và quê hương mình.
II. Chuẩn bị 
- Phiếu thảo luận nhóm
- Nội dung trò chơi ô chữ kỳ diệu
- Phiếu bài tập
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu.
*Hoạt động khởi động 1:
ôn tập về phần động vật	
- Gv chuẩn bị giấy	khổ to, kẻ sẵn như hình vẽ trang 133, SGK và phát cho các nhóm. 
- Gv hướng dẫn các nhóm hs hoàn thành bản thống kê.
Tên nhóm động vật
Tên con vật
Đặc điểm
Công trùng
Muỗi
- Không có xương sống.
- Có cánh, có 6 chân phân thành các đốt.
Tôm, cua
Tôm
- Không có xương sống.
- Cơ thể bao phủ bằng lớp vỏ cứng. Có nhiều chân.
Cá
Cá vàng
- Có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang.
- Có vảy và vây.
Chim
Chim sẻ
- Có xương sống, có lông vũ, mỏ, hai cánh và hai chân.
Thú
Mèo
- Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
	- Đại diện nhóm thảo luận nhanh, trình bày ra giấy để trình bày trước lớp.
	- Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu 1 số HS nhắc lại các đặc điểm chính của các nhóm động vật.
Hoạt động 2
ôn tập về phần thực vật.
- GV tổ chức cuộc thi kể giữa các nhóm.
- Các nhóm đã được nhắc chuẩn bị nội dung ôn tập về phần thực vật. Thi kể tên các cây giữa các nhóm.
- GV phổ biến hình thức và nội dung thi:
+ Mỗi nhóm kể tên một cây có một trong các đặc điểm: thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ
+ Nhóm 1 kể xong, các nhóm khác lần lượt kể.
+ Nhóm sau không được kể trùng tên với cây của nhóm trước.
+ Trong một thời gian nhất định, nhóm nào kể và nói được đặc điểm của các loại cây đó nhiều hơn sẽ trở thành nhóm thắng cuộc.
- Mỗi nhóm cử ra một đại diện cùng với GV làm Ban giám khảo.
- GV ghi bảng tên các cây của các nhóm.
- Hs dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3
Trò chơi " ô chữ kì diệu "
- GV yêu cầu lớp chia thành các đội chơi ( 2 HS/1 đội chơi ).
- GV phổ biến luật chơi:
+ Mỗi đội chơi có nhiệm vụ phải tìm ra ô chữ hàng ngang và hàng dọc.
+ Đoán đúng được1 hàng ngang, đội ghi được 5 điểm; đoán đúng hàng dọc đội sẽ ghi được 20 điểm.
- GV tổ chức cho các đội chơi.
- GV nhận xét, phát phần thưởng cho các đội chơi thắng cuộc.
ô chữ.
1. Tên một nhóm động vật.
2. Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có điều này.
3. Địa hình cao nhất trên bề mặt lục địa Trái Đất.
4. Một loại rễ cây hay gặp trong cuộc sống.
5. Vẹt thuộc loại động vật này.
6. Hiện tượng này luân phiên cùng với một hiện tượng khác không ngừng.
7. Đới khí hậu quanh năm lạnh.
t
h
ú
s
ự
s
ố
n
g
n
ú
i
C
h
ù
m
c
h
i
m
đ
ê
m
h
à
n
đ
ớ
i
Hoạt động 4
- GV yêu cầu hs vẽ tranh theo đề tài: Thành phố ( Làng quê, Vùng núi - phụ thuộc vào nơi sinh sống của học sinh) em.
- GV tổ chức cho HS vẽ.
- HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, khen những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề.
- GV nhận xét, khen những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề.
( Tùy thuộc vào thời gian, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận về các bức tranh của các em ).
Hoạt động 5
Hoạt động nối tiếp
- GV yêu cầu HS làm phiếu bài tập.
- GV giải thích phiếu bài tập cho HS rõ.
- HS chữa phiếu, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
Phiếu bài tập
1. Khoanh tròn các ô trả lời đúng :
a. Mỗi cây thường có rễ, thân, hoa và quả.
b. Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
c. Cây được phân chia thành các loại : Cây có thân mọc đứng, cây thân gỗ..
d. Cá heo thuộc loại cá.
e. Mặt trăng là một hành tinh của Trái Đất.
g.Một trong những chức năng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá.
h. Trái đất tham gia vào hai chuyển động.
2. Điền thêm thông tin vào những chỗ chấm dưới đây :
a, Các cây thường có .. và  khác nhau. Mỗi cây thường có lá,. và quả.
b, Xoài là loại cây .. còn rau cải là loại cây..
c, Vạn chuyển . từ rễ lên .. và từ.. đi khắp các bộ phận của cây để.
d, Cây dừa thuộc loại rễ còn cây đậu thuộc loại.
e, Mỗi bông hoa thường có cuống,.. và nhị.
g, cơ thể.. gồm ba phần : . và cơ quan di chuyển.
h, Một ngày, Trái đất có  giờ. Trái đất vừa  quanh mình nó, vừa . quanh mặt trời.
i, Chỉ có trái đất mới tồn tại 
k, có. đới khí hậu chính trên trái đất.
3. Hãy việt 1 đoạn ngắn nói về sự yêu thích cũng như một vài thông tin về các kiến thức trong phần tự nhiên mà em thu lượm được.
( Nêu những nét chính ).

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH.doc