Giáo án Tuần 25 - Buổi 2 - Lớp 3

Giáo án Tuần 25 - Buổi 2 - Lớp 3

BUỔI 2:

Thể dục:

Tiết 49: ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI " NÉM TRÚNG ĐÍCH"

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu.

- Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường, VS sạch sẽ.

- Phương tiện: Bóng ném, nhảy dây. (mỗi HS 1dây nhảy)

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

 

doc 6 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 664Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 25 - Buổi 2 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25:
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
BUỔI 2:
Thể dục:
Tiết 49: ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI " NÉM TRÚNG ĐÍCH"
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu.
- Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường, VS sạch sẽ.
- Phương tiện: Bóng ném, nhảy dây. (mỗi HS 1dây nhảy)
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu: 
5- 8phút
x x x x x x x x
- Cán sự lớp tập hợp báo cáo sĩ số.
x x x x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học
x x x x x x x x
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
GV+CSL
- GV điều khiển lớp tập bài thể dục với hoa hoặc cờ. 
x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x
GV
2. Phần cơ bản:
20 - 22
a. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
x x x x x
- HS tập theo tổ.
x x x x x
- GV quan sát sửa sai.
	x x x	GV
- Các tổ thi đua nhảy đồng loạt.
x x x x x x x
- Mỗi tổ cử 5 bạn nhảy lên thi.
 x x x x x
b. Chơi trò chơi “ Ném trúng đích”
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Các nhóm thi.
xxxx
xxxx
xxxx
3. Phần kết thúc: 
4-5 phút
- HS thả lỏng, hít thở sâu. 
x x x x x x x x
- GV + HS hệ thống bài .
x x x x x x x x x
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN.
x x x x x x x x
GV
___________________________________ 
Tiếng Việt(TĐ):
( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng)
___________________________________
Toán:
( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng)
___________________________________________________________________ 
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
BUỔI 2:
Anh:
( Cô Thương soạn giảng)
___________________________________
Thủ công:
Tiết 25: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
-**Với HS khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm = giấy.
- Tranh quy trình, giấy TC, keó
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
B. BÀI MỚI:
1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu lọ hoa làm bằng giấy.
- HS quan sát.
+ Nêu hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa?
- HS nêu ý kiến.
- GV mở dần lọ hoa.
- HS quan sát.
+ Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì ?
- HCN.
+ Lọ hoa được làm = cách nào ?
- Gấp cách đều.
2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
- Đặt ngang tờ giấy TC HCN có chiều dài 24ô, rộng 16 ô. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
- HS quan sát.
- Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt ( L2) cho đến hết tờ giấy.
- HS quan sát.
Bước 2: Cách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp thân lọ hoa.
- Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân, kéo khi nào tạo thành chữ V.
- HS quan sát.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Dùng bút chì kẻ thành đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy. Bôi hồ vào 1 nếp gấp ngoài cùng
- HS nghe- quan sát.
- 2- 3 HS nhắc lại các bước.
* Thực hành:
- GV tổ chức cho HS tập gấp lọ hoa gắn tường.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:	
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS thực hành tập bằng giấy nháp..
_________________ 
Tiếng Việt(CT):
Tiết 25: LUYỆN VIẾT: HỘI VẬT 
I. MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng chính tả.
- Nghe -viết chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện hội vật 
- Tìm vai viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu ch/tr theo đúng nghĩa đã cho.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. KIỂM TRA: 
- GV đọc các tưg có tr/ch cho h/s viết.
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. HD viết chính tả:
- HS viết bảng con.
- GV đọc đoạn văn 1 lần. 
- HS nghe, đọc lại. 
+ Đoạn văn có mấy câu? Cần trình bày htế nào?
- 6 câu.
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Những câu đầu và tên riêng.
- GV đọc 1 số tiếng khó.
- HS luyện viết bảng con bảng lớp.
- GV quan sát, sửa cho HS.
- GV đọc bài chính tả. 
- HS nghe - viết vào vở.
- GV theo dõi, uấn nắn cho HS.
- GV đọc lại bài. 
- HS đổi vở, soát lỗi. 
- GV thu vở chấm điểm. 
3. HD làm bài tập:
 Bài 2 (b):
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HD h/s chọn và điền vào chỗ trống.
- 2HS lên bảng làm + lớp làm vào vở.
- Yêu cầu h/s làm bài VBT.
KQ: trực nhật; lực sĩ; vứt.
- GV nhận xét .
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS luyện viết. Chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
BUỔI 2:
Tiếng Việt:
Tiết 25: LUYỆN TẬP: NHÂN HOÁ-
CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? LUYỆN TẬP KỂ VỀ LỄ HỘI
I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhận hoá.
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi vì sao?
- Kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
II. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
A. KIỂM TRA: 	
- Yêu cầu HS kể tên các lễ hội ở địa phường.
- GV nhận xét 
B. BÀI MỚI:
 - HS nêu ý kiến: Đám chay, Mừng xuân mới,
1. Giới thiệu bài: 
2. HD làm bài tập:
 Bài 1(VBT-31):
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ.
- HD h/s trao đổi làm bài.
- HS trao đổi nhóm các câu hỏi. 
- Yêu cầu h/s làm bài. 
- HS làm bài VBT.
Tên các sự vật , con vật
Các sự vật, con vật được gọi
Các sự vật con vật được tả
- Lúa 
Chị 
Phất phơ bím tóc 
- Tre
Cậu
Bá vai nhau thì thầm đứng học 
- Đàn cò 
áo trắng, khiêng nắng qua sông 
- Gió
Cô
Chăn mây trên đồng 
- Mặt trời 
Bác
đã qua ngọn núi 
 Bài 2 (VBT-32):
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu. 
- HD làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào vở. 
- Theo dõi nhắc nhở.
a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
b. Những chàng man - gát rất bình tĩnh 
vì họ thường là những người phi ngựa gỏi nhất .
- GV nhận xét. 
c. Chị em Xô phi đã mang về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác .
 Bài 3(VBT-33): 
- 1 HS đọc bài Hội vật. 
- Nêu câu hỏi cho h/s trả lời miệng.
- Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ? 
- Vì ai cũng được xem mặt xem tài ông Cản ngũ.
- Vì sao keo vật lúc đầu xem chừng chán ngắt ? 
- Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh còn ông Cản Ngũ thì lơ ngơ .
- Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?
- Vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt.
- Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?
Bài tập(VBT-34):
- Dùng câu hỏi gợi ý:
Em nhận xét gì về quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+ Người tham gia lễ hội đang làm gì?
- Yêu cầu h/s làm bài VBT.
- GV theo dõi gợi ý.
- Gọi h/s đọc bài viết.
- Nhận xét đán giá.
- Vì anh mắc mưu ông.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS theo dõi nêu ý kiến.
- HS làm bài.
Tranh 1 là cảnh lễ hội ở sân đình làng quê đồng bằng Bắc Bộ. Trong tranhlễ hội người tấp nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm. Phía xa là cổng đình làng với dòng chữ lễ hội. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh chơi đu. Người xem chơi đu rất đông với những bộ mặt tươi cười vui vẻ
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Quê em có lễ hội vui gì, tổ chức dịp nào ?
- Nhận xét giờ học, dặn h/s về nhà chuẩn bị bài sau.
______________________________________ 
Toán(Tăng):
LUYỆN TẬP: TIỀN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS thực hiện:
- Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tiền thật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA: 
- Kể các tờ tiền em biết?
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- HS nêu ý kiến.
2. Luyện tập:
 Bài 1 (43-VBT):
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
Chú lợn thứ nhất có 6200 vì trong chú lợn có các tờ tiền: 5000đ; 1000đ; 200đ
- HS theo dõi.
 5000đ + 1000đ + 200đ= 6200đ
- GV hỏi tương tự với các chú lợn còn lại.
- HS nêu số tiền các chú lợn: 7200đ; 6400đ
2800đ
 Bài 2(44-VBT):
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn: Trong bài mẫu ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ để được 2000đ. Ta tô màu 2 tờ 1000đ.
- HS quan sát phần mẫu. 
- HS nghe.
- Yêu cầu thực hiện bài.
- HS làm bài VBT.
Tô màu 5 tờ 2000đ; Tô 2 tờ 2000 và 1 tờ 1000; Tô 2 tờ 5000.
 Bài 3 (44-VBT):
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS quan sát + trả lời.
+ Đồ vật nào có giá trị ít tiền nhất 
+ Ít nhất là thước kẻ: 2000đ
Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất?
+ Nhiều nhất là búp bê: 9000 đ
+ Mua 1 thước kẻ và 1 đôi dép hết bao nhiêu tiền ?
- Hết 8800 đồng.
+ Giá tiền 1 compa ít hơn giá tiền 1 gói bánh là?
- Lấy giá tiền 1 quả bóng + giá tiền 1 chiếc bút chì: 7500-4500=3000đồng
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu lại các tờ tiền mà em biết?
- Nhận xét giờ học, dặn h/s chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 25 BUOI 2.doc