BUỔI 2:
Thể dục:
Tiết 31: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ, KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách. Khi chuyển hướng thì thân người thẳng tự nhiên.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch để tập đi chuyển hướng phải, trái.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 16: Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 BUỔI 2: Thể dục: Tiết 31: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ, KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách. Khi chuyển hướng thì thân người thẳng tự nhiên. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch để tập đi chuyển hướng phải, trái. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động . - Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập . - Chơi trò chơi : ( Kết bạn ) 2. Phần cơ bản: a. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số - Giáo viên điểu khiển hô cho cả lớp ôn lại các động tác đội hình đội ngũ. - Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập. - Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập . b. Ôn đi vượt chướng ngại vật và chuyển hướng trái, phải. - Giáo viên điều khiển để học sinh ôn lại mỗi nội dung từ 2 -3 lần , nội dung vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng vòng trái , vòng phải theo đội hình 4 hàng dọc . - Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập . - Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập . c. Chơi trò chơi : “ Đua ngựa” - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi * Giáo viên chia học sinh thành từng tổ chơi trò chơi “Đua ngựa “ 3. Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại. 4-5 phút 23-25 phút 3-5 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV+CSL T1 x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x T2 T3 xxxxx xxxxx xxxxx GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV ___________________________________ Tiếng Việt(TĐ): ( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng) ___________________________________ Toán: ( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng) ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012 BUỔI 2: Anh: ( Cô Thương soạn giảng) ___________________________________ Thủ công: Tiết 16: CẮT DÁN CHỮ E I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. -** Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. - GDHS yêu thích nghệ thuật . II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu của chữ E đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy để rời - Tranh về quy trình kẻ, cắt, dán chữ E. giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Cho quan sát mẫu chữ E đã cắt rời. - Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ. 3. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1: Kẻ chữ E - Cắt 1HCN có chiều dài 5ô, rộng 2ô rưỡi. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN, Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ E. - Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E. Mở ra được chữ E. Bước 3: Dán chữ E. Cách dán như dán các chữ đã học. + Sau khi hướng dẫn xong cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ E vào giấy nháp. 4. Hoạt động 3: HS thực hành. - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E trên giấy màu. - Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. - Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm. - Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà tập cắt lại chữ E. Chuẩn bị bài sau. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Cả lớp quan sát mẫu chữ E và đưa ra nhận xét: - Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng con chữ. - Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm về các bước và quy trình kẻ, cắt, dán các con chữ. - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ E trên giấy nháp . - Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E trên giấy thủ công. - Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau. ________________________ Tiếng Việt(CT): Tiết 16: NGHE VIẾT: ĐÔI BẠN I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn. - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã II. Hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra: GV đọc: Khung cửi, mát rượi, sưởi ấm (HS viết bảng con) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - HS viết bảng. - GV đọc đoạn chính tả. - HS chú ý nghe. - HS đọc lại bài. - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Đoạn viết có mấy câu? - 6 câu. + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người. + Lời của bốn viết như thế nào? - Viết sau dấu 2 chấm. - GV đọc một số tiếng khó. - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS. b. GV đọc bài. - HS nghe viết vào vở. - GV theo dõi uấn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài. - HS soát lỗi bằng bút chì - GV thu bài chấm điểm. - GV nhẫn xét bài viết. 3. HD làm bài tập Bài 2 (a): Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài CN. - GV dán lên bảng 2 băng giấy - 3 HS lên bảng thi làm bài. - HS đọc kết quả - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận bài đúng. a. Chăn trâu, châu chấu, chật chội - trật tự chầu hẫu - ăn trầu C. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012 BUỔI 2: Tiếng Việt: Tiết 16: KIỂM TRA TIẾNG VIẾT I. Mục tiêu: - Tìm chọn và điền đúng các từ có vần ưi hoặc ươi. - Câu kể Ai cái gì, con gì? Tên một số dân tộc. - Giới thiệu tổ em. II. Hoạt động dạy - học: A. Đề bài: Bài 1: Điền vào chỗ trống ưi hoặc ươi. - Khung c.; cngựa ; s..ấm - mát r. ; g. thư ; t..cây Bài 2: Gach chân bộ phận trả lời câu hỏi Ai(cái gì,con gì)? Trong câu sau: - Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. - Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Bài 3: Viết tên một số dân tộc ở nước ta mà em biết. Bài 4: Hãy viết một một đoạn văn ngắn giới thiệu tổ em. B. Cho điểm: Bài 1: ( 3 điểm) - Khung cửi; cưỡi ngựa ; sưởi ấm - mát rượi ; gửi thư ; tưới cây Bài 2: (2 điểm) - Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. - Chợ hoa trên đường nguyễn Huệ đông nghịt người. Bài 3: (2 điểm) Viết được tên mỗi dân tộc cho 0,5 điểm. - Tày, dao, Hmông, thái, mường Bài 4: Hãy viết một một đoạn văn ngắn giới thiệu tổ em. ______________________________________ Toán(Tăng): LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết tính giá trị của biểu thức có dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ,chỉ có phép nhân, phép chia, có các phép cộng, trừ, nhân, chia . (Bài 1, bài 2, bài 3) - Rèn kĩ năng giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: - Yêu cầu tính giá trị của biểu thức sau: 252 + 10 3 145 - 100 : 2 - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - Biểu thức chỉ có nhân chia thực hiện thế nào? - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Biểu thức có nhân cộng, chia trừ thực hiện thế nào? - Yêu cầu 1HS làm mẫu một bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Cho HS đổi chéo vở KT bài nhau. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Nêu các tính giá trị biểu thức có phép tính nhận chia cộng trừ hoặc chỉ có nhân chia hoặc cộng trừ? - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm. - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - 1 em nêu yêu cầu BT. - Lấy bảng con ra làm bài. 87 + 92 - 32 = 179 -32 = 137 30 2 : 3 = 60 : 3 = 20 - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện. a. 927 -10 2 = 927 – 20 = 907 b. 106 + 90 : 3 = 106 + 30 = 136 - 1HS nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung a. 89 + 10 2 = 89 + 20 = 109
Tài liệu đính kèm: