Giáo án Tuần 16 Khối 3 - Chuẩn KTKN

Giáo án Tuần 16 Khối 3 - Chuẩn KTKN

Môn : Tập đọc – Kể chuyện.

Tiết 31

Bài : ĐÔI BẠN

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người với lời các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.

B. Kể Chuyện.

 -Viết được một bức thư ngắn cho bạn( Khoảng 5 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.

II/ Chuẩn bị:Tranh minh họa bài học trong SGK.

III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề:

 4. Phát triển các hoạt động.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 16 Khối 3 - Chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Môn : Tập đọc – Kể chuyện.
Tiết 31
Bài : ĐÔI BẠN
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.
B. Kể Chuyện.
 -Viết được một bức thư ngắn cho bạn( Khoảng 5 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
II/ Chuẩn bị:Tranh minh họa bài học trong SGK.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên.
Giới thiệu và nêu vấn đề: 
 4. Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
 - Gv mời Hs giải thích từ mới: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên, Mến đã có những hành động gì đáng khen 
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
+ Em hiểu lời nói của bố như thế nào?
- Gv chốt lại: 
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
- Gv cho 2 Hs thi đọc đoạn 3.
- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
Gv mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý:
- Gv mời 1 Hs kể đoạn .
- Gv cho từng cặp Hs kể.
- Ba Hs tiếp nối nhau kể thi kể 3 đoạn cuả câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Ba nhón đọc ĐT 3 đoạn.
Một Hs đọc cả bài.
HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
2 hs thi đọc diễn cảm đoạn 2,3.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
Một Hs kể đoạn 1,2,3.
Từng cặp Hs kể.
Hs tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
 5. Tổng kềt – dặn dò. 
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Về quê ngoại.
Nhận xét bài học.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn : TOÁN
Tiết 76
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu:
-Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
B/ Chuẩn bị:SGK,VBT
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Làm bài tập 
Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu 
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đặt tính và tính.
- Gv mời 4 Hs lên bảng tính.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu 
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Trên xe tải có bao nhiêu bao gạo tẻ?
+ Số gạo nếp bằng bao nhiêu?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
* HĐ3: Củng cố . 
- Gv mời 1 Hs đọc cột thứ nhất trong hàng.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT. 
- Gv chia Hs thành 6 nhóm cho các em chơi trò tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét .
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào VBT.
4 Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
HS đọc đề bài .
Thảo luận nhóm và tìm ra cách giải .
Hs làm bài.
Một Hs lên bảng làm 
Hs nhận xét và sửa bài vào vở 
Hs đọc.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Hs chơi trò chơi tiếp sức.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài. 2,3.
Chuẩn bị : Làm quen với biểu thức.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHÀO CỜ
Tiết 16
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Môn : Tự nhiên xã hội
Tiết 31
Bài : Hoạt động công nghiệp, thương mại
 I/ Mục tiêu:
-Kể tên một số hoạt động công nghịêp, thương mại mà em biết.
-Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại.
II/ Chuẩn bị: SGK,VBT
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Hoạt động nông nghiệp.
Giới thiệu và nêu vấn đề: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
- Gv mời một số Hs lên kể trước lớp.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình ở SGK trang 60, 61 
Mỗi Hs nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình.
Một số em nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
- Gv nhận xét và giới thiệu , phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó. 
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu thảo luận. Câu hỏi:
+ Những hoạt động mua bán như trong hình 5 trang 61 SGK thường gọi là hoạt động gì?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
+ Hãy kể tên một số chợ, siêu thị ở quê em?
 Một số nhóm lên trình bày kết quả.
- Gv yêu cầu một số nhóm lên trình bày kết quả.
- Gv nnhận xét.
Hs thảo luận theo từng cặp.
Một số Hs lên trình bày câu trả lời trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hs quan sát hình.
Hs nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình.
Hs nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
Hs thảo luận nhóm.
Một số nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
Hs nhận xét.
 5 .Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Làng quê và đô thị.
Nhận xét bài học.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn : TOÁN
Tiết 77
 Bài : LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
A/ Mục tiêu:
-Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
-Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
B/ Chuẩn bị: SGK,VBT
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Giới thiệu về biểu thức.
- a) Giới thiệu về biểu thức.
- Gv viết lên bảng: 126 + 51. Gv giới thiệu: 126 + 51 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51.
- Gv viết lên bảng: 62 – 11. Gv giới thiệu: 62 – 11 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 62 trừ 11.
- Gv kết luận: 
b) Giới thiệu về giá trị của biểu thức.
- Gv yêu cầu Hs tính 126 + 51
- GV: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51.
- Gv hỏi: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là bao nhiêu?
- Gv yêu cầu Hs tính 125 + 10 - 4
- Gv giới thiệu: 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4
HĐ2: Làm bài tập
Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv viết lên bảng: 284 + 10 và yêu vầu Hs đọc biểu thức đó, sau đó tính 284 + 10.
- Vậy giá trị của biểu thức 284 + 10 = là bao nhiêu?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
+ Yêu cầu Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs tìm giá trị của biểu thức, sau đó tìm số chỉa giá trị của biểu thức đó nối với biểu thức.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, Hs thi làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 Bài 3.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. 
Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét .
- Yêu cầu trong thời gian 5 phút nhóm nào tính đúng, nhanh sẽ chiến thắng.
Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc. 
GV tổng kết , tuyên dương .
Hs nhắc lại.
Hs nhắc lại.
Hs tính: 126 + 51 = 177.
Là 177.
Hs tính : 125 + 10 – 4 = 131
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc và tính giá trị biểu thức.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lắng nghe.
Hs làm bài.
Hs lên thi đua gắn mũi tên nhanh và chính xác.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài. 2,3.
Chuẩn bị : Tính giá trị biểu thức.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn : Chính tả (Nghe- viết)
Tiết 31
Bài : Đôi bạn
I/ Mục tiêu:
-Chép và trình bày đúng bài CT.
-Làm đúng BT (2) a/ b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II/ Chuẩn bị: SGK,VBT
II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên. 
Giới thiệu và nêu vấn đề. 
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Đoạn viết có mấy câu.
+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? 
+ Lời của bố nói thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: sưởi lửa, ném,thọc tay, làm lụng.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài t ... ề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm . 
Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
Một em lên bảng làm.
Gv nhận xét, chốt laị. 
Hs đọc biểu thức.
Hs tính
HS nhắc
Hs lên bảng làm. 
Hs thi đua nêu .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhắc lại quy tắc.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài.
Hs thi đua gắn chữ Đ hay chữ S.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs nêu: Do thực hiện sai quy tắc.
Hs đọc đề bài .
Hs thảo luận nhóm.
Hs làm vào VBT. 
Một em lên bảng làm.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị : Luyện tập.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn : Tập viết
Tiết 16
BÀI : ÔN CHỮ HOA M 
I/ Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa M (1 dòng), T,B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một câyhòn núi cao (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ Chuẩn bị: SGK,VBT	
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. 
Bài cũ:
Giới thiệu và nê vấn đề. 
Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ M hoa.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ M.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
Luyện viết chữ hoa.
 Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: M.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “M” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
 Mạc Thị Bưởi .
 - Gv giới thiệu: Mạc Thị Bưởi 
 - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
 Một cây làm chẵn lên non.
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ M: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ T, B: 1 dòng.
 + Viế chữ Mạc Thị Bưởi : 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là M. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
Hs quan sát.
Hs nêu.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Mạc Thị Bưởi .
.
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Một, Ba.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa N.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn : Thủ công
Tiết 16
BÀI : Cắt, dán chữ E
I/ Mục tiêu:
-Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
-Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các net chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II/ Chuẩn bị: SGK, dụng cụ cắt dán
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Cắt, dán chữ V. 
Giới thiệu và nêu vấn đề: 
 4. Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
- Gv giới thiệu chữ E Hs quan sát rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Chữ E có nửa phía trên và nửa phía dưới giống nhau.
=> GV rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
Bước 1: Kẻ chữ E.
- Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡ.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu như hình H.2.
Bước 2: Cắt chữ E.
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E (H.2) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo (H.3). Mở ra được chữ E theo mẫu (H.1).
Bước 3: Dán chữ E.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4)
* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán chữ E.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ E.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ I, T lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
 + Bước 1: Kẻ chữ E.
 + Bước 2: Cắt chữ E.
 + Bước 3: Dán chữ E.
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ E.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs quan sát.
Hs thực hành lại các bước.
Hs thực hành chữ cắt chữ E
Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
5.Tổng kềt – dặn dò. 
Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ VUI VẺ
Nhận xét bài học.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 2010
Môn : TOÁN
Tiết 80
 Bài : LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
-Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phếp cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trư,ø nhân, chia.
B/ Chuẩn bị: SGK,VBT
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Tính giá trị biểu thức (tiết 2).
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
 4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 * HĐ1: Làm bài tập
 Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv hướng dẫn: Khi thực hiện giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức xem biểu thức có những phép tính nào và áp dụng quy tắc nào cho đúng.
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính giá trị của biểu thức khi có phép tính cộng, trừ, nhân , chia.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài 2: Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. 
Yêu cầu Hs lên bảng làm bài .
Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 3: Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. 
Hs lên bảng thi làm bài làm.
Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 4:- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện tính giá trị của biểu thức , sau đó đối chiếu với kết quả trong SGK.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs lắng nghe.
Hs nhắc lại quy tắc.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs lên bảng làm.
Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.
Hs lên bảng thi làm bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào vở.
 Hs lên bảng thi làm bài làm. 
Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm vào VBT.
HS nhóm lên chơi trò tiếp sức.
HS nhận xét .
5 .Tổng kết – dặn dò
Chuẩn bị : Luyện tập chung. 
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn : Tập làm văn
Tiết 16
Bài : NGHE - KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN
NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
 I/ Mục tiêu:
-Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1).
-Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2).
II/ Chuẩn bị:	
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em. 
Giới thiệu và nêu vấn đề. 
Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân tích đề bài.
+ Bài tập 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 4 câu hỏi gợi ý. 
- Gv kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi:
+ Truyện này có những nhân vật nào?
+ Khi thấy lúa ở ruộng mình xấu, chàng ngốc đã làm gì?
+ Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ?
+ Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
+ Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
- Gv kể tiếp lần 2: 
- Một Hs kể lại câu chuyện.
- Từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe.
- 4 Hs nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết thư.
+ Bài tập 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs chọn đềi tài: thành thị hoặc nông thôn.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv gọi 5 Hs xung phong trình bày bài nói của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn nói tốt.
1 Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát tranh minh họa.
Hs lắng nghe trả lời.
Một Hs kể lại câu chuyện.
Hs làm việc theo cặp.
Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Một Hs đứng lên làm mẫu.
Hs cả lớp làm vào vở.
5 Hs xung phong trình bày bài nói của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
 5 Tổng kết – dặn dò. 
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Viết về thành thị, nông thôn.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
Tuần 16
I/ Môc ®Ých yªu cÇu:
- NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn 16
- Giao viÖc tuÇn 17
- §äc b¸o , truyeän ,troø chôi ,haùt taäp theå 
II/ ChuÈn bÞ:
- B«ng hoa ®iÓm 10
- Sæ theo dâi thi ®ua cña c¸c tæ
- B¸o Nhi ®ång
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
* Ho¹t ®éng 1: H¸t 1 bµi 
* Ho¹t ®éng 2: 
- Nªu yªu cÇu cu¶ tiÕt häc
* Ho¹t ®éng 3: Tæng kÕt c¸c ho¹t ®éng tuÇn 16
-Tæ tr­ëng b¸o c¸o ®iÓm thi ®ua trong tuÇn: líp nhËn xÐt bæ sung
- GV nhËn xÐt chung c¸c mÆt
+ Chuyên cÇn: ®i häc ®óng giê, nghØ häc cã phÐp, xÕp hµng, b¶ng tªn, ®ång phôc... thùc hiÖn tèt
+ Häc tËp: häc bµi, lµm bµi ®Çy ®ñ, ch÷ viÕt cã tiÕn bé
§Ò nghÞ tuyªn d­¬ng: ,®· rÊt nhiÖt t×nh,cã tr¸ch nhiÖm khi tham gia vui caùc phong traøo 
§Ò nghÞ phª b×nh:.., nhiÒu lÇn kh«ng lµm bµi tËp 
* Ho¹t ®éng 4: ph­¬ng h­íng tuÇn 17:
- TiÕp tôc æn ®Þnh nÒn nÕp líp
- Ngoan ngo·n, chµo hái lÔ phÐp víi ng­êi lín
- Häc bµi, lµm bµi ®Çy ®ñ
- Ñi häc ®Òu, ®óng giê
- VÖ sinh c¸ nh©n, tr­êng líp..

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 16 CKT.doc