BUỔI 2:
Thể dục:
Tiết 34: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN.
TRÒ CHƠI "CHIM VỀ TỔ"
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách đi 1-4 hàng dọc theo nhịp. Đi theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch cho trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.
TUẦN 17: Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 BUỔI 2: Thể dục: Tiết 34: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRÒ CHƠI "CHIM VỀ TỔ" I. MỤC TIÊU: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách đi 1-4 hàng dọc theo nhịp. Đi theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ vạch cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. Nội dung Đ/lượng Phương pháp dạy học 1. Phần mở đầu: 4-5phút x x x x x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học x x x x x x x x - Chạy chậm theo 1 hàng dọc GV+CSL - Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản: 20-24 a. Tiếp tục ôn tập: Động tác ĐHĐN phút Và RLTTCB đã học: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi chuyển hướng. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x CSL + Lần 1: GV điều khiển. + Lần 2: GV chia tổ cho HS tập luyện. xxxxx xxxxx - GV quan sát, sửa sai cho HS. xxxxx b. Chơi trò chơi: Chim về tổ GV - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi. x x x x x x x x x x x x x - GV cho HS chơi thử. x x x x x x GV - HS chơi trò chơi. x x x x x x - GV quan sát, HD thêm cho HS. 3. Phần kết thúc: 5-6phút - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát x x x x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học x x x x x x x x x x x x x x x x x - Giao bài tập về nhà GV ___________________________________ Tiếng Việt(TĐ): ( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng) ___________________________________ Toán: ( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng) ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 BUỔI 2: Anh: ( Cô Thương soạn giảng) ___________________________________ Thủ công: Tiết 17: CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ I. Mục tiêu : - Biết kẻ cắt dán chữ Vui Vẽ - Kẻ ,cắt, dán được chữ Vui Vẽ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng cân đối. -**Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng, cân đối.) - GDHS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. III. Hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá . B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Cho quan sát mẫu chữ VUI VẺ. + Hãy nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ VUI VẺ? + Em có nhận xét về khoảng cách giữa các chữ đó? - Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ V, U , E , I. - GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ. 3. Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu + Bước 1: Kẻ cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi. + Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ. - Dán từng chữ vào các vị trí đã ướm. + Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho tập kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào giấy nháp. C. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhàtập cắt chuẩn bị giờ sau thự hành. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi. - Cả lớp quan sát mẫu chữ VUI VẺ . - Trong mẫu chữ có các chữ cái: V-U-I -E-dấu hỏi. - Khoảng cách giữa các chữ đều nhau. - 2 em nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V, U, E, I . - Lớp quan sát tranh quy trình, lắng nghe GV hướng dẫn các bướcvà quy trình kẻ, cắ, dán các chữ cái và dấu hỏi. - Tiến hành tập kẻ , cắt và dán chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp . . ________________________ Tiếng Việt(CT): Tiết 17: NGHE VIẾT: VẦNG TRĂNG QUÊ EM I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em. 2. Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r) II. Hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra: - GV đọc cho h/s viết một số từ khó. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh nghe -viết: - HS viết: mắc trồng khoai, gặt hái, mặc đèo cao, ngắt hoa... - GV đọc đoạn văn. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - GV giúp HS nắm ND bài. + Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt. - Trình bày bài thế nào? Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào? - HS nêu - GV đọc 1 số tiếng khó. - HS viết vào bảng con. - GV sửa sai cho HS. b. GV đọc bài cho h/s viết. - HS nghe - viết vào vở. - GV quan sát, uấn nắn cho HS. - GV đọc lại bài. - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. 3. HD làm bài tập: Bài 2: (a): Gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HD làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Tổ chức cho h/s làm bài. + Gì; dẻo ; ra; duyên.(mây) + gì ; ríu ran.(gạo) - GV nhận xét bài đúng: - HS nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng các câu đố. - HS nghe - Chuẩn bị bài sau. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 BUỔI 2: Tiếng Việt: Tiết 17: ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I. Mục tiêu: - Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (biết đặt câu theo mẫu để tả người, vật cụ thể.) - HS viết được 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị (nông thôn). Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý (em có những hiểu biết về thành thị nông thôn nhờ đâu? Cảnh vật con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?) Dùng từ đặt câu đúng. II. Hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra: - Quê em ở đâu? Em thích nhất những gì ở quê em? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: Bài 1(BT2-85VBT): - HS nêu yêu cầu bài tập. - HD mẫu: Bác nông dân chịu khó. - Yêu cầu h/s làm bài. - HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm. - GV theo dõi HS làm. Ai Thế nào - GV gọi HS đọc bài làm, nhận xét. Bác nông dân rất chăm chỉ. Bông hoa vươn thơm ngát. - GV nhận xét chấm điểm. Buổi sớm hôm qua lạnh buốt. c. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài CN - GV dán bảng 3 bằng giấy - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh - GV nhận xét - ghi điểm - HS nhận xét Bài 2(VBT-87)- Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS mở Sgk trang 83 đọc mẫu lá thư. - GV mời HS làm mẫu. - 1 HS khá giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình. - GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn, trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lí . - HS nghe. - HS làm vào VBT. - GV giúp theo dõi giúp đỡ HS cón lúng túng. - HS đọc lá thư trước lớp. - GV nhận xét chấm điểm 1 số bài. C. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. ______________________________________ Toán(Tăng): HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được hình vuông là hình có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. - Biết vẽ hình vuông. - Ôn luyện các bảng nhân chia. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Nêu đặc điểm của HCN ? - GV nhận xét B. Bài mới: - HS vẽ và nêu đặc điểm hình chữ nhật. 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1(VBT-95) : - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu h/s tự tô màu vào hình vuông. - GV tới các bang quan sát. - HSthực hành tô màu hình vuông. - GV nhận xét. Bài 2(VBT-75) : GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu BT. - HD đo và ghi số đo hình thứ nhất. -HS theo dõi. - Yêu cầu h/s làm bài. - Lớp làm vào VBT. + Hình thứ 1 có độ dài cạnh là 2 cm + Hình thứ 2 có độ dài cạnh là 3 cm - GV nhận xé, sửa sai cho HS. + Hình thứ 3có độ dài cạnh là 4 cm Bài 3(VBT-75): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu BT. - HS quan sát hình mẫu. - GV thu 1 số bài chấm điểm. - HS vẽ hình theo mẫu vào VBT. - GV nhận xét. 3. Ôn luyện bnảg nhân chia: - GV tổ chức cho h/s thực hiện đọc các bảng nhân chia theo hình thức nối tiếp. - Nhận xét nhắc nhở. - HS thi đua đọc các bảng nhân chia. C. Củng cố dặn dò: - Nêu đặc điểm của hình vuông ? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: