2.Bài cũ:Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
-Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK (HS K+G)
- Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
-Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Em bé trong hình 1 gặp tai nạn gì?
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị tắt lửa?
+ Theo em, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời một số cặp Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
Tuần 12 Thứ năm ngày 06 thng 11 năm 2018 Tiết: 23 Tự nhiên xã hội PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I. Mục tiêu : - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. - HS K+G: Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra. KNS : -Tìm kiếm v xử lí thơng tin. - Lm chủ bản thn - Tự bảo vệ: ứng phĩ v tìm kiếm sự giúp đỡ * SDNLTK&HQ ( lin hệ ) : - Gio dục HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an tồn, tiết kiệm, hiệu quả . Ví dụ : tắt bếp khi sử dụng xong,. II. Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 44, 45 SGK. * HS: SGK, vở. III. Cc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ:Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. - Gv nhận xét. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: -Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK (HS K+G) - Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. -Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 SGK và trả lời câu hỏi: + Em bé trong hình 1 gặp tai nạn gì? + Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1? + Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị tắt lửa? + Theo em, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời một số cặp Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - Gv chốt lại => Bếp ga ở bình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp ; các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hỏa được để xa bếp. * Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai. - Mục tiêu: Nêu được những việc làm khi phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. -Các bước tiến hành. Bước 1 : Động não. - Gv đặt câu hỏi: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn? - Gv yêu cầu lần lượt Hs nêu một vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình? (HS TB+Y) Bước 2: Thảo luận. - Gv yêu cầu Hs thảo luận để giải quyết các tình tuống: + Nhóm 1: Bạn làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình? + Nhóm 2: Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa . Nên được cất giữ ở đâu trong nhà? + Nhóm 3: Khi đun nấu, bạn vànhững người thân trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy? Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gv mời các nhóm đại diện lên trình bày kết quả của nhóm mình. - Gv nhận xét, chốt lại: => Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Gọi cứu hỏa”. - Mục tiêu: Hs biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy. -Cách tiến hành. Bước 1: Gv nêu tình huống cháy cụ thể. Bước 2: Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của Hs thế nào. Bước 3: Gv nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp cháy ; cách gọi điện 114 để báo cháy. - Gv nhận xét. Hoạt động học -2 Hs lên bảng : Vẽ sơ đồ họ hàng của mình? -Hs làm việc theo cặp. -Hs quan sát hình trong SGK. -Hs thảo luận các câu hỏi.. -Hs lắng nghe. -Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận. -Hs cả lớp nhận xét. -Hs trả lời. -Hs nhận xét. -Hs thảo luận theo nhóm. -Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình. -Hs chơi trò chơi. 5 .Tổng kết– dặn dò. -Về xem lại bài. -Chuẩn bị bài sau: Một số hoạt động ở trường. Nhận xét bài học. Nội dung cần bổ sung: Tuần 12 Thứ sau ngày 09 thng 11 năm 2018 Tiết: 24 Tự nhiên xã hội MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I. Mục tiu : -Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. -Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. -Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. -HS K+G: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt. * KNS: -Kĩ năng hợp tc: hợp tc trong nhĩm , lớp để đưa ra các cách giúp đỡ cc bạn học km. - Kĩ năng giao tiếp:bày tỏ suy nghĩ cảm thơng,chia sẻ với người khc. II. Đồ dng: * GV: Hình trong SGK trang 46, 47. * HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt đông dạy 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Phòng cháy khi ở nhà. - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Kể tên những chất dễ gây ra cháy? + Nêu những biện pháp phòng chống cháy? 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: -Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát hình. - Mục tiêu: Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. Biết mối quan hệ giữa Gv và Hs và Hs trong từng hoạt động học tập. . Cách tiến hành. Bước1: Làm việc theo nhóm. - Gv hướng dẫn Hs quan sát hình trả lời các câu hỏi: + Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học? + Trong từng hoạt động đó, Hs làm gì? Gv làm gì? Bước 2: Làm việc theo cặp. - Gv mời một số cặp Hs lên hỏi và trả lời trước lớp. + Hình 1 thể hiện hoạt động gì? + Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào? + Trong hoạt động đó Gv làm gì? Hs làm gì? Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Em thường làm gì trong giờ học? + Em có thích học theo nhóm không? + Em thường làm gì khi học nhóm? - Gv nhận xét, chốt lại. => Ở trường, trong giờ học các em được khyết khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như: làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành . Tất cả các hoạt động đó giúp các em học tập có hiệu quả hơn. * Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập. - Mục tiêu: Biết kể tên những môn học Hs được học ở trường. Biết nhận xét thái độ, kết quả của bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẽ với bạn. Các bước tiến hành. Bước 1 : Thảo luận theo gợi ý: + Ở trường, công việc chính của Hs là làm gì? + Kể tên các môn học bạn được học ở trường? + Trong tổ ai học tốt? Ai cần phải cố gắng? + Cả tổ cùng suy nghĩ đưa ra một số hình thức để giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - Gv chốt lại. Hoạt động học - 2 em thực hiện theo yu cầu. - Hs lớp nhận xt. -Hs thảo luận nhóm đôi. -Từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. -Trò chơi toán học, thảo luận -GV quan sát,hướng dẫn, HS thực hiện trò chơi -Hs cả lớp nhận xét -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Hs các nhóm khác nhận xét. -Hs thảo luận theo nhóm. -Các nhóm trình bày kết quả -HS học và chơi -Toán , tiếng việt, thủ công , TNXH,mĩ thuật .. -HS tự đưa ra các hình thức giúp bạn -Hs nhận xét. 5 .Tổng kết – dặn dò. -Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo) -Nhận xét bài học. Nội dung cần bổ sung: .............................................
Tài liệu đính kèm: