Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 23-34 - Năm học 2008-2009

Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 23-34 - Năm học 2008-2009

1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài

2/ HĐ 2 : Thảo luận cả lớp.

-GV y/c :

-Gv chỉ đất và nước trên quả địa cầu.

. Nước hay đất chiếm phần lớn diện tích trên bề mặt TĐ ?

-Lục đia: Là khối đất liền lớn trên bề mặt TĐ.

-Đại dương: Là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa.

+KL như SGK.

3/ HĐ 3 : Làm việc theo nhóm.

-GV chia nhóm, y/c :

. Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên trên lược đồ?

. Có mấy đại dương ? Cỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ ?

. Chỉ nước VN trên lược đồ ? VN ở châu lục nào ?

-Y/c :

+KL : Trên thế giới có 6 châu lục và 4 đại dương.

4/ HĐ 4 : Chơi trò chơi Tìm vị trí các châu lục và các đại dương.

-GV phổ bóên luật chơi và cách chơi, y/c :

5/ Củng cố, dặn dò :

-Chuẩn bị bài Bề mặt lục địa.

-Nhận xét tiết học.

 

doc 24 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 23-34 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23 Lớp : 3 Giảng thứ hai ngày 16 / 2 / 2009
TN- XH : LÁ CÂY 
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS biết :
 -Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dáng và độ lớn của lá cây.
 -Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
 -Phân loại các lá cây sưu tầm được.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 -GV và HS sưu tầm các loại lá cây.
 -Băng dính, giấy khổ to.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Thảo luận nhóm.
-GV y/c :
. Nói về màu sắc, hình dáng, kích thước của những lá cây qs được ?
. Chỉ cuống lá, phiến lá trên 1 lá cây ?
+KL : Lá cây có màu xanh, ...
3/ HĐ 3 : Làm việc với vật thật.
-GV 3 chia nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy to và băng dính, y/c :
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm sưu tập được nhiều loại lá nhất.
4/ Củng cố, dặn dò :
-Về chuẩn bị bài Khả năng kì diệu của lá cây.
-Nhận xét tiết học.
-Từng cặp HS qs các hình 1,2,3,4 và qs các lá cây mang đến lớp, thảo luận câu hỏi :
-Lá cây thường có màu xanh, 1 số íh lá cây có màu đỏ, vàng. Lá cây có rất nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau.
-HS lên chỉ (lá cây có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá).
-Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm sắp xếp các lá cây và đính vào giấy theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự.
-Đại diện nhóm lên giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của nhóm mình trước lớp.
-Lớp nhận xét.
Tuần : 23 Lớp : 3 Giảng thứ năm ngày 19 / 2 / 2009
TN- XH : KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY 
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS biết :
 -Nêu chức năng của lá cây.
 -Kể ra những ích lợi của lá cây.
 II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Làm việc với SGK theo cặp.
-GV y/c :
. Quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải khí gì ?
. Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào ?
. Quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ?
. Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp lá cây còn có chức năng gì ?
-Y/c :
+KL : Lá cây có 3 chức năng : Quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước.
3/ HĐ 3 : Thảo luận nhóm.
-GV chia nhóm, y/c :
. Nêu ích lợi của lá cây ?
. Hãy kể tên các loại lá cây dùng để ăn , làm thuốc, gói bánh, làm bánh, làm nón, lợp
nhà ?
-Y/c :
+KL : Lá cây dùng làm thức ăn, làm bánh, làm nón, lợp nhà, gói bánh, ...
4/ Củng cố, dặn dò :
-Về chuẩn bị bài Hoa.
-Nhận xét tiết học.
-Từng cặp HS dựa vào hình 1, tự đạt câu hỏi và trả lời :
-Quá trình quang hợp lá cây hấp thụ khí các-bô-níc và thải ra khí ô-xi.
-Diễn ra dưới ánh sáng mặt trời.
-Quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
-Thoát hơi nước.
-HS thi đua đố nhau các câu hỏi về chức năng của lá cây.
-Các nhóm qs các hình trang 89 và TLCH :
-Lá cây dùng để làm thức ăn, làm thuốc, làm bánh, gói bánh, gói hàng, lợp nhà, làm nón, ...
-HS trả lời.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
Tuần : 24 Lớp : 3 Giảng thứ hai ngày 23 / 2 / 2009
TN- XH : HOA
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS biết :
 -Quan sát, SS để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.
 -Kể tên 1 số bộ phận thường có của 1 bông hoa.
 -Phân loại các bông hoa sưu tầm được.
 -Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 -GV và HS sưu tầm các bông hoa mang đến lớp.
 -Băng dính, giấy khổ to.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Quan sát và thảo luận 
-GV chia 3 nhóm, y/c :
+KL : Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
3/ HĐ 3 : Làm việc với vật thật.
-GV 3 chia nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy to và băng dính, y/c :
-GV nhận xét, tuyên dương.
4/ HĐ 4 : Thảo luận cả lớp.
. Hoa có chức năng gì ?
. Hoa thường dùng để làm gì ? Cho VD .
. QS các hình trang 91, cho biết hoa nào để trang trí, hoa nào để ăn ?
+KL : Về chức năng và ích lợi của hoa.
5/ Củng cố, dặn dò :
-Về chuẩn bị bài Quả.
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm qs những bông hoa trong SGK trang 90, 91 và những bông hoa mang đến lớp, thảo luận và nói về hình dạng, màu sắc, mùi hương của từng hoa. Mỗi bông hoa thường có những bộ phận nào ?
-Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm sắp xếp các bbông hoa sưu tầm được và đính vào giấy theo từng nhóm (VD nhóm hoa có màu đỏ, vàng, hồng, ... nhóm có mùi hương và không có mùi hương.
-Đại diện nhóm lên giới thiệu bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp, lớp nhận xét.
-Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
-Để trang trí, để ăn, làm nước hoa, ...
-HS trả lời.
Tuần : 24 Lớp : 3 Giảng thứ năm ngày 26 / 2 / 2009
TN- XH : QUẢ
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS biết :
 -Quan sát, SS để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng và độ lớn của 1 số loại quả.
 -Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả.
 -Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 -GV và HS sưu tầm các loại quả thật mang đến lớp.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Quan sát và thảo luận 
-GV chia 3 nhóm, y/c :
+KL : Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Một quả thường có 3 phần : vỏ, thịt, hạt. Có quả cỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt.
3/ HĐ 3 : Thảo luận .
-GV chia nhóm, y/c : 
. Quả thường dùng để làm gì ? Cho VD .
. Hạt có chức năng gì ?
-Y/c :
+KL : Về ích lợi của quả và chưca năng của hạt.
4/ Củng cố, dặn dò :
-Về chuẩn bị bài Động vật.
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm qs các hình trong SGK chỉ, nói tên và mô tả hình dạng, màu sắc, độ lớn của từng loại quả, mùi vị. 
-QS các quả mang đến lớp : QS bên ngoài : hình dạng, độ lớn, màu sắc. QS bên trong có những bộ phận nào, ăn được, mùi vị.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm qs các hình trong SGK và thảo luận.
-Ăn tươi, làm mứt, đóng hộp, làm thức ăn, ép dầu, ...
Mọc thành cây mới.
-Đại diện các nhóm trình bày, lớp bổ sung.
Tuần : 25 Lớp : 3 Giảng thứ hai ngày 2 / 3 / 2009
TN- XH : ĐỘNG VẬT
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS biết :
 -Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của 1 số con vật.
