Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2006-2007 - Trần Thị Thanh Hà

Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2006-2007 - Trần Thị Thanh Hà

A. Ôn định tổ chức

B. Kiểm tra bài cũ

- Nêu đặc điểm chung của cá?

- Kể tên 1 số laòi cá mà em biết

C. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Hát bài Chim chích bông

2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.

*Cách tiến hành :

- GV yêu cầu HS quan sát hình các con chim trong SGK trang 102,103 và tranh ảnh các con chim sưu tầm được.

Gợi ý :

+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?

+ Bên ngoài của chim thường có gì bảo vệ?

+ Bên trong cơ thể của chúng có xương sống ko?

+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?

- Hãy nêu đặc đIểm chung của chim?

ã Kết luận : Chim là loài động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.

3. Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh stầm được.

* Mục tiêu: Giải thích được tại sao không nên săn bắt , phá tổ chim.

* Cách tiến hành :

- HS thảo luận nhóm 4 để phân các tranh ảnh sưu tầm về các loài chim theo các tiêu chí do nhóm tự đặt như: nhóm biết bơi, nhóm biết bay.

- Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim? (Loài chim giữ được cân bằng sinh thái trong thiên nhiên )

4. Hoạt động 3: Trò chơi: Bắt chước tiếng chim hót.

- Cách chơi: Chia làm 2 tổ, mỗi tổ 5 người tổ nào bắt trước tiếng chim hót giống và nhanh thì sẽ thắng .

 

doc 4 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2006-2007 - Trần Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THDL Lý Thái Tổ
Lớp: 3A2
Giáo viên: Trần Thị Thanh Hà
 Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007
Kế hoạch dạy học môn tự nhiên và xã hội
Tiết 53: Chim
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết :
Chỉ và nói được tên các bộ phận của các con chim được quan sát .
Giải thích tại sao không nên săn bắt , phá tổ chim .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong SGK trang 102 ,102 .
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
1’ 
4’
A. Ôn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm chung của cá?
- Kể tên 1 số laòi cá mà em biết
* Kiểm tra, đánh giá
- HS trình bày 
- GV nxét, chấm điểm
1’
10’
11’
5’
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Hát bài Chim chích bông
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
*Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS quan sát hình các con chim trong SGK trang 102,103 và tranh ảnh các con chim sưu tầm được.
Gợi ý :
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?
+ Bên ngoài của chim thường có gì bảo vệ?
+ Bên trong cơ thể của chúng có xương sống ko?
+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?
- Hãy nêu đặc đIểm chung của chim? 
Kết luận : Chim là loài động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
3. Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh stầm được.
* Mục tiêu: Giải thích được tại sao không nên săn bắt , phá tổ chim.
* Cách tiến hành :
- HS thảo luận nhóm 4 để phân các tranh ảnh sưu tầm về các loài chim theo các tiêu chí do nhóm tự đặt như: nhóm biết bơi, nhóm biết bay.
- Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim? (Loài chim giữ được cân bằng sinh thái trong thiên nhiên )
4. Hoạt động 3: Trò chơi: Bắt chước tiếng chim hót.
- Cách chơi: Chia làm 2 tổ, mỗi tổ 5 người tổ nào bắt trước tiếng chim hót giống và nhanh thì sẽ thắng .
* Trực tiếp
- Cả lớp hát
- GV nxét, gthiệu bài 
* Trực quan, vấn đáp, thảo luận 
- GV nêu yêu cầu
- HS quan sát các hình trong các hình vẽ trong SGK theo nhóm 2 theo các gợi ý
- GV quan sát, giúp đỡ
- HS trbày kquả quan sát
- HS khác nxét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
- HS nhắc lại
- HS đọc kl trong SGK
* Trực quan, thảo luận 
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
- HS trình bày 
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
- HS nhắc lại
- HS đọc kl trong SGK
* Trò chơi
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- HS chơi
- HS và GV nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc.
2’
D. Củng cố - dặn dò
- Dặn dò:
+ Đọc trước nội dung bài sau
+ Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú
- GV nhận xét, khái quát, dặn dò
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Trường THDL Lý Thái Tổ
Lớp: 3A2
Giáo viên: Trần Thị Thanh Hà
 Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2007
Kế hoạch dạy học môn tự nhiên và xã hội
Tiết 54: Thú
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết :
Chỉ và nói tên được các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
Nêu ích lợi của cá.
II. Đồ dùng dạy học: 
Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
Nêu ích lợi của các loài thú .
Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà HS ưa thích.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
1’ 
4’
A. Ôn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm và lợi ích của chim
* Kiểm tra, đánh giá
- HS trình bày 
- GV nxét, chấm điểm
1’
10’
8’
8’
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- như mục I
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: - Quan sát các tranh trang 104,105 và các hình sưu tầm được thảo luận theo gợi ý sau:
- Kể tên các con thú mà bạn biết.
- Trong các con thú đó:
+ Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp?
+ Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm.
+ Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao?
+ Con nào để con?
+ Thú mẹ nuôi thú con bằng gì?
- Hãy nêu đặc điểm chung của thú?
* Kết luận: Những động vật có các đặc điểm như : có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú .
3. Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: nêu được ích lợi của các loài thú.
* Cách tiến hành :
- Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo
- ở nhà em có nuôi con thú nào? Em có tham gia chăm sóc chúng không? Chúng ăn gì?
* Kết luận :
- Lợn là vật nuôi chính của nước ta .Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn được dùng để bón ruộng.
- Trâu , bò để kéo, cày lấy thịt, lấy sữa các sản phẩm từ sữa bò như bơ, pho-mát. Nó là thức ăn ngon và bổ, cung cấp chất đạm và chất béo cho cơ thể con người.
4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu con thú mà HS thích.
* Cách tiến hành:
- HS vẽ 1 con thú. 
- Chú ý: Chúng ta vẽ phải tô màu và ghi chú từng bộ phận của con thú đó.
* Trực tiếp
- GV gthiệu, ghi tên bài 
* Trực quan, vấn đáp, thảo luận 
- HS quan sát hình các con cá trong SGK trang 100, 101 và các tranh ảnh sưu tầm được.
- Nhóm truởng điều khiển các bạn thảo luận theo các gợi ý.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nx bsung.
- GV yêu cầu cả lớp rút ra đặc điểm chung của động vật và kết luận. 
* Thảo luận nhóm
- GV nêu câu hỏi
- HS theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận. 
* Luyện tập, thực hành
- GV nêu yêu cầu
- HS vẽ tranh
- GV quan sát, gợi ý
- 3 HS giới thiệu bức tranh của mình
- GV và HS nhận xét
2’
D. Củng cố - dặn dò
- Dặn dò:
+ Đọc trước nội dung bài sau
- GV nhận xét, khái quát, dặn dò
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH tuan 27.doc