Giáo án Tuần 13 - Buổi 2 - Lớp 3

Giáo án Tuần 13 - Buổi 2 - Lớp 3

BUỔI 2:

Thể dục:

Tiết 25: HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ

CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I. Mục tiêu:

- Ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II. Địa điểm - Phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh oan toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc 6 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 13 - Buổi 2 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13:
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
BUỔI 2:
Thể dục:
Tiết 25: HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
- Ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.	 
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh oan toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Cán sự báo cáo sỹ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học.
- Đứng tại chỗ xoay khớp.
- Chò trơi kết bạn.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn luyện 7 động tác đã học của bài thể dục.
+ GV chia tổ cho HS tập luyện.
+ GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS.
+ Lần cuối: Các tổ thi đua nhau tập dưới sự điều khiển của GV.
b. Học động tác điều hoà: 
+ Lần 1: GV làm mẫu sau đó vừa hô vừa giải thích vừa tập -> HS tập theo.
+ L2: GV làm mẫu cho HS tập.
+ L3: GV vừa hô vừa làm mẫu.
+ Lần 4 + 5: GV hô HS tập.
c. Chơi trò chơi: "Chim về tổ"
- GV nhắc lại cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét.
3. phần kết thúc:
- Tập một số động tác hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét bài học
- GV giao bài tập về nhà
5phút
25phút
5phút
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
GV+CSL
T1 x x x x x x x x
 T3
x GV x
x x 
x x
x x 
x x
x x 
 T2 
x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x
GV
 xxx xxx
 xx GV
 xxx
 xxx xxx
x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x
GV 
Tiếng Việt(TĐ):
( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng)
___________________________________
Toán:
( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng)
___________________________________________________________________ 
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
BUỔI 2:
Anh:
( Cô Thương soạn giảng)
___________________________________
Thủ công:
Tiết 13: CẮT DÁN CHỮ H, U (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng.
-** Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
- GDHS yêu thích môn học. .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ H, U đã dán và mẫu chữ H, U có kích thước lớn. 
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo 
III. Các hoạt động dạy - học:	
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Nét chữ H, U rộng mấy ô?
- Em có nhận xét gì về nửa bên trái và nửa bên phải của chữ H, U?
- Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải sẽ như thế nào?
- GV vừa h/ dẫn vừa thao tác mẫu. 
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
- Treo tranh quy trình và hướng dẫn.
* Bước 1: Kẻ chữ H, U :
 + Cắt 2 HCN có chiều dài 5ô, rộng 3ô.
 + Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào 2 hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu. Riêng chữ U cần vẽ đường lượn góc.
* Bước 2: Cắt chữ H, U.
Gấp đôi 2 HCN đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, mở ra được chữ H, U. 
* Bước 3: Dán chữ H, U.
Cách dán giống như dán chữ I, T.
 - Tổ chức cho h/s tập kẻ cắt chưa H, U
- Theo dõi gợi ý h/s.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Quan sát mẫu chữ H, U.
- Nét chữ rộng 1ô.
- Nửa bên trái và nửa bên phải của chữ H, U giống nhau.
- Nửa bên trái và nửa bên phải sẽ trùng khít nhau.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- HS theo dõi mẫu.
- Cả lớp tập kẻ, cắt chữ H, U trên giấy nháp.
- Dọn vệ sinh lớp học.
________________________ 
Tiếng Việt(CT):
Tiết 13: NGHE VIẾT: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY 
I. Mục tiêu : 
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác bài "Đêm trăng trên hồ tây", trình bày bài viết rõ ràng, sạch đẹp.
- Luyện đọc, viết một số chữ có vần khó (iu/ uyu), tập giải câu đố để xác địch cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: suối, dừa, giếng
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra: 
- GV đọc: trung thành, chung sức, chông gai.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS viêt chính tả:
- HS viết lên bảng.
- GV đọc thong thả, rõ ràng bài "Đêm trăng trên Hồ Tây"
+ HS chú ý nghe
+ HS đọc lại bài.
- GV hướng dẫn nắm nội dung và cách trình bày bài.
- Đêm trăng trên hồ tây đẹp như thê nào?
+ Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy
+ Bài viết có mấy câu? Đầu câu viết thế nào? Tên riêng viết thế nào?
- 6 câu
- GV đọc tiếng khó: Đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió 
- HS luyện viết vào bảng.
- GV đọc bài cho h/s viết.
+ HS viết vào vở
- GV quan sat uốn lắn cho HS.
- GV đọc lại bài.
+ HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chínhtả:
 Bài 2a(VBT-63): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
+ 2 HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào VBT.
+ HS làm bài vào VBT nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài đúng.
- GV nhận xét chốt lại lời giải.
KQ: con ruồi; quả dừa; cái giếng.
Bài 3: (VBT-64)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu h/s làm bài.
+ 2 HS nêu yêu cầu BT.
+ HS làm bài cá nhân.
- GV gọi HS đọc bài.
+ HS đọc bài - HS khác nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bai sau.
____________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
BUỔI 2:
Tiếng Việt:
Tiết 13: ÔN TẬP: DẤU CHẤM HỎI-DẤU CHẤM THAN. 
TẬP VIẾT THƯ
 I. Mục tiêu : 
- Luyện tập sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn.
- Biết viết một lá thư cho bạn cùng lứa tuổi thuộc tỉnh Miền Nam (hoặc miền Trung, Bắc) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức của một bức thư (theo mẫu của tuần 10).
II. Các hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 3-65VBT: 
- GV nêu yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài vào vở LTVC.
- GV gọi HS đọc bài.
- 3 HS đọc bài làm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Cá heo. A! Cá heo...đẹp quá!
- Có đau không chú mình? Lần sau...chú ý nhé!
Bài 2: (BT-68VBT)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- BT yêu cầu các em viết thư cho ai?
- Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền mình đang sống.
- GV: Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? ở tỉnh nào? ở Miền nào?
+ Mục đính viết thư là gì?
- Làm quen với bạn cùng thi đua học tốt
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
- Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng nhau thi đua học tốt.
+ Hình thức của lá thư như thế nào?
- Yêu cầu h/s viết VBT.GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS.
- HS viết thư vào vở.
- GV gợi ý HS đọc bài. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
- 5 -> 7 em đọc thư của mình
- HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- GV biểu dương những bài viết hay.
- Đánh giá tiết học, dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
______________________________________ 
Toán(Tăng):
ÔN LUYỆN GAM
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 9.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu đọc bảng nhân 9.
- Gọi h/s nêu đơn vị đo khối lượng.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới trhiệu bài:
2. HD luyện tập:
Bài 1(VBT-72): Tính nhẩm.
- Yêu cầu h/s tính nhẩm.
9 1 = 9
1 9 = 9
9 2 = 18
2 9 = 18
9 3 = 27
3 9 = 27
9 4 = 36
4 9 = 36
9 5 = 45
5 9 = 45
9 6 = 54
6 9 = 54
9 7 = 63
7 9 = 63
9 8 = 72
8 9 = 72
- GV nhận xét.
Bài 3(VBT-74):
- HD mẫu: 125g + 38g = 163g
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Theo dõi nhắc nhở.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Theo dõi mẫu.
- HS làm bài.
235g + 17 g = 252g ; 450g- 150g = 300g
Bài 4(VBT-74)
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- GV yêu cầu HS giải vào vở và một HS lên bảng làm bài.
- GV theo dõi gợi ý. 
C. Củng cố dặn dò:
- Gọi h/s đọc bảng nhân 9.
- Nhận xét đánh giá. Dặn h/s về ôn lại bài.
60 g – 25 g + 14 g = 49g; ...
- HS đọc bài.
- HS nêu ý kiến.
- HS làm bài.
Bài giải:
Trong chai chữa số gam nước khoáng là:
500 – 20 = 480 (g)
 ĐS: 480 gam

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13 BUOI 2.doc