 -Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
 -Vẽ và tô màu 1 con vật ưa thích.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 - HS sưu tầm các ảnh động vật mang đến lớp.
 -Giấy khổ to, hồ dán, bút màu.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Quan sát và thảo luận 
-GV chia 3 nhóm, y/c :
. Nhận xét về hình dạng và kích thước của các con vật ?
. Cơ thể chúng được chia mấy phần ? Hãy chỉ vào các phần đó ?
. Nêu những điểm giống và khác về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của 
chúng ? 
-Y/c :
+KL : Trong tự nhiên có rất nhiều động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, ... khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình, cơ quan di chuyển.
3/ HĐ 3 : Làm việc cá nhân.
-GV y/c : 
4/ Củng cố, dặn dò :
-Cho HS chơi trò chơi “Đố bạn con gì”.
-GV nêu luật chơi, cách chơi, y/c :
-Về chuẩn bị bài Côn trùng.
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm qs các hình trong SGK trang 94-95 và tranh ảnh các con vật sưu tầm và thảo luận các câu hỏi.
-Chúng có hình dạng và kích thước khác nhau.
-3 phần : Đầu, mình, chân (cơ quan di chuyển).
-HS chọn 1 vài con có trong hình và nêu điểm giống và khác nhau.
-Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu hỏi), lớp nhận xét, bổ sung.
-HS lấy giấy, bút màu vẽ 1 con vật mà em ưa thích.
-HS trình bày sản phẩm và giới thiệu bức tranh của mình.
-HS thực hành chơi, lớp nhận xét, tuyên dương.
Tuần : 25 Lớp : 3 Giảng thứ năm ngày 5 / 3 / 2009
TN- XH : CÔN TRÙNG
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS biết :
 -Chỉ và nói đúng tên các bộ phận, cơ thể của các côn trùng được qs.
 -Kể được tên 1 số côn trùng có lợi và 1 số côn trùng có hại đối với con người.
 -Nêu 1 số cách tiêu diệt những con trùng có hại.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 - HS sưu tầm các tranh, ảnh côn trùng hoặc côn trùng thật mang đến lớp.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Quan sát và thảo luận 
-GV chia 3 nhóm, y/c :
. Chỉ đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng con côn trùng có trong hình.
. Chúng có mấy chân ?
. Bên trong cơ thể chúng có xương không ?
-Y/c :
+KL : Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành nhiều đốt. Phần lớn các côn trùng đều có cánh.
3/ HĐ 3 : Làm việc với côn trùng thật và tranh, ảnh sưu tầm được.
-GV chia nhóm, y/c : 
-GV nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố, dặn dò :
-Về chuẩn bị bài tôm, cua.
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm qs các hình trong SGK trang 96-97 và thảo luận các câu hỏi.
-HS lên chỉ.
-Có 6 chân, chân phân thành nhiều đốt.
-Chúng không có xương sống.
-Đại diện nhóm trình bày (một con vật), lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm phân loại côn trùng theo 3 nhóm : có ích, có hại, không ảnh hưởng đến con người.
-Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình và nói cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
.
Tuần : 26 Lớp : 3 Giảng thứ hai ngày 9 / 3 / 2009
TN- XH : TÔM, CUA
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS biết :
 -Chỉ và nói đúng tên các bộ phận, cơ thể của các con tôm, cua được qs.
 -Nêu ích lợi của tôm và cua.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 - HS sưu tầm các tranh, ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Quan sát và thảo luận 
-GV chia 3 nhóm, y/c :
. Nhận xét về kích thước của chúng ?
. Bên ngoài cơ thể có gì bảo vệ ?
. Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ?
. Chân cua có gì đặc biệt ?
-Y/c :
+KL : Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhau, không có xương sống, bên ngoài có lớp vỏ cứng, chân phân thành các đốt.
3/ HĐ 3 : Thảo luận cả lớp.
. Tôm, cua sống ở đâu ?
. Nêu ích lợi của tôm và cua ?
. Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết ?
+ KL : Tôm, cua là thức ăn chứa nhiều chất đạm, rất cần thiết cho cơ thể con người.
4/ Củng cố, dặn dò :
-Về chuẩn bị bài Cá.
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm qs các hình trong SGK trang 98-99 và thảo luận các câu hỏi.
-Chúng có hình dạng, kích thước khác nhau.
-Bên ngoài cơ thể có lớp vỏ cứng  ... à thiên thể chuyển động quanh MT.
-Y/c :
. Chỉ MT, TĐ, Mtrăng và hướng chuyển động của Mtrăng quanh TĐ ?
. Nhận xét chiều quay của TĐ quanh MT và chiều quay của Mtrăng quanh TĐ ?
. Nhận xét độ lớn của MT, TĐ và Mtrăng?
-Y/c :
+KL : 
3/ HĐ 3 : Vẽ sơ đồ Mtrăng quay xung quanh TĐ.
-Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
. Tại sai Mtrăng được gọi là vệ tinh của TĐ ?
-Y/c :
+KL : Mtrăng chuyển động quanh TĐ nên nó được gọi là vệ tinh của TĐ.
4/ HĐ 4 : Trò chơi Mtrăng chuyển động quanh TĐ.
-Chia nhóm, nêu cách chơi, y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Ngày và đêm trên TĐ.
-Nhận xét tiết học.
-HS qs theo cặp qs hình 1 trong SGK và TLCH sau :
-HS chỉ.
-TĐ chuyển động quanh MT cùng chiều quay của Mtrăng quanh TĐ.
-TĐ lớn hơn Mtrăng, còn MT lớn hơn TĐ nhiều lần.
-1 số HS lên trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Mtrăng chuyển động quanh TĐ nên nó là vệ tinh của TĐ.
-HS vẽ sơ đồ Mtrăng quay xung quanh TĐ và đánh hướng mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mtrăng quanh TĐ.
-Nhóm trưởng ĐK nhóm mình chơi sao cho bạn nào cũng được đóng vai Mtrăng đi vòng quanh quả địa cầu 1 vòng.
 Tuần : 32 Lớp : 3 Giảng thứ hai ngày 20 / 4 / 2009
TN- XH : NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT 
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS có khả năng :
 -Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên TĐ ở mức độ đơn giản.
 -Biết thời gian để TĐ quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày.
 -Biết 1 ngày có 24 giờ.
 -Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 -Quả địa cầu, nến.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : QS tranh theo cặp.
-Y/c :
. Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?
. Khoảng thời gian phần TĐ được MT chiếu sáng gọi là gì ? Phần không được MT chiếu sáng gọi là gì ?
-Y/c :
+KL : 
3/ HĐ 3 : Thực hành theo nhóm.
-GV chia 2 nhóm, y/c :
+KL : Do TĐ luôn tự quay quanh mình nó ... Vì vậy, trên bề mặt TĐ có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
4/ HĐ 4 : Thảo luận cả lớp.
-GV đánh dấu trên quả địa cầu và quay quả địa cầu 1 vòng.
-Thời gian để TĐ quay được 1 vòng quanh mình nó được qui ước là 1 ngày.
. Một ngày có mấy giờ ?
+KL : Thời gian để TĐ quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày, 1 ngày có 24 giờ
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Năm, tháng và mùa.
-Nhận xét tiết học.
-HS qs theo cặp, hình 1, 2 trong SGK và TLCH sau :
-Vì TĐ hình cầu nên MT chỉ chỉ chiếu sáng được 1 phần.
-Phần được MT chiếu sáng gọi là ban ngày. Phần không được MT chiếu sáng gọi là ban đêm.
-1 số HS lên trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thực hành như SGK.
-Lần lượt 2 nhóm lên thực hành trước lớp.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-1 ngày có 24 giờ.
 Tuần : 32 Lớp : 3 Giảng thứ năm ngày 23 / 4 / 2009
TN- XH : NĂM, THÁNG VÀ MÙA
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS biết :
 -Thời gian để TĐ chuyển động được 1 vòng quanh MT là 1 năm.
 -Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
 -Một năm thường có 4 mùa.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 -Một số quyển lịch.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Thảo luận theo nhóm.
-GV chia nhóm, y/c :
. Một năm có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng ?
. Những tháng nào có 31 ngày ? Những tháng nào 30 ngày ? Tháng nào có 28 hoặc 29 ngày ?
-Y/c :
-TĐ chuyển động được 1 vòng quanh MT là 1 năm.
. Khi chuyển động 1 vòng quanh MT, TĐ đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng ?
+KL : 
3/ HĐ 3 : Làm việc với SGK theo cặp.
-GV y/c :
. Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12 ?
-Y/c :
+KL : 1 năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở BBC và NBC trái ngược nhau.
4/ HĐ 4 : Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông.
. Nêu đặc trưng của khí hậu 4 mùa ?
-GV nêu cách chơi và luật chơi, y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Các đới khí hậu.
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm thảo lụân, TLCH :
-1 năm có 365 ngày, được chia thành 12 tháng.
-Tháng có 31 ngày : 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
-Tháng có 30 ngày : 4, 6, 9, 11. 
-Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. 
-Đại diện nhóm lên trả lời, lớp nhận xét.
-365 vòng.
-HS qs hình 2 chỉ vị trí nào của TĐ thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, hạ, thu, đông.
-Vài HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-VD: Mùa xuân (ấm áp), hạ (nóng nực)...
-HS chơi nhiều lần (có thể chơi theo nhóm hoặc cả lớp).
 Tuần : 33 Lớp : 3 Giảng thứ hai ngày 27 / 4 / 2009
TN- XH : CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS có khả năng :
 -Kể tên các đới khí hậu trên TĐ.
 -Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
 -Chỉ trên quả địa cầu vị trí của các đới khí hậu.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 -Quả địa cầu.
 -3 hình vẽ phóng to hình 1 (không có màu) và 6 dải màu.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Làm việc theo cặp.
-GV y/c :
. Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở BBC và NBC
. Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ?
. Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực ?
-Y/c :
+KL : 
3/ HĐ 3 : Thực hành theo nhóm.
-GV h/dẫn HS chỉ vị trí các đới khí hậu trên quả địa cầu.
-GV chia nhóm, y/c :
. Nước ta nằm trong đới khí hậu nào ?
. Nêu đặc điểm chính của các đới khí hậu ?
+KL : KH nhiệt đới: nóng quanh năm, ôn đới: có đủ 4 mùa, hàn đới: rất lạnh.
4/ HĐ 4 : Chơi trò chơi Tìm vị trí các Đới khí hậu.
-GV chia 3 nhóm, phát 3 tờ giấy có vẽ hình 1 và 3 dải màu, y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Bề mặt trái đất.
-Nhận xét tiết học.
-Từng cặp HS qs hình 1 và TLCH :
-HS lên chỉ và nói.
-Có 3 đới khí hậu.
-Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
-Vài HS lên trả lời, lớp nhận xét.
-Các nhóm tìm đường xích đạo trên quả địa cầu, xác định 4 ranh giới giữa các đới khí hậu
-HS chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.
-Nhiệt đới.
-Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm dán các dải màu vào hình vẽ, trưng bày sản phẩm, lớp nhận xét.
 Tuần : 33 Lớp : 3 Giảng thứ năm ngày 30 / 4 / 2009
TN- XH : BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS có khả năng :
 -Phân biệt được lục địa, đại dương.
 -Biết trên bề mặt TĐ có 6 lục địa và 4 đại dương.
 -Nói tên và chỉ vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đò “Các châu lục và các đại 
 Dương”.
 II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Thảo luận cả lớp.
-GV y/c :
-Gv chỉ đất và nước trên quả địa cầu.
. Nước hay đất chiếm phần lớn diện tích trên bề mặt TĐ ?
-Lục đia: Là khối đất liền lớn trên bề mặt TĐ.
-Đại dương: Là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa.
+KL như SGK. 
3/ HĐ 3 : Làm việc theo nhóm.
-GV chia nhóm, y/c :
. Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên trên lược đồ?
. Có mấy đại dương ? Cỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ ?
. Chỉ nước VN trên lược đồ ? VN ở châu lục nào ?
-Y/c :
+KL : Trên thế giới có 6 châu lục và 4 đại dương.
4/ HĐ 4 : Chơi trò chơi Tìm vị trí các châu lục và các đại dương.
-GV phổ bóên luật chơi và cách chơi, y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Bề mặt lục địa.
-Nhận xét tiết học.
-HS qs hình 1 và chỉ đâu là nước, đâu là đất.
-Nước chiếm phần lớn diện tích trên bề mặt TĐ.
-Vài HS lên trả lời, lớp nhận xét.
-Các nhóm qs lược đồ và thảo luận.
-Có 6 châu lục : Châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương và châu Nam cực.
-Có 4 đại dương : TBD, ÂĐD, BBD, ĐTD.
-Châu á.
-Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS thực hành chơi nhiều lần.
 Tuần : 34 Lớp : 3 Giảng thứ hai ngày 4 / 5 / 2009
TN- XH : BỀ MẶT LỤC ĐỊA
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS :
 -Mô tả bề mặt lục địa.
 -Nhận biết được suối, sông, hồ.
 II/ Đồ dùng dạy học : 
 -Các hình trong SGK trang 128, 129.
 -Tranh, ảnh suối, sông, hồ do GV và HS sưu tầm.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Làm việc theo cặp
-GV y/c :
. Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào mặt đất bằng phẳng, chỗ nào có nước.
. Mô tả bề mặt lục địa.
-Y/c :
+KL : BMLĐ có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ).
3/ HĐ 3 : Làm việc theo nhóm.
-GV chia nhóm, y/c :
. Con suối thường bắt nguồn ở đâu ?
. Chỉ dòng chảy suối, sông.
. Nước suối, nước sông chảy đi đâu ?
-Y/c :
+KL : Nước theo những khe chảy ra ... hồ.
4/ HĐ 4 : Làm việc cả lớp
-GV y/c :
-GV giới thiệu 1 số sông, hồ nổi tiếng ở nước ta.
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Bề mặt lục địa (tt).
-Nhận xét tiết học.
-Từng cặp HS qs hình 1 và TLCH.
-Vài HS lên trình bày, lớp bổ sung.
-Các nhóm qs hình 1, thảo luận, trả lời :
-Nước theo những khe chảy ra thành suối
-Chảy ra biển hoặc đọng thành hồ.
-Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS nêu tên 1 số con suối, sông, hồ ở địa phương mà em biết.
 Tuần : 34 Lớp : 3 Giảng thứ năm ngày 7 / 5 / 2009
TN- XH : BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tt)
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS có khả năng :
 -Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
 -Nhận ra sự khác nhau giữa núi với đồi, giữa cao nguyên với đồng bằng.
 II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Làm việc theo nhóm
-GV chia nhóm, y/c :
-Y/c :
+KL : Núi thường cao hơn đồi có đỉnh nhọn, sườn dốc ; đồi có đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
3/ HĐ 3 : QS tranh theo cặp.
-GV y/c :
. SS độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên ?
. Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
-Y/c :
+KL : Đồng bằng và cao nguyên tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
4/ HĐ 4 : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
-GV y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Ôn tập và kiêmt tra học kì II : Tự nhiên.
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm qs hình 1, 2 thảo luận và hoàn thành bảng sau :
 Núi
 Đồi
-Độ cao
-Đỉnh
-Sườn
Cao
Nhọn
Dốc
Thấp
Tương đối tròn
Thoai thoải
-Đại diện nhóm lên trình bày, lớp bổ sung.
-HS qs hình 3, 4, 5 trả lời.
-Cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
-Đều tương đối bằng phẳng.
-1 số HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS nêu tên 1 số con suối, sông, hồ ở địa phương mà em biết.
-HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên vào giấy (vẽ đơn giản).
-HS trưng bày sản phẩm, lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAi giang T26.doc