Giáo án Tuần 17 Khối 1

Giáo án Tuần 17 Khối 1

Tiết 161+162: Học vần

Bài 69: ăt - ât

A. Mục đích yêu cầu.

 - Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật ; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật

 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật

 - GD HS tích cực học tập.

 B. Đồ dùng dạy học.

 * GV: tranh

 * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.

 * Hình thức: nhóm đôi

C. Hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1045Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 17 Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2009
Tiết 161+162: Học vần
Bài 69: ăt - ât
A. Mục đích yêu cầu.
 - Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật
 - GD HS tích cực học tập.
 B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: tranh
 * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.
 * Hình thức: nhóm đôi 
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết ca hát
- Đọc bài SGK vần, từ, câu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Dạy vần:ăt
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ăt
- Vần ăt được tạo bởi những âm nào ?
- Yêu cầu học sinh gài ăt- GV gài
- Nêu cách đọc vần ăt
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng mặt thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng 
- HD phân tích tiếng 
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
 + Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- HD phân tích
* Vần ât (Quy trình tương tự vần ăt) 
* So sánh vần ăt , ât
- HD so sánh. 
- luyện đọc cả hai vần
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
 đôi mắt mật ong
 Bắt tay thật thà
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ:
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Viết bảng
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
 ăt õt rửa mặt đấu vật 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Tiểu kết tiết 1: 
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?- Gv ghi bảng: Cái mỏ tí hon hon
 Cái chân bé xíu
- HD đọc ngắt nghỉ .
- GV đọc mẫu – giảng nội dung
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: Ngày chủ nhật
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
 + Gợi ý luyện nói:
- Bức tranh vẽ gì ? 
- Ngày chủ nhật em thường làm gì?
- Em có thích ngày chủ nhật không? Vì sao?
c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí các dấu 
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 70
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT 
- Vần ăt được tạo bởi ă- t
- Học sinh gài vần ăt, đọc ĐT
- âm ă đứng trước đọc trước, t đứng sau đọc sau
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT 
- HS thêm âm m
- Hs gài tiếng mặt - Đọc ĐT
- Tiếng mặt gồm m đứng trước vần ăt đứng sau dấu nặng dưới âm ă
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- bé đang rửa mặt
- từ rửa mặt gồm 2 tiếng ghép lại tiếng rửa đứng trước, tiếng mặt đứng sau.
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
 ăt ă	 t
 ât â	 
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
 ( Rèn đọc cho HSyếu)
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT
- HS quan sát GV viết
- Hs viết lên bảng con
- HS luyện đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Hai bạn đang trồng cây
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm đôi, ĐT
( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới, PT
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ xung.
- Hs viết trong vở theo HD.
 Toán
Tiết 65: Luyện tập chung
A. Mục tiêu
- Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10.
- Viết được các số theo thứ tự quy định.
- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
B. Đồ dùng dạy học
* GV: Mẫu vật
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
 - Nhận xét cho điểm 
B. Bài mới 
1. GTB ghi bảng- ghi bảng
2. H/d học sinh làm bài tập 
Bài 1: Tính ( cột 3,4)
- Hướng dẫn học sinh làm
 8 = 5 + 3 10 = 8 + 2
 8 = 4 + 4 10 = 7 + 3
 9 = 8 + 1 10 = 6 + 4
 9 = 7 + 2 10 = 5 + 5
 9 = 6 + 3 10 = 10 + 0
 9 = 5 + 4 10 = 0 + 10
 10 = 9 + 1 1 = 1+ 0 
 Bài 2: Viết các số 7, ,5, 2, 9, 8 
Theo thứ tự từ bé đến lớn: 
 2, 5, 7, 8, 9
 b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
 9, 8, 7, 5, 2
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- HD quan sát hình kết hợp đọc tóm tắt 
- HD học sinh viết PT thích hợp
- Khuyến khích HS viết pt khác
III. Củng cố dặn dò: 
 - Khắc sâu nội dung bài
 - Nhận xét giờ học 
- Thực hiện bảng con, bảng lớp 
 9 – 5 = 4 9 - 4 = 5 
- 2 H/s lên bảng.
- HS nêu yêu cầu
- Làm PBT kết hợp lên bảng.
- học sinh nhận xét và nêu cấu tạo của các số 
- Hs nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp làm bảng con, bảng lớp 
- 2 Hs lên bảng
- Nêu yêu cầu 
- Nêu bài toán
- Viết phép tính 
 4 + 3 = 7 (bông) 7- 2 = 5(lá cờ) 
 Chiều thể dục
 Bài 17:đội hỡnh đội ngũ-trũ chơi
I- Mục tiêu:
	- Biết được những kiến thức, kĩ năng cư bản đã hổctng học kì ( có thể còn quên một số chi tiết ) và thực hiện được cơ bản đúng nhưng kĩ năng đó.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Chạy tiếp sức.
II- Địa điểm- phương tiện: Trên sân trường, còi, kẻ sân chơi.
III- Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân.
- Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại.
2. Phần cơ bản.
a.Ôn đội hình, đội ngũ.
- GV hướng dẫn ôn lại một số nội dung về đội hình đội ngũ.
- HS ôn lại.
b. Ôn rèn luyện tư thế cơ bản.
- GV tổ chức, hướng dẫn ôn lại.
- HS tự ôn- lớp trưởng điều khiển.
c. Trò chơi: Chạy tiếp sức.
- HS tự chơi trò chơi- GV theo dõi, nhận xét, đánh giá.
d. Ôn tập học kì I.
- GV hệ thống lại kiến thức của học kì I.
3. Phần kết thúc.
- GV, HS hệ thống bài. 
- Nhận xét giờ.
******************
******************
* GV
* GV ******************
******************
******************
******************
* GV
******************
******************
* GV
Học vần(pđ)
Ôn tập: ăt, ât
II. Các hoạt động dạy và học 
*Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Gv ghi bảng vần tiếng từ và câu ứng dụng lên bảng 
 - Gv sửa sai phát âm cho học sinh 
 * Hoạt động2: Làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1: Nối. 
-Hd học sinh đọc từ rồi nối với từ tạo câu có nghĩa
Bài 2: Điền vần ăt hay ât
 Gv hd học sinh Qs, lựa chọn vần và điền 
Bài 3: Viết. 
- Gv hd học sinh viết bài trong vở bài tập. Gv bao quát học sinh 
* Hoạt động 4: Mở rộng vốn từ 
- Gv h/d học sinh tìm và gài vào bảng gài 
- Gv ghi bảng những từ hay 
III. Củng cố dặn dò. 
 - Đọc lại toàn bài, tìm tiếng mới.
 - Nhận xét giờ học 
- Hs đọc thầm
- Luyện đọc Cn-Đt
- Đọc vần, từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng 
- Học sinh nêu yêu cầu và làm từng bài tập. 
-Học sinh đọc từ nối từ 
- Hs làm bài và chữa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 2. 
- Hs đọc lại các từ 
- Hs nêu yêu cầu bài tập 
- Hs viết bài
- H sinh thi tìm từ mới có chứa vần ôn. 
- Hs đọc lại các từ 
 Tiết 3: Toán*
Ôn tập
II. Các hoạt động dạy và học 
1. Hd học sinh làm bài tập 
Bài 1: số
- Hướng dẫn học sinh làm
 2 = 1 + 1 6 = 2 + 2 
 3 = 1 + 2 6 = 3 + 3 
 4 = 3 + 1 7 = 1 + 6 
 4 = 2 + 2 7 = 5 + 2 
 5 = 4 + 1 7 = 4 + 3 
 5 = 3 + 2 6 = 5 + 1 
Bài 2:Viết các số 8, 6, 10, 5, 3 
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: 
 3, 5, 6, 8, 10
 b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
 10, 8, 6, 5,3
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- H/d học sinh quan sát hình kết hợp đọc tóm tắt 
- HD học sinh viết PT thích hợp
- Khuyến khích HS viết pt khác
2 Củng cố dặn dò: 
 - Khắc sâu nội dung bài
 - Nhận xét giờ học 
- HS nêu yêu cầu
- Làm vBT kết hợp lên bảng.
- học sinh nhận xét và nêu cấu tạo của các số 
- Hs nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp làm bảng con, bảng lớp 
- 2 Hs lên bảng
- Nêu yêu cầu
- Nêu bài toán
- Viết phép tính 
 4 + 2 = 6 (xe) 5 - 3 =2(quả) 
 Sáng Thứ ba ngày 21tháng 12 năm 2010
Tiết 163 +164 Học vần
ôt - ơt
A. Mục đích yêu cầu.
 - Đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Những người bạn tốt
 - GD Có ý thức bảo vệ môi trường
 B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: quă ớt, tranh
 * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.
 * Hình thức: nhóm đôi 
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết: đấu vật
- Đọc bài SGK vần, từ, câu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Dạy vần: ôt
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ôt
- Vần ôt được tạo bởi những âm nào ?
- Yêu cầu học sinh gài ôt - GV gài
- Nêu cách đọc vần ăt
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng cột thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng 
- HD phân tích tiếng 
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- HD phân tích
* Vần ơt (Quy trình tương tự vần ôt) 
* So sánh vần ôt , ơt
- HD so sánh. 
- luyện đọc cả hai vần
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
 Cơn sốt quả ớt
 Xay bột ngớt mưa
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ:
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Viết bảng
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
 ăt õt rửa mặt đấu vật 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Tiểu kết tiết 1: 
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?- Gv ghi bảng: 
 Hỏi cây bao nhiêu tuổi
Cây không nhó tháng năm
- HD đọc ngắt nghỉ .
- GV đọc mẫu – giảng nội dung
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: Những người bạn tốt
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
 + Gợi ý luyện nói:
- Bức tranh vẽ gì ?
-Các bạn đang làm gì ?
- Theo em thế nào là người bạn tốt ?
- Em hãy kể về một người bạn tốt của em
 c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí các dấu 
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 71
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT 
- Vần ôt được tạo bởi ô - t
- Học sinh gài vần ôt, đọc ĐT
- âm ô đứng trước đọc trước, t đứng sau đọc sau
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT 
- ... 
II. Các hoạt động dạy và học 
*Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Gv ghi bảng vần tiếng từ và câu ứng dụng lên bảng 
 - Gv sửa sai phát âm cho học sinh 
 * Hoạt động2: Làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1: Nối. 
-Hd học sinh đọc từ rồi nối với từ tạo câu có nghĩa
Bài 2: Điền vần ăt hay ât
 Gv hd học sinh Qs, lựa chọn vần và điền 
Bài 3: Viết. 
- Gv hd học sinh viết bài trong vở bài tập. Gv bao quát học sinh 
* Hoạt động 4: Mở rộng vốn từ 
- Gv h/d học sinh tìm và gài vào bảng gài 
- Gv ghi bảng những từ hay 
Tiết 2
b. Luyện nói: 
- Gv hd học sinh nêu chủ đề luyện nói 
- Bức tranh vẽ gì ? 
c. Luyện viết: 
- Hd HS nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Gv bao quát học sinh viết bài 
*Trò chơi : Thi tìm tiếng mới 
- Gv hd học sinh tìm và gài vào bảng gài.
III. Củng cố dặn dò. 
 - Đọc lại toàn bài, tìm tiếng mới.
 - Nhận xét giờ học 
- Hs đọc thầm
- Luyện đọc Cn-Đt
- Đọc vần, từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng 
- Học sinh nêu yêu cầu và làm từng bài tập. 
-Học sinh đọc từ nối từ 
- Hs làm bài và chữa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 2. 
- Hs đọc lại các từ 
- Hs nêu yêu cầu bài tập 
- Hs viết bài
- H sinh thi tìm từ mới có chứa vần ôn. 
- Hs đọc lại các từ 
- Bố, mẹ và bé đi chơi ngày chủ nhật
- Học sinh luyện nói trong nhóm , luyện nói trước lớp 
- Hs nghe và tự sửa câu cho nhau.
- Học sinh nêu tư thế ngồi viết bài 
- Học sinh viết vở tập viết 
- Học sinh đọc lại các từ vừa tìm.
 Toán (PĐ)
Sửa bài Kiểm tra học kì I
 ______________________________________
 Sáng Thứ sỏu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Tiết 169+170:Học vần
Ôn tập(theo lớp)
II. Các hoạt động dạy và học 
*Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Gv ghi bảng vần tiếng từ và câu ứng dụng lên bảng 
 - Gv sửa sai phát âm cho học sinh 
 * Hoạt động2: Làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1: Nối. 
-Hd học sinh đọc từ rồi nối với từ tạo câu có nghĩa
Bài 2: Điền vần đó học
 Gv hd học sinh Qs, lựa chọn vần và điền 
Bài 3: Viết. 
- Gv hd học sinh viết bài trong vở bài tập. Gv bao quát học sinh 
* Hoạt động 4: Mở rộng vốn từ 
- Gv h/d học sinh tìm và gài vào bảng gài 
- Gv ghi bảng những từ hay 
Tiết 2
b. Luyện nói: 
- Gv hd học sinh nêu chủ đề luyện nói 
- Bức tranh vẽ gì ? 
c. Luyện viết: 
- Hd HS nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Gv bao quát học sinh viết bài 
*Trò chơi : Thi tìm tiếng mới 
- Gv hd học sinh tìm và gài vào bảng gài.
III. Củng cố dặn dò. 
 - Đọc lại toàn bài, tìm tiếng mới.
 - Nhận xét giờ học 
- Hs đọc thầm
- Luyện đọc Cn-Đt
- Đọc vần, từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng 
- Học sinh nêu yêu cầu và làm từng bài tập. 
-Học sinh đọc từ nối từ 
- Hs làm bài và chữa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 2. 
- Hs đọc lại các từ 
- Hs nêu yêu cầu bài tập 
- Hs viết bài
- H sinh thi tìm từ mới có chứa vần ôn. 
- Hs đọc lại các từ 
- Học sinh luyện nói trong nhóm , luyện nói trước lớp 
- Hs nghe và tự sửa câu cho nhau.
- Học sinh nêu tư thế ngồi viết bài 
- Học sinh viết vở tập viết 
- Học sinh đọc lại các từ vừa tìm.
Tiết 1 + 2: Tập viết
Tiết 15:Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt.
xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút
A. Mục tiêu
- Viết đúng các chữ: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt.
 xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cútKiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết
- HS có ý thức luyện viết cẩn thận, đúng, sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy học
* GV: chữ mẫu
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài - ghi bảng
2. HD học sinh quan sát chữ mẫu
- GV treo bài viết mẫu
- HD học sinh phân tích 1 số tiếng khó
- Cho HS đọc lại bài viết cá nhân - ĐT
3. HD viết bảng con
- GV kẻ dòng viết mẫu
- Hd hs viết bảng con 
thanh kiờm õu yờm 
ao chuụm bỏnh ngọt 
- GV bao quát và sửa sai
4. Hướng dẫn HS viết vở
- GV bao quát HS viết bài
- Thu 1/3 số vở chấm điểm
- Nhận xét bài viết và công bố điểm
5. Củng cố dặn dò
- HS đọc lại bài viết
- Nhận xét giờ học
- Hs quan sát 
- HS đọc bài viết 2 đến 3 HS
- Phân tích 1 số tiếng khó
- kiếm: k + iêm +sắc
 - yếm: yêm + sắc
 - chuôm: ch + uôm
 - kết: k + êt + sắc
 - xay: x + ay
 - nét: n +et +sắc
- HS đọc lại bài viết cá nhân - đồng thanh
- Học sinh quan sát Gv viết 
nột chư kờt bạn chim cut
- HS viết bảng con 
- HS nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết
- HS viêt vở tập viết
 ___________________________________________
Tiết 4: Thủ công
Tiết 17: Gấp cái quạt
A. Mục tiêu
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bắng giấy, các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
- HS yêu quý sản phẩm mình đã làm được.
B. Đồ dùng dạy học
* GV: Vật mẫu, Tranh quy trình, giấy màu, keo, dây len.
* HS: Giấy kẻ ô, keo, dây len.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuản bị của HS cho tiết học.
- GV nêu nhận xét sau KT.
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài – dùng vật mẫu
2. Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu vật mẫu
=> Cái quạt được gấp bằng các nếp gấp cách đều, giữa quạt có hồ dán, nếu không dán hồ thì hai nửa quạtnghiêng về hai phía.
3. Hướng dẫn mẫu
- GV nêu quy trình chung
- nêu và hướng dẫn thực hành 
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều ( H1)
- Nhận xét – đánh giá kq bước 1
+ Bước 2: Gấp đôi hình 1lấy dấu giữa, buộc chặn phần giữa, dán keo lên mép ngoài cùng( H2)
+ Bước 3: Gấp đôi H2 dùng tay ép chặt hai phần để keo dính sát vào nhau.
4. Nhận xét – dặn dò:
- liên hệ: Quạt giấy được dùng ở mội nơi , mọi chỗ trong cuộc sống hàng ngày.
- Nx về Kt và đánh giá sản phẩm.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS quan xát và nhận xét
+ Các nếp gấp
+ ở giữa quạt có dán hồ.
- HS ghi nhớ.
- HS theo dõi các thao tác mẫu
- HS thực hành làm bước 1
- HS thực hành, đánh giá sau mỗi bước.
Tự nhiên và xã hội+VSMT
Tiết 17: Giữ gìn lớp học sạch đẹp+GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG LỚP
A. Mục tiêu
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp. Sự cần thiết phải giữ gìn môi trườnglớp học sạch , đẹp
- Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp, các công việc cần phải làm để lớp học sạch đẹp.
- Có ý thức tự giác giữ gìn lóp học sạch đẹp, không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi.
B. Đồ dùng dạy học
* GV: Tranh vẽ, xô có nước sạch, hót rác, túi li lông
* HS: Chổi quét nhà, khẩu trang, khăn lau, 
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Em thường tham gia những hoạt động nào?
- Vì sao em thích tham gia những hoạt động đó?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
+ Cho cả lớp hát bài “ 1sợi rơm vàng”
- Trực nhật, kê bàn ghế ngay ngắn để làm gì? 
- Hôm nay chúng ta học bài “Giữ gìn lớp học sạch đẹp”
2. Hoat động 1: Quan sát lớp học
+ Mục đích: Học sinh nhận biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn, và công việc cần phải làm để lớp học sạch, đẹp.
- Trong bài hát em bé đã dùng chổi để làm gì? 
 - Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở. Vậy ở lớp các em nên làm gì để giữ sạch lớp học ?
- Các em hãy quan sát lớp mình hôm nay đã sạch,đẹp chưa?
? Các em cần làm những công việc gì để lớp học sạch đẹp?
 + GV: Để lớp học sạch đẹp các em phải luôn có ý thức giữ gìn lớp sạch đẹp & làm những công việc để lớp mình sạch đẹp.
3. Hoạt động 2: làm việc với sgk.
+ Mục đích: HS biết giữ lớp học sạh đẹp. sự cần thiết phải giữ gìn môi trường, lớp học sạch , đẹp. 
- GV chia nhóm và giao việc cho HS.
- Quan sát tranh ở trang 36 và trả lời câu hỏi:
- Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì ? 
Sử dụng dụng cụ gì ?
- Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì ? 
Sử dụng dụng cụ gì ?
? Tại sao phải giữ gìn môi trường lớp học sạch, đẹp? 
4 Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.
+ Mục đích: Biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp.
- GV làm mẫu.
- Kê chiếc bàn ở giữa lớp làm lớp học.
- Mô tả lần lượt các thao tác làm vệ sinh.
- GV chia nhóm theo tổ, phát cho mỗi nhóm 2 đồ dùng và giao việc.
- Những đồ dùng này được dùng vào những việc gi
- Cách sử dụng từng loại ntn ?
GV: Phải biết sử dụng bộ đồ dùng hợp lý. Có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nếu lớp học bẩn thì điều gì sẽ sảy ra ?
- Hàng ngày chúng ta nên trực nhật ntn ?
- Nx chung giờ học.
+ Nhắc nhở HS luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, kê bàn ghế ngay ngắn, không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi,
- 2 HS trả lời
- Cả lớp hát và vỗ tay 1 lần.
- Để làm cho lớp học sạch đẹp.
- Để quét nhà.
- lau bàn ghế, xếp bàn ghế ngay ngắn
- GV cho HS cùng thảo luận
- Đại diện trình bày ý kiến trước lớp
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4
- Những nhóm có cùng hình nx, bổ xung.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của GV.
- Cử đại diện nhóm lên phát biểu và thực hành.
- Những HS khác theo dõi và nhận
- Mất vệ sinh dễ sinh bệnh, ảnh hưởng đến sức khoẻvà học tập.
- Trước khi các bạn vào lớp và sau khi các bạn ra về.
- HS nghe & ghi nhớ.
 Luyện viết*
III. Các hoạt động dạy và học 
A. KTBC:
- Nêu các vần đã học 
B. Hướng dẫn học sinh luyện viết 
1. Luyện viết bảng con 
- Treo bài viết mẫu 
- H d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ cao các chữ và các tiếng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con 
* Gv kẻ dòng viết mẫu 
- Bao quát và hd học sinh viết 
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở 
- H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết 
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết
C. Củng cố dặn dò; 
- Nhận xét bài luyện viết của học sinh 
- Về nhà luyện viết thêm ở nhà 
- học sinh nêu: rửa mặt
- Học sinh đọc bài viết mẫu
- Phân tích các từ và 1 số tiếng
- HS quan sát giáo viên viết 
- Học sinh luyện viết bảng con 
- Học sinh viết sai sửa lại 
- Học sinh nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Học sinh luyện viết vào vở
Toán(PĐ)
ễn tập
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
. H/d học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính 
b. 9 - 6 - 2 = 1 10 - 8 + 7 = 9
 6+ 3 - 5= 4 4+ 5 + 1 = 10 
 - Gv nhận xét cho điểm
Bài 2: Số ?
 7=...+ 3 8= 10 -... 9 =...+ 5
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- H/d học sinh đọc tóm tắt 
 Có : 5 con cá
 Thêm : 4con cá
 Có tất cả : ...con cá 
III. Củng cố dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ học 
- 2 hs lên bảng 
- Hs nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm- Lớp làm bảng con 
- Nêu bài toán,làm Bc +Bl
 5+4 =9 (con)
 Đáp số: 9 con cá 

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOI 1.doc