Giáo án Tuần 10 - Lớp 3 Học kì 1

Giáo án Tuần 10 - Lớp 3 Học kì 1

Tiết 1+ 2:Tập đọc - kể chuyện

GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

A-Tập đọc:

- Chú ý đọc đúng các từ ngữ: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ.

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm , thái đọ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuytện.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài (đôn hậu, thành thực, bùi ngùi).

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 10 - Lớp 3 Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tieát 1+ 2:Tập đọc - kể chuyện
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
A-Tập đọc:
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ...
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm , thái đọ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuytện.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài (đôn hậu, thành thực, bùi ngùi).
- Hieåu ý nghĩa của câu chuyện : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
B. Kể chuyện
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện döïa theo tranh minh hoaï
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tập đọc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Bài KT giữa HK I 
Gv nhận xét bài KT của học sinh 
B. Bài mới: ( 35 phút)
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
a) Gv đọc mẫu bài (Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng)
b) Luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
Gv nghe - hướng dẫn sửa sai nếu có
- Đọc từng đoạn trứơc lớp
Bài văn có mấy đoạn ?
GV hướng dẫn HS đọc 1 số câu dài. 
- Luyện đọc đoạn trong nhóm
Gv quan sát, hướng dẫn 
- Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài : 
- Bài có mấy nhân vật?
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
- Chuyện gì xảy ra khiến Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
- Vì sao anh thanh niên lại cảm ơn Thuyên và Đồng?
Gv đưa bản đồ: chỉ khu vực miền Trung ... Và chú ý 3 giọng nói 3 miền nước ta có sự khác nhau về ngữ điệu.
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
* Chốt bài: Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
Gv : Giọng nói của quê hương gợi nhớ cho chúng ta kỉ niệm sâu sắc và quê hương nơi có những người thân yêu của chúng ta.
4. Luyện đọc lại 
Gv đọc mẫu lại đoạn 3
- Thi đọc phân vai đoạn 2 và 3
- Thi đọc toàn truyện (theo vai)
Gv nhận xét.
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu
(Lời nhân vật đọc liền 1 đến 2 câu)
- HS đọc tiếp nối theo đoạn
- 3 đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn (nêu nghĩa các từ SGK)
- HS luyện đọc trong nhóm
- 3 tổ đọc ĐT nối tiếp đoạn 
- Tổ 4 nhận xét 
- 4 nhân vật: người dẫn chuyện, Thuyên , Đồng, và anh Thanh niên.
- Lớp đọc thầm đoạn 1
- ... với 3 người thanh niên.
- HS đọc thầm đoạn 2
- Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì 1 trong 3 người thanh niên đến gần xin được trả tiền giúp.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- Vì giọng nói của 2 người đã gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thương quê ở miền Trung.
- Học sinh quan sát
- HS trao đổi thảo luận nhóm bàn:
+ Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu môi mín chặt lộ vẻ đau thương
+ Thuyên và Đồng yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
+ Giọng quê hương gắn bó những người cùng quê hương
+ Giọng quê hương gợi nhớ kỉ niệm về quê hương.
- Học sinh nghe
- Nhóm 3 tự phân vai thi đọc : người dẫn truyện, Thuyên, anh thanh niên.
- 3 nhóm thi đua - Lớp bình chọn.
- 2 nhóm thi đọc
Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ( 5 phút)
Dựa vào 3 tranh minh hoạ cho 3 đoạn của truyện. Kể lại được toàn bộ truyện.
2. HD kể lại câu chuyện theo tranh
( 25 phút)
- Gv đưa tranh.
- Gv nhận xét 
- Luyện kể trong nhóm
- HS nào còn lúng túng y/c quan sát lại tranh để dựa vào tranh kể lại.
- Nhóm thi kể từng đoạn 
- Thi kể cả chuyện
Tổng kết thi đua
C. Củng cố-dặn dò. ( 5 phút)
- Nhận xét tiết học 
- Nêu tình cảm của mình với quê hương
Về nhà
- Chuẩn bị
2 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh quan sát tranh
- 1HS giỏi nêu sơ lược về nội dung từng tranh ứng với 3 đoạn 
- Lớp nghe
- Nhóm 3 tập kể từng đoạn trong nhóm(nối tiếp nhau)
- Nhận xét bình chọn.
- 3 nhóm thi đua kể nối tiếp trước lớp. Nhận xét bình chọn
- 2HS thi kể. Nhận xét bình chọn
- 2-3HS phát biểu
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Xem bài : Quê hương
-----------------------------------------------------
Tieát 3: TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ ĐÀI
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như đọ dài cái bút, chiều dài mép bàn , chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( Tương đối chính xác).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- GV: Thước mét.
- HS: Chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm, có vạch chia xăng-ti-mét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố bảng đv đo độ dài. 
( 10 phút)
- Y/c 2-3HS nêu bảng đơn vị đo độ dài
- GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn thực hành( 20 phút)
- Y/c HS mở VBT làm bài 
Bài 1: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài nêu bảng sau:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng.
Bài 2: Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm VBT
- Củng cố cách đo độ dài 
Bài 3: Ước lượng – Đo độ dài của một vật
- Y/c HS dùng thước chia vạch cm và thước m ước lượng và đo cái bút chì, chiều dài mép bàn, chiều cao chân bàn học.
- Y/C HS nêu cách đo
- Củng cố cách đo 
HĐ3. Củng cố - Dặn dò. ( 5 phút)
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà.
- 2-3 HS lên bảng nêu.
- Y/c HS nêu đề bài. 
- 2-3 HS nêu cách vẽ.
- Vẽ hình, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- BT2 y/c chúng ta đo độ dài đoạn thẳng đã cho rồi viết số thích hợp .
- HS thực hành đo và nêu kết quả. 
- Lớp nhận xét.
- HS ước lượng rồi đo – Báo cáo KQ.
- Lớp nhận xét – HS làm VBT
-----------------------------------------------
Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2011
Chính tả
Quê hương ruột thịt
I. MỤC TIÊU.
- Nghe – viết chính xc v trình bày đúng bài: Quê hương ruột thịt. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm tiếng có vần oai/oay, v dấu hỏi, dấu ng, dấu nặng.
II. ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC.
GV:	- Kẻ bảng để học sinh thi đua nhau tìm từ kĩ vần oai/oay
	- Bảng phụ chép sẵn câu văn bài tập 3 , bài chính tả.
HS: VBT
III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. Kiểm tra bi cũ: ( 5 phút)
 N/x bi KT GHKI
B. Dạy bài mới(25 phút)
1. Giới thiệu: 
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết chính tả.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
- GV đọc toàn bài 1 lượt
- Gọi 1 HS đọc lại bài
- Vì sao chị Sứ rất quý quê hương mình?
- Em hy nêu những chữ cần viết hoa trong bài? Vì sao phải viết hoa?
- Y/c HS đọc bài tìm từ khĩ .
 - Cho HS luyện viết vo bảng con. 
 - Theo dõi - nhận xt. 
b. GV đọc - HS viết 
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, trình by đúng quy định, đúng các dấu 
- Đọc chậm từng câu, 
- Đọc lại 2 lần để HS dị bi.
c. Chấm – chữa bi.
- GV thu v chấm 1 số vở
- Nhận xt 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bi tập 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Y/c HS tìm từ ra bảng con.
- GVnhận xt 
Bi tập 3b: GV treo bảng phụ có chép sẵn câu văn bài tập 3b
+ Cho HS thi đua 2 dãy, mỗi dãy cử 2 người: 1 người đọc và 1 người viết. Dy no nhanh v đúng thì thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 C.Củng cố – dặn dò. ( 5 phút)
- Để chữ viết đẹp em cần phải làm gì?
Nhận xt tiết học 
- HS nghe.
-1HS đọc bài-HS khác đọc thầm 
- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, nơi có lời hát ru của mẹ .
- Viết hoa chữ đầu tên bài, chữ đầu câu và tên riêng. 
- HS tìm v nu từ khĩ 
-1HS ln bảng, lớp viết bảng con 
- HS nghe, viết.
- HS đổi vở KT.
- HS nu Y/C đề bài 
- HS lm bi vào bảng con .
+ oai: củ khoai, khoan khoái, ngoài, bà n,
+ oay: xoay, gió xoay, ngó ngoáy, 
- HS nx.
- 2 dy thi đua.
- HS nx.
Luyện viết nhiều...
-------------------------------------------
TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ ĐÀI
(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách đo cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Thước mét.
- HS: Chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm, có vạch chia xăng-ti-mét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
- Y/c HS đo quyển SGK toán.
- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2: Hướng dẫn thực hành( 25 phút)
Bài1: a) Đo độ dài gang tay của các bạn trong tổ rồi viết kết quả.
- Y/c HS làm BT trong nhóm
- HS nêu cách đo.
 b) Bạn ... có gang tay dài nhất
 Bạn ... có gang tay ngắn nhất
Bài 2: 
a)Đo chiều dài bước chân của các bạn trong tổ rồi viết KQ vào bảng
- Trước khi HS thực hành theo nhóm, GV gọi 1 đến 2HS lên bảng và đo chiều dài bước chân của 2HS trước lớp. Vừa đo vừa giải thích cách làm cho HS biết.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét và tuyên dương 
b) Y/c HS dựa vào bảng ghi KQ câu a để làm câu b
HĐ3. Củng cố - Dặn dò. ( 5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Y/c HS về nhà luyện tập thêm về so sánh các số đo độ dài.
- 2HS đo.
- HS nêu y/c BT
- Làm BT trong nhóm
- HS dùng thước chia vạch cm để đo
- Đại diện nhóm nêu KQ- Lớp viết KQ vào VBT.
- HS dựa vào bảng ở câu a nêu:
- HS nêu y/c BT.
- HS làm BT theo nhóm
- Làm BT trng nhóm – Nêu KQ của từng bạn trong nhóm mình.
- Lớp làm VBT
- HS tự làm VBT – Nêu KQ
------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
CHIA SẼ BUỒN VUI CÙNG BẠN(TIẾT 2)
MỤC TIÊU: 
Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
Hiểu ý nghĩ của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Nêu được một vài việc làm cụ thể.
Biết chia sẻ cùuøng bạn trong cuộc sống .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động: ( 2 phút)
 Hát bài “Trái đất này
B. Bài mới: ( 52 phút)
Tiết 2: bài 5.
HĐ1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai
- GV phát phiếu học tập y/c HS làm BT
- GV lần lượt nêu từng ý a, b .
Giáo viên kết luận:
HĐ2: Liên hệ và tự liên hệ
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung:
Giáo viên kết luận: Bạn bè tốt cần cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
HĐ3: Trò chơi phóng viên.
GV phổ biếc cách chơi: Lần lượt các HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. Ví dụ:
- Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
- Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn.
- Hãy kể 1 câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng các bạn?
HĐ nối tiếp: ( 5 phút)
Thực hành làm theo nội dung bài học
 ... và giải 
- HS nêu đề toán rồi tự giải VBT.
Bài giải
Lớp 3B có số học sinh là :
28 + 3 = 31 (học sinh )
Cả 2 lớp có số học sinh là :
28 + 31 = 59 (học sinh )
Đáp số: 59 học sinh
-----------------------------------------------------
TIẾT 4
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu: Đánh giá hoạt động trong tuần thứ 10
 Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ 11
 II Chuẩn bị:- Bản tổng kết hoạt động trong tuần thứ 10
 Bản kế hoạch hoạt động trong tuần thứ 11
 III.Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động của tuần thứ 10 : (15 phút)
- Các tổ trưởng đọc nhận xét kết quả theo dõi của tổ trong tuần.Giáo viên nhận xét chung:
- Ưu điểm: - Lớp đi học chuyên cần, chăm chỉ. 
 - Học bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp: Ly, Nhân
 - Thực hiện vệ sinh trường lớp sạch se .
-Khuyết điểm: 
 - Một số bạn chưa thuộc bài cũ: Anh
	- Vẫn còn một số bạn quyên soạn sách vở đồ dùng dạy học theo thời khoá biểu: Thái , Thuỷ.
	- Thực hiện kiểm tra song môn Toán.
	- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ chưa tốt.
 Hoạt động 2 : Triển khai hoạt động tuần 11: ( 15 phút)
- Không ăn hàng rong quà vặt .Đi học đúng giờ. Xem kĩ thời khoá biểu trước khi đến lớp. 
- Thực hiện phong trào đội “rác không chạm đất” thu gom giấy vụn.
- Thực hiện kiểm tra việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp. Tiếp tục duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Các tổ trưởng kiểm tra sách vở đồ dùng dạy học của các thành viên trong tổ.
- Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. Thi đua dạy tốt học tốt Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển.
* Củng cố dặn dò (2’): - Sinh hoạt văn nghệ tập thể, lớp phó văn thể điều khiển.
 - Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở khuyến khích học sinh.
GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU 
TUẦN 10:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Thực hiện nhân, chia trong các bảng nhân, bảng chia đã học.Nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số.Chuyển đổi, so sánh các số đo độ dài.Giải toán về gấp một số lên nhiều lần.Đo và vẽ độ dài đoạn thẳng cho trước.
2.Kĩõ năng: Hs làm đúng, chính xác , tính toán nhanh các bài tập.
3.Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, VBT.
	* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1’)
2. Bài cũ: Thực hành đo độ dài (tt).(3’)
Gọi 2 học sinh bảng làm bài 1, 2 .
- Nhận xét ghi điểm.
 -Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.(28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
PP: Luyện tập, thực hành..
Học sinh mở vở bài tập.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào VBT.
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả bảng nhân và bảng chia từ 2 đến 7 .
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.
Hs cả lớp làm bài.
Hs lên bảng sửa bài.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc đề bài.
Hs nêu cách làm.
Hs làm các phần còn lại.
6m7dm = dm ; 1m34cm = cm
3m6dm = dm ; 5m17cm = cm
2m4dm = dm ; 2m6cm = cm
 Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
Giải 
Buổi chiều cửa hàng đó bán được :
16x 2 = 32 (kg) 
Đáp số : 32kg đường .
Một Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc đề bài.
Hs các nhóm thi đua làm bài.
Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng AB đã cho .
Hs nhận xét.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài.
- Gv mời Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tính của một phép nhân, một phép chia.
- Yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài.
- Gv mời Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét , chốt lại.
* Bài 3 :
 - Gv mời Hs đọc đề bài.
Gv yêu cầu Hs nêu cách làm của
 1m6dm = dm.
 1m6dm = 16dm
 - Yêu cầu Hs làm các phần còn lại.
 - Gv mời Hs lên bảng làm.
 - Gv nhận xét, chốt lại .
* Bài 4 :
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
5: Củng cố .(3’)
 Củng cố cho Hs cách đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai vẽ nhanh”.
Yêu cầu: Trong thời gian 3 phút nhóm nào đo và vẽ độ dài đoạn thẳng đúng, thì đội đó sẽ thắng.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
6. Tổng kết – dặn dò.(2’)
Xem lại bài và làm lại các bài còn sai .
Chuẩn bị : Kiểm tra định kỳ giữa kỳ 1 .
Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------
Chính tả : Nghe – viết
 Bài: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng một đoạn văn trong bài Giọng quê hương.
- Luyện đọc - Viết đúng một số chữ có âm vần dễ lẫn lộn như: s - x.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ viết bài chính tả , bài tập 2.
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY– HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút) Cho HS vieát:cöôøi toeùt mieäng, muøi kheùt, xoeøn xoeït
- GV nhận xét Ghi ñieåm
B. Dạy bài mới( 25 phút)
1. Giới thiệu 
2. Hướng dẫn HS viết chính tả 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc đoạn cần viết “Ngöøng moät laùt...taùm naêm roài”
- Ñoaïn vieát cho bieát gì ?
- Trong đoạn thơ trên có những chữ nào cần phải viết hoa ? vì sao?
-HS tự đọc đoạn thơ, viết chữ khó ra vở nháp.
- GV nhận xét, nhắc nhở HS viết đúng.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV đọc cho HS viết bài .
c. Chấm, chữa bài
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra, sửa lỗi bài của nhau
- GV thu chấm, Nhận xét một số bài.
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 3a/82 : 
- Gọi 2 HS lên bảng điền bảng phụ 
- GV chốt ý đúng, tuyên dương , cho điểm HS
C. Củng cố - dặn dò( 5 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS thực hiện treân baûng lôùp.
- HS nhận xét
- HS nghe.
- HS đọc
- Anh thanh nieân xuùc ñoäng khi nghe laïi gioïng queâ höông.
- Hs neâu
- HS tìm từ khó viết và đọc to các từ vừa tìm
- HS viết vào vở 
- HS thực hiện.
- 1 HS đọc đề 
- Lớp làmbài vở bài tập, 1 Hs leân baûng
- HS nhận xét, chữa bài
----------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn về so sánh - Dấu chấm
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn tập về hình ảnh so sánh, dấu chấm.
- Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
- Viết và trình bày đúng, sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng lớp viết BT1; 2.
- HS: Vở luyện tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: ( 5 phút)GV nêu MĐYC
2. Hướng dẫn, tổ chức cho HS làm các bài tập. ( 25 phút)
Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ âm thanh thích hợp để điền vào chỗ chấm vào mỗi dòng sau:
a) Từ xa tiếng thác gọi về nghe như...
b) Tiếng trò chuyện của bầy trẻ ríu rít như...
c) Tiếng sóng biển rì rầm như tiếng ...
- GV nhận xét:
 Các em vừa dùng biên pháp gì ?
Bài 2: Dựa vào các câu hỏi sau để viết lại đoạn văn có 4 câu:
Hậu là ai ? Hậu thường làm gì mỗi lần về quê ? Có lần cả buổi sáng Hậu đã làm gì ? Một lần Hậu đã mải miết làm gì từ sáng đến chiều ?
- GV nhận xét, chấm, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà ôn bài 
- 1HS đọc lại y/c
- 3HS lên bảng làm- Lớp làm vào vở
→ tiếng hát.
→ tiếng chim
→ tiếng trò chuyện
→ So sánh.
- HS đọc, nắm vững y/c.
- HS làm bài
- 1 số HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét
------------------------------------------------------
Toán 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Hs thực hiện nhân chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số.
- So sánh số đo độ dài cố 2 tên đơn vị với một số đơn vị đo thông dụng .
- Đo độ đà đoạn thẳng , vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Giải toán gấp một số lên nhiều lần.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hs tự làm bài( 25 phút)
- Gv ghi bài tập lên bảng.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
479 + 216	 57 x 8
694 - 357	 95 : 3
Bài 2: Tìm X
62 + X = 37 48: X = 8
72 – X = 56 X x 8 = 72
Bài 3: điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
5m 40cm ...5m 35cm	 2m 85cm... 2m 90cm
3m 6ocm ... 360 cm 7m 2cm... 700m
8m 8 cm ... 8m 80 cm	 9m 90 cm... 909 cm
Bài 4: Mẹ hái được 24 quả cam, con hái được 1/3 số cam mẹ hái.Hỏi con hái được bao nhiêu qua cam?
Bài 5:a. Vẽ đoạn thẳng Ab dài 9 cm.
b. Vẽ đoạn thẳng MN bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng AB.
Hoạt động 2: Chấm bài( 10 phút)
- Gv thu bài chấm .
- Gv nhận xét sửa sai.
- Hs làm bài vào vở
Hs lần lượt lên chữa bài.
Hs lớp nhận xét.
------------------------------------------
Toán
Ôn giải bài toán bằng hai phép tính 
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Nhân , chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tổ chức cho HS luyện tập
( 25 phút)
Y/C HS làm các bài tập 
Bài 1: Một thùng dầu đựng được 100l dầu , lần thứ nhất người ta lầy ra 37l dầu , lần thứ hai lấy ra 45 l dầu . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ?
- GV nhận xét 
- GV củng cố dạng toán giải bằng 2 phép tính 
Bài 2: Một cửa hàng ngày ngày thứ nhất bán được 96 kg gạo , ngày thứ hai bán được bằng 1/3số gạo ngày thứ nhất . Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki- lô- gam gạo 
- GV nhận xét củng cố về dạng toán 
Bài 3: Đặt tính rồi tính 
18 x 6 57 : 6
27 x 7 45 : 7
29 x 4 98 : 3
38 x 2 89 : 4
- Củng cố nhân , chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số.
Bài 2 : Tính 
104 – 29 + 48 = ..... 28 x 3 – 38 = ....
 =...... = 
96 : 3 – 19 =....... 48 : 4 x 7 =......
 =....... =.......
- Củng cố cách tính 
HĐ2: Chấm, chữa bài. ( 10 phút)
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về bài toán giải bằng hai phép tính.
- HS nêu y/c bài tập - Tự làm VBT 
- HS lần lượt lên chữa bài 
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Số lít dầu đã lầy ra là: :
37 + 45 = 82 (l )
Số lít dâầu còn lại là :
100 - 82 = 18 (l )
 Đáp số: 18l dầu 
1HS giải, cả lớp làm VBT
Bài giải
Ngày thứ 2 bán được số ki-lô gam gạo là: 96 : 3 = 32 (kg)
Cả 2 ngày bán được số ki lô gam gạo là:
 96 + 32 = 128 (kg)
Đáp số: 128kg gạo 
- HS tự làm bài 
- 4 HS đặt tính rồi tính 
- Lớp nhận xét 
2 HS chữa bài tập, Lớp đổi vở kiểm tra KQ 
- Vài HS nêu cách tính 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc