BUỔI 2:
Thể dục:
Tiết 23: ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC
PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi: " Kết bạn ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện :
- Địa điểm : trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập .
- Phương tiện : còi, kẻ vạch cho trò chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
TUẦN 12: Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 BUỔI 2: Thể dục: Tiết 23: ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi: " Kết bạn ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động. II. Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập . - Phương tiện : còi, kẻ vạch cho trò chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Cán sự báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. Chạy chậm theo1 hàng dọc. 2. Phân cơ bản: a. Ôn 6 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chunng. - GV chia tổ tập luyện. - GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS. - GV cho HS tập thi, tổ nào tập đúng, đều thì được biểu dương. - GV chọn 5 – 6 em tập đúng, đẹp lên biểu diễn. b. Chơi trò chơi: Kết bạn. - GV nêu tên trò chơi và cách chơi - GV cho HS chơi trò chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho h/s chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà. 5 phút 22-25 phút 5phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV+CSL T1 x x x x x x x x T2 x x x x x x x x GV T3 x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x ___________________________________ Tiếng Việt(TĐ): ( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng) ___________________________________ Toán: ( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng) ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 BUỔI 2: Anh: ( Cô Thương soạn giảng) ___________________________________ Thủ công: Tiết 12: CẮT DÁN CHỮ I, T (tiết 2) I. Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. -** Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. - GDHS hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 3 : Học sinh thực hành cắt dán chữ I , T - Yêu cầu nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán chữ I , T đã học ở tiết 1 và nhận xét. - Treo tranh về quy trình cắt dán chữ I , T để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước kẻ cắt . - Tổ chức cho thực hành cắt dán chữ I, T theo nhóm. - Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều, đẹp hơn. 3. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. - Nêu tiêu chí xếp loại. - Xếp loại một số sản phẩm của học sinh. - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và giáo viên tuyên dương học sinh. C. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - HS nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in I , T. - Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các chữ I , T để áp dụng vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán thành những con chữ hoàn chỉnh. - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ I, T. - HS teo dõi. - Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất. _______________________ Tiếng Việt(CT): Tiết 12: NGHE VIẾT: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu : Rèn kỹ năng nghe viết chính tả. - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên Sông Hương. - Giải đúng câu đố, viết đúng 1số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn; timg đúng tiếng có âm dầu ch/tr hoặc vần ât/ăt. - HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - GV đọc một số từ: trời xanh, dòng sữa, ánh sáng, - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài. 2. HDHS viết chính tả: - 2 HS viết bảng lớp, bảng con. - GV đọc toàn bài 1 lượt. - HS chú ý nghe. + Tác giải tả những hình ảnh và âm thanh nào trên Sông Hương? - Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước. - GV đọc các tiếng khó: lạ lùng, nghi ngút, tre trúc - HS luyện viết vào bảng con. - GV theo dõi sửa sai cho HS. - GV đọc bài cho h/s viết. - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi uốn nắm cho HS. - GV đọc lại bài viết. - HS dùng bút chì và đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. 3. HD làm bài tập: Bài 2b(VBT-58): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm việc cá nhân. - GV gọi HS giải câu đố. - Vài HS giải câu đố. - GV nhận xét . - HS nhận xét. Bài 3(58-VBT): - Yêu cầu tìm tiếng có tr/ch trong bài viết. - Gọi h/s đọc bài. - Nhận xét đánh giá. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. - Đọc bài làm. C. Củng cố, dặn dò: - Cảnh sông Hương có gì đẹp? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 BUỔI 2: Tiếng Việt(LTVC+TLV): Tiết 12: KIỂM TRA I. Mục tiêu : - Kiểm tra các kiến thức câu theo mẫu Ai là gì? - Nói viết về quaê hương. II. Các hoạt động dạy học: A. Đề bài: Bài 1: Điền et hoặc oet vào chỗ trống. em bé t.....miệng cười ; cưa xoèn x.............. mùi kh..... ; xem x..................... Bài 2: Dùng các từ sau để đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - (Bác nông dân)....................................................................................................... - ( Anh trai tôi) ......................................................................................................... - (Những con trâu be) .............................................................................................. - (Đàn chim sẻ) ......................................................................................................... Bài 3: Viết lại các từ chỉ sự vật ở quê hương mà em biết. Bài 4: Viết lại một đoạn văn nói về quê hương em đang ở dựa vào các câu hỏi: a. Quê em ở đâu? b. Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê em? c. Cảnh vật đó có gì đáng nhớ? d. Tình cảm của em với quê hương như thế nào? B. Cho điểm: Bài 1: (2 điểm) Mỗi từ điền đúng cho điểm Bài 2:(2 điểm) Đặt được mỗi câu cho điểm Bài 3: (1 điểm) Tìm được và ghi lại 4 từ chỉ sự vật ở quê hương cho 1 điểm Bài 4: (5 điểm) Viết được đoạn văn đủ ý nói về quê hương cho 5 điểm. Còn lại tuỳ thuộc vào mức độ h/s làm để cho điểm) ______________________________________ Toán(Tăng): LUYỆN TẬP: BẢNG CHIA 8-LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố bảng chia 8. - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8) II. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: - Yêu cầu đọc bảng chia 8. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1(VBT-2): - Yêu cầu làm bài miệng. - Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm. - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài 1(VBT-68): - Yêu cầu cả lớp thực hiện tính vào vở. - Gọi 4 em lên bảng làm bài, mỗi em 1 cột . - Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau. Bài 2-(VBT-68): - Dựa vào đâu để tính? - Yêu cầu h/s làm bài miệng. - Nhận xét đânh giá. Bài 3(VBT-68): - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại bảng nhân và chia 8? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học và làm bài tập . - HS đọc bảng chia 8. - Một em nêu yêu cầu bài 1: Tính nhẩm. - HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 8 2 = 16 8 4 = 32 ..... 16 : 8 = 2 32 : 4 = 8 16 : 2 = 8 32 : 8 = 4 - HS nêu yêu cầu bài 2. - Cả lớp tự làm bài vào vở. 8 2 =16 8 3 = 24 16 : 8 = 2 24 : 8 = 3 8 6 = 48 .... 48 : 8 = 6 - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài. 32 : 8 = 4 40 : 8 = 5 32 : 4 = 8 40 : 5 = 8 .... - HS đọc bài toán. - HS phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một HS lên bảng trình bày bài giải, lớp theo dõi bổ sung. Giải : Số gạo cong lại là: 58- 18 = 48(kg) Số gạo trong mỗi túi là: 48 : 8 = 6 (kg) Đ/S: 6 kg gạo
Tài liệu đính kèm: