Giáo án Tuần 14 - Buổi 2 - Lớp 3

Giáo án Tuần 14 - Buổi 2 - Lớp 3

BUỔI 2:

Thể dục:

Tiết 27: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

 TRÒ CHƠI “ ĐUA NGỰA”

I. Mục tiêu:

- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II. Địa điểm phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.

- Phương tiện: Còi, dụng cụ và vạch trò chơi.

III. Nội dung và phương pháp :

 

doc 6 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 14 - Buổi 2 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14:
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
BUỔI 2:
Thể dục:
Tiết 27: 	ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 TRÒ CHƠI “ ĐUA NGỰA”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ và vạch trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp :
 Nội dung
Đ/lg
 Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu: 
- Cán bộ báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học.
- Chạy chậm theo một hàng dọc "Thi xếp hàng nhanh".
2. Phần cơ bản:
a. Ôn bài tập thể phát triển chung 8 động tác.
+ GV điều khiển lớp ôn luyện cho cả lớp 8 động tác 3 lần.
- HS tập tập theo tổ.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
- GV tổ chức cho các tổ tập thị.
b. Chơi trò chơi: Đua ngựa.
- GV nêu lại tên cách chơi trò chơi "Đua ngựa"
- HS chơi trò chơi.
- GV quan sát HS chơi trò chơi và nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về luyện tập thêm.
5 phút
25 phút
5 phút
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
GV+CSL
xxxxxxxxxxxxxxx->
x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x
GV
T1 x T 2 x
x x
x x
x GV x
x x
x x
x x
 T3 x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
GV
___________________________________ 
Tiếng Việt(TĐ):
( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng)
___________________________________
Toán:
( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng)
___________________________________________________________________ 
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
BUỔI 2:
Anh:
( Cô Thương soạn giảng)
___________________________________
Thủ công:
Tiết 14: CẮT DÁN CHỮ H, U (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.( Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng.)
- **Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. 
 - Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, hồ dán. 
III. Các hoạt động dạy học:	
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: HS thực hành cắt dán chữ U, H. 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán chữ U, H đã học ở tiết 1. 
- Treo tranh về quy trình cắt dán chữ U, H để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước kẻ cắt.
- Tổ chức cho học sinh thực hành cắt dán chữ U, H theo nhóm.
- Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng. 
3. Hoạt động 4: Đánh giá.
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều, đẹp hơn. 
- Nêu yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá.
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. 
C. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.
- Dặn về nhà tập cắt thêm.
- HS báo cáo sự chuẩn bị.
- Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in U và H.
- Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các chữ U và H.
- Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ U và H.
- Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm. 
- Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất.
________________________ 
Tiếng Việt(CT):
Tiết 14: NGHE VIẾT: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ 
I. Mục tiêu: 
 Rèn luyện kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính tả một đoạn trong bài "Người liên lạc nhỏ". Viết hoa chữ cái chỉ tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
- Làm đúng các bài tập phân biệt cặp, vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa (i/y).
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra:
- GV đọc một số từ cho h/s viết.
- Nhân xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- HS viết bảng con: Cây sậy, chày giã gạo; số bảy, đòn bẩy... 
2. Hướng dẫn HS nghe- viết.
- GV đọc đoạn chính tả. 
- HS nghe.
- GV giúp HS nhận xét chính tả.
+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa?
-> Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào?
-> Nào, Bác cháu ta lên đường -> là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đường ...
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
- GV đọc bài.
- HS viết vào vở.
- GV quan sát uốn lắn thêm cho HS.
- GV đọc lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn HS làm BT.
 Bài 2(a)VBT-69: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng.
- GV nhận xét kết luận bài đúng.
- HS nhận xét: nay; nằm nấu; nát; lần
 Bài 3-VBT-69:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân.
- GV tổ chức cho h/s thi làm bài bảng phụ theo nhóm.
- HS các nhóm thi làm bài bảng phụ.
- GV nhận xét bài đúng.
- HS chữa bài đúng vào vở.
C. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
____________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
BUỔI 2:
Tiếng Việt:
Tiết 14: ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? 
ÔN TẬP GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
 I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn kiểu ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi của ai(con gì, cái gì)? và thế nào?
2. Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm cho HS thêm yêu mến nhau.
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HD học sinh làm bài tập: 
Bài 3(71-VBT): Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu bài tập. 
- HD h/s làm bài.
- 1HS nói cách hiểu của mình.
- GV gọi HS phát biểu. 
- GV gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) gạch 2 gạch dưới bộ phận TLcâu hỏi thế nào?
- HS làm bài cá nhân.
Anh Kim Đồng
 rât nhanh trí và dũng cảm.
Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS làm bài vào vở.
Bài 2(73-VBT): Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý nhắc HS: Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu 1 đoàn khách.
- HS theo dõi.
- GV mời HS khá, giỏi làm mẫu.
- 1HS khá làm mẫu.
- HS trao đổi nhóm 2.
- HS làm bài vào VBT.
- GV gọi HS trình bày bài. 
- 1 số HS trình bày phần giới thiệu của mình.
- GV nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
- Lớp theo dõi nhận xét.
______________________________________ 
Toán(Tăng):
ÔN LUYỆN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu: 
- Biết đặc tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số ( chia có dư ở các lượt chia ).
- Biết giải toán có phép chia.
- GDHS yêu thích học toán.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra các bảng nhân chia
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. HS luyện tập:
Bài 1(VBT-78): 
- GV hướng dẫn mẫu.
 97
2
 8
 17
 16
 1
48
- Yêu cầu 2 h/s lên bảng, lớp làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2(VBT-78): 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi một em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3(VBT-78): Gọi học sinh đọc bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm. 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? 
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 5(VBT-79):
- Để khoanh trò câu đúng cần làm thế nào?
- Yêu cầu h/s thực hiện.
- Nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét về số dư và số chia?
- Nhận xét giờ học, dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- HS lên bảng đọc bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi.
- 1 em lên bảng làm tính, lớp bổ sung. 
88
3
 6
 28
 27
 1
29
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm bài.
85
2
99
4
87
5
8
 05
 4
 1
42
 8
 19
 16
 3
24
5
 37 
 35
 2
17
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- HS nêu ý kiến.
- Một em lên bảng thực hiện, lớp chữa bài. 
 Giải : 
 34 : 6 = 5 (dư 4)
 Số tổ cần ít nhất là : 5 + 1 = 6( tổ )
 ĐS: 6 tổ 
- Một em đọc đề bài 5. 
- HS theo dõi.
- HS làm bài VBT.
 C 6 giờ 20 phút.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14 BUOI 2.doc