Giáo án Tuần 2 Lớp 1

Giáo án Tuần 2 Lớp 1

Đạo Đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 ( tiết 2)

I) Muc Tiêu :

- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

- Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp.

II) Chuẩn Bị :

1. Giáo viên : Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa .Vở bài tập đạo đức

2. Học sinh : Vở bài tập đạo đức

III) Các hoạt động dạy và học :

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 2 Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày
Môn
TÊN BÀI DẠY
2
05/09/2011
Đạo đức
Học vần
Học vần
Toán
 Em là học sinh lớp 1(tiết2)
 Bài 4: ? .
 “
 Luyện tập
3
06/09/2011
Aâm nhạc
Học vần
Học vần
Toán
 GV chuyên 
 Bài 5: \ ~
 “ 
 Các số 1, 2, 3 
4
07/09/2011
Học vần
Học vần
Thể dục
Toán 
 Bài 6: be – bè – bẽ – bẻ - bẹ
 Bài 6: be – bè – bẽ – bẻ - bẹ
 GV chuyên
 Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác (t1)
5
08/09/2011
Học vần
Học vần
Thủ công 
Tập viết
 Bài 7: ê – v
 Bài 7: ê – v
 Luyện tập 
 Tô các nét cơ bản 
6
09/09/2011
Tập viết
TN-XH
Mĩ thuật
Toán 
Sinh hoạt
 Tập tô: e, b, bé
 Chúng ta đang lớn
 GV chuyên
 Các số 1, 2, 3, 4 ,5
 Tổng kết tuần
T
hứ hai, ngày 05 tháng 9 năm 2011
Đạo Đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 ( tiết 2)
Muc Tiêu :
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp.
Chuẩn Bị :
Giáo viên : Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa .Vở bài tập đạo đức
Học sinh : Vở bài tập đạo đức
Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
Khởi động: 
HĐ 1 : Làm việc với sách giáo khoa ;Pp : Quan sát, kể chuyện 15’
Muc Tiêu : Nhìn tranh và kể lại được câu chuyện
Cách tiến hành :
Hai nhĩm quan sát 1 tranh vẽ ở SGK và nêu nhận xét 
Giáo viên treo tranh và kể
 Tranh 1: Đây là bạn Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học
 Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật đẹp. Cơ giáo đĩn em và các bạn vào lớp.
 Tranh 3: Ở lớp, Mai được cơ giáo dạy bao điều mới lạ
 Tranh 4: Mai cĩ thêm nhiều bạn mới, cùng chơi với các bạn
 Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới
à Chúng ta thật vui và tự hào trở thành học sinh lớp một
HĐ 2 : Sinh hoạt vui chơi;Pp : Thực hành, thảo luận, tìm hiểu 12’
Muc Tiêu : HS biết múa hát , đọc thơ, vẽ tranh về chủ đề trường em
Cách tiến hành : 
Mỗi nhĩm 6 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
 Sau khi trao đổi các em trình bày trước lớp
Để xứng đáng là học sinh lớp một em phải làm gì?
Kết luận : 
 Trẻ em cĩ quyền cĩ họ tên, cĩ quyền đi học
Chúng ta tự hào là học sinh lớp một vì vậy các em phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan
Nhận xét tiết học
Dặn dị :4’
Thực hiện như những điều vừa học
Xem trước bài : Gọn gàng, sạch sẽ
Hát tập thể bài “Đi đến trường”
ĐDHT : Vở bài tập, Tranh vẽ
Hình thức học : Nhĩm, lớp
 Học sinh lấy vở bài tập
Mỗi nhĩm 2-3 em
HS kể chuyện trong nhĩm
2-3 học sinh kể
Học sinh kể lại tranh 1
Học sinh kể lại ở tranh 2
ĐDHT : Giấy, bút để vẽ
Hình thức học : nhĩm, lớp, cá nhân
Nhĩm 1: Vẽ tranh về trường em
Nhĩm 2: Đọc thơ về trường em
Nhĩm 3: Múa hoặc hát về trường em
Học sinh nhắc lại : Trẻ em cĩ quyền cĩ họ tên, cĩ quyền được đi học
HS nghe
Học vần:	DẤU HỎI, NẶNG 
A. Muc tiêu :
Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
Đọc được : bẻ, bẹ.
Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK 
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
Bảng cĩ kẻ ơ li.Các vật giống như hình dấu , .
Tranh minh họa các tiếng : giỏ , khỉ, thỏ, hổ , mỏ, qụa, cọ, nụ, cụ
2. Học sinh : Sách ,bảng con.Bộ đồ dùng học tiếng việt
C. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viêên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
Tiết 1: 
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :5’ Dấu và thanh sắc
Cho HS viết dấu sắc và tiếng bé vào bảng con
Gọi cá nhân học sinh lên bảng chỉ dấu trong các tiếng vĩ, lá tre, vé, bĩi cá, cá mè
Giáo viên nhận xét
3. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài : 10’
GV treo tranh : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ
Tranh này vẽ ai, vẽ gì ?
Các tiếng này cĩ điểm gì giống nhau ?
GV chỉ vào dấu hỏi và nĩi đây là dấu hỏi
Cho HS phát âm đồng thanh các tiếng cĩ thanh 
Dấu . :Thực hiện tương tư như thanh 
Bài học hơm nay là dấu hỏi, nặng 
 Nghỉ giữa tiết
HĐ 2 :Dạy dấu thanh ,pp Thực hành 10’
Dấu hỏi : 
GV viết dấu hỏi , dấu hỏi là một nét mĩc
Viết lần 2
Đưa dấu hỏi trong bộ chữ cái
 Dấu hỏi giống vật gì ?
Dấu nặng . : 
GV viết dấu nặng , dấu nặnglà một chấm
GV cho học sinh tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ
HĐ 3:Hướng dẫn viết Pp:Luyện tập,giảng giải 7’
GV viết mẫu : dấu hỏi 
Cho học sinh viết trên khơng, trên bàn
Giáo viên viết : bẻ , viết tiếng be sao đĩ đặt dấu hỏi trên con chữ e
Giáo viên nhận xét sửa sai
Dấu nặng :Thực hiện tương tự như dấu hỏi
Hát múa chuyển sang tiết 2
 Tiết 2
HĐ 1 : Luyện đọc,Phương pháp : Luyện tập 15’
 GV cho học sinh nhìn bảng đọc be , bẻ , bẹ
 GV sửa phát âm cho học sinh 
 Nghỉ giữa tiết
HĐ 2 : Luyện viết,Pp: Luyện tập, giảng giải , thực hành 8’ 
GV cho HS nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi viết
GV hướng dẫn HS tập tơ tiếng bẻ,bẹ theo qui trình
 Tiếng bẻ : bắt đầu từ đường kẻ 2 viết nét khuyết trên , lia bút nối với nét thắt, từ nét thắt của chữ bê lia bút nối với chữ e, sau đĩ nhấc bút viết dấu hỏi trên chữ e
 Tiếng bẹ : viết tiếng be xong nhấc bút chấm dấu nặng dưới chữ e 
 Giáo viên cho học sinh tơ vào vở
Giáo viên lưu ý học sinh cách 1 đường kẻ dọc tơ tiếng thứ 2
Giáo viên quan sát và giúp đỡ các em chậm
HĐ3 :Luyện nĩi;Pp :Thực hành, trực quan, thảo luận 5’
2 em 1 nhĩm sẽ thảo luận nội dung tranh và nêu
 Giáo viên chia tranh cho từng tổ
Tổ 1 : Tranh 1
Tổ 2 : Tranh 2
Tổ 3 : Tranh 3
Quan sát tranh em thấy gì ?
Các tranh này cĩ gì giống nhau ?
Các tranh này cĩ gì khác nhau ?
Trước khi đến trường em cĩ sửa lại quần áo hay khơng?Em cĩ thường chia quà cho mọi người khơng?
à Trước khi đến trường em phải sửa lại quần áo cho gọn gàng tươm tất
Em đọc tên của bài này
4. Củng cố – . Dặn dị : 5’
 GV chia lớp thành 2 nhĩm thi đua tìm tiếng cĩ dấu hỏi và dấu nặng, tổ nào tìm nhiều sẽ thắng
Nhận xét giờ chơi
Tự tìm chữ cĩ dấu thanh , . ở sách báo
Xem trước bài : Dấu và thanh huyền, ngã
Học sinh quan sát.
Học sinh lên bảng chỉ
Hoạt động nhĩm
Hai em ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời
Giống nhau ở dấu hỏi 
Học sinh phát âm : cá nhân, nhĩm, lớp
HS quan sát và làm theo. Phát âm dấu hỏi
Giống cổ con ngỗng
HS quan sát và làm theo. Phát âm dấu nặng
HS ghép tiếng bẻ trong sách giáo khoa 
2 em ngồi cùng bàn thảo luận và nêu: dấu hỏi đặt trên con chữ e
Học sinh phát âm : Cả lớp, nhĩm, bàn, cá nhân
Bẻ nhành cây, bẻ cổ áo, bẻ ngĩn tay
 HS đọc nội dung tiết 1
Học sinh đọc phát âm theo lớp, nhĩm, bàn , cá nhân
 Học sinh quan sát
 Học sinh viết trên khơng
Học sinh viết trên bảng con
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát giáo viên viết 
Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái
Chú nơng dân bẻ ngơ
Bạn gái bẻ bánh cho bạn
Đều cĩ tiếng bẻ
Các hoạt động khác nhau
Học sinh nêu theo ý nghĩ của mình
Học sinh nêu. Học sinh đọc : bẻ
Học sinh cử 3 em đại diện lên tìm
Lớp hát bài hát
MƠN: TỐN	LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Nhận bi t hình vuơng , hình trịn, hình tam gi ác. Ghép các hình đã học thành hình mới .
Chuẩn bị:
Giáo viên :
Các hình vuơng, trịn, tam giác bằng gỗ bìa
Que diêm, gỗ bìa cĩ mặt là hình vuơng, hình tam giác, trịn.
Học sinh : 
 Sách, vở, bài tập; Bộ đồ dùng học tốn.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
Ổn định :
Bài cũ :4’
Kể tên các hình đã học
Lấy bộ đồ dùng:hình tam giác, hinh vuơng, hình trịn.
Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Ơn các hình đã học.
Mục tiêu : Cũng cố lại cho học sinh các hình đã học
Phương pháp: Thực hành,trực quan 10’
Các hình nào các em đã học ?
Hãy tơ các hình cùng tên 1 màu.
Giáo viên sửa bài.
 Nghỉ giữa tiết
 c )Hoạt động 2 : Tạo hình pp thực hành 8’
từ các hình vuơng, hình trịn, hình tam giác các em sẽ tạo thành các hình đồ vật cĩ dạng khác nhau
Giáo viên theo dõi và khen thưởng những học sinh trong 5’ tạo được hình mới.
Cũng cố,Dặn dị:5’
Phương pháp : Trị chơi
Cả ba nhĩm thi đua tìm các đồ vật cĩ mặt hình vuơng, hình tam giác, hình trịn.
Lớp tuyên dương
Xem lại các bài đã học.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh lấy hình tam giác, hình vuơng, hình trịn
Hình thức học:Lớp, cá nhân.
ĐDHT: vở bài tập
Học sinh làm vở bài tập.
Học sinh xếp hình
Ngơi nhà, thuyền, khăn quàng
Cả ba nhĩm nêu vật mình tìm được ở trên bảng.
Lớp nhận xét từng tổ.
Thứ ba ngày 06 tháng 9 năm 2011
Học vần	 DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ 
Muc Tiêu :
Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
Đọc được : bè, bẽ.
Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
Chuẩn bị :
Giáo viên : Các vật giống như hình dấu ø , õ . Tranh minh họa sách giáo khoa trang 12
Học sinh : Bảng con. Bộ đồ dùng học tiếng việt
Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
1.Ổn định
2.Bài cũ :5’ Dấu hỏi , nặng
Cho HS viết dấu hỏi, và tiếng bẻ, bẹ vào bảng con
Gọi HS lên bảng chỉ dấu hỏi,nặng trong các tiếng củ cải, nghé ọ
3. Dạy và học bài mới:
Giới thiệu bài : 5’GV treo tranh sách giáo khoa trang 12
Tranh này vẽ ai, vẽ gì ?
Dừa, mèo, cị, gà, giống nhau ở chổ đều cĩ dấu huyền
Giáo viên chỉ : , cho HS đọc đồng thanh tiếng cĩ dấu 
Tên của dấu này là dấu huyền,dấu ngã 
HĐ1 :;Nhận diện dấu Pp : Trực quan , thực hành 10’
Giáo viên viết dấu huyền,là một nét nghiêng trái
Đưa dấu \ trong bộ chữ cái;Dấu \ giống vật gì ?
Dấu ~ : Thực hiện tương tự
 Nghỉ giữa tiết
HĐ 2 :Ghép chữ và phát âm;Pp : Thực hành, quan sát, thảo luận 10’
Tiếng be khi thêm dấu \ vào ta được tiếng bè.GV viết bè
Cho học sinh thảo luận về vị trí dấu \ trong tiếng bè
Giáo viên phát âm bè,chữa lỗi phát âm cho học sinh 
Giáo viên cho học sinh tìm các vật, sự vật cĩ tiếng bè
Thực hiện tương tự 
HĐ3 : Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con 5’
Phương pháp : Thực hành , giảng giải 
Giáo viên viết mẫu : dấu \ 
Cho học sinh viết trên khơng, trên bàn
GV viết : bè , viết tiếng be sao đĩ đặt dấu huyền trên chữ e
Giáo viên nhận xét sửa sai
Dấu ~ :Thực hiện tương tự
Học sinh viết trên bảng con
Hát múa chuyển sang tiết 2
 Tiết 2
HĐ1 :Luyện đọc;Phương pháp : Luyện tập 13’
GV cho HS đọc tiếng bè , bẽ ở trên bảng
 Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh 
 Nghỉ giữa tiết
HĐ2:Luyện viết;Pp : Luyện tập, giảng giải , thực hành 7’ 
GV cho HS nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi viết
GV hướng dẫn HS tập t ... áo viên gọi học sinh đọc tồn bài trên bảng lớp 
Hát múa chuyển sang tiết 2
 tiết 2
HĐ 1 : Luyện đọc ;pp luyện tập,trực quan 15’
GV đọc mẫu trang trái và hướng dẫn cách đọc 
Đọc tựa bài và từ dưới tranh 
Đọc tiếng, từ ứng dụng
Giời thiệu câu ứng dụng cho xem tranh
Tranh vẽ gì ?
Con bị cịn nhỏ gọi là con bê – giáo viên giải thích
Giáo viên đọc mẫu : bé vẽ bê
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh 
 Nghỉ giữa tiết
HĐ2: Luyện viết,Phương pháp : Giảng giải , trực quan , luyện tập 8’
Yêu cầu học sinh nêu lại tư thế ngồi viết 
Chữ ê:GV hướng dẫn tơ chữ ê theo qui trình 
Chữ v :Khi viết chữ v đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét mĩc 2 đầu, lia bút nối với nét thắt, điểm kết thúc dưới đường kẻ 3 – độ cao của chữ v là 1 đợn vị
Tiếng bê :Muốn viết tiếng bê ta viết tiếng be sau đĩ nhấc bút viết dấu mũ trên tiếng be
Tiếng ve :Điểm đặt bút đầu tiên dưới đường kẻ 3,viết nét mĩc 2 đầu, lia bút viết nét thắt, nối nét thắt với e, điểm kết thúc trên đường kẻ 1
Giáo viên theo dõi các em chậm
HĐ3:Luyện nĩi,Pp : Luyện tập, đàm thoại, trực quan, thảo luận 10’
 Ai đang bế em bé?
Em bé vui hay buồn ? tại sao ?
 Mẹ thường làm gì khi bế b
é ?
Em phải làm gì để cha mẹ vui lịng ?
→Cha mẹ vất vả chăm sĩc chúng ta, vì thế em phải học tập tốt, phải vâng lời cha mẹ để cha mẹ vui lịng
4. Củng cố – Dặn dị :5’
GV cho HS cử đại diện lên gạch chân tiếng cĩ âm vừa học : mẹ , về , bế bé , vè , chú hề , nhè .
Nhận xét.Về nhà tìm thêm trên sách báo các chữ vừa học .Xem trước bài mới
Hát. 
2-3 học sinh đọc 
Học sinh đọc : be , bé
Học sinh viết
-Học sinh quan sát 
-Vẽ bê , ve
-HS nhắc lại 
-Học sinh đọc theo 
Học sinh quan sát 
Giống nhau đều cĩ nét thắt, khác nhau là chữ ê cĩ dấu mũ
-HS phát âm: cá nhân,nhĩm,lớp
-Học sinh đọc bê
-Chữ bê đứng trước, ê đứng sau
-HS đánh vần,cá nhân ,nhĩm,lớp
Học sinh viết chữ lên khơng, trên bàn
Học sinh viết bảng con 
Học sinh viết bảng con 
HS ghép và nêu các tiếng tạo được 
HS đọc cá nhân 
2-3 học sinh đọc 
HS t theo dõi và đọc cá nhân, đồng thanh 
Học sinh quan sát tranh 
Học sinh trả lời bé vẽ bê
Học sinh đọc câu ứng dụng
Học sinh nêu tư thế ngồi viết 
Học sinh tơ chữ mẫu và viết 2 chữ ê
Học sinh tơ chữ v
 Học sinh tơ tiếng bê
Học sinh viết ve
Học sinh quan sát thảo luận và nêu
Mẹ đang bế bé
Em bé rất vui vì được mẹ bế
Học sinh nêu theo suy nghĩ
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh nghe
THỦ CÔNG 	Xé dán hình chữ nhật.
I/. MỤC TIÊU :
Biết cách xé, dán hình chữ nhật.
Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Bài mẫuxé dán hình chữ nhật, mẫu sáng tạo.Giấy nháp trắng, giấy màu. Hồ, bút chì, khăn lau
2/. Học sinh: tập thủ công, giấy nháp, giấy màu, hồ, kéo, bút chì, khăn lau
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
1.Ổn định:
2.Bài mới:
-GV giới thiệu, ghi dầu bài
HĐ1/Quan sát, nhận xét: pp trực quan,dàm thoại 5’
GV cho HS xem bài mẫu :
Đây là hình chữ nhật
Tìm xem những vật gì cĩ dạng hình chữ nhật ?
*GV nhận xét chốt ý chính:Xung quanh ta cĩ rất nhiều hình chữ nhật như: ơ cửa sổ, bàn GV,HS các em hãy ghi nhớ hình dáng đĩ để xé dán cho đúng
HĐ2/Hướng dẫn mẫu: pp trực quan, giảng giải 10’
 - Lấy 1 tờ giấy màu thủ cơng, lật mặt sau đếm ơ, đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật
 - Tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngĩn cái và ngĩn trỏ để xé dọc theo cạnh hình, lần lượt thao tác như vậy để xé các cạnh hình
 - Sau khi xé xong lật mặt cĩ màu cho HS quan sát
 HĐ3/Thực hành; pp luyện tập thực hành:12’ 
-Nhắc Hs lấy giấy nháp để làm thử, sau đĩ mới lấy giấy màu thực hành
-Theo dõi , nhắc nhở, giúp đỡ HS
3.Củng cố, dặn dị:5’
-Nhận xét vài sản phẩm của HS ,tuyên dương, đánh giá
-Chuản bị: giấy màu, hồ dán, bút chì,vở thủ cơng để giờ sau học xé , dán hình tam giác
Hát
-HS nhắc đầu bài
-HS quan sát
- tìm và nêu ý kiến
-HS nghe
HS theo dõi
HS thực hành
 - HS nghe
Tự Nhiên Xã Hội	CHÚNG TA ĐANG LỚN
Muc Tiêu :
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. 
1.Giáo viên : Các hình trong bài 2 / sách giáo khoa .Vở bài tập tự nhiên xã hội 
2.Học sinh : Sách giáo khoa . Vở bài tập tự nhiên xã hội 
Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
 1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới
Khởi động:
Trò chơi theo nhóm. Mỗi lần 1 cặp. Những người thắng lại đấu với nhau 
à Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khỏe, có em yếu, có em cao, có em thấp  hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay giúp các em trả lời 
Hoạt Động 1 : Làm việc với sách giáo khoa 
Muc Tiêu : 
Học sinh biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
Bước 1 : Làm việc theo cặp
Hai em ngồi cùng bàn quan sát hình trang 6 sách giáo khoa nêu nhận xét
Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé? 
Hai bạn đó đang làm gì?
Các bạn đó muốn biết điều gì?
So với lúc mới biết đi em bé đã biết thêm điều gì?
Bước 2 : Hoạt động lớp
Mời các nhóm trình bày
* Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động và sự hiểu biết. Các em mỗi năm cũng cao hơn , nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển
Hoạt Động 2 : Thực hành theo nhóm
Bước 2 : 
Khi đo bạn em thấy các bạn có giống nhau về chiều cao, số đo không ?
Điều đó có gì đáng lo không? 
Trò chơi vật tay
4 em 1 nhóm
Những em thắng giơ tay
Học sinh nhắc lại tựa bài
ĐDDH : Sách giáo khoa, Tranh vẽ ở sách giáo khoa
Phương pháp : Thảo luận, quan sát, đàm thoại
Hình thức học : Nhóm, lớp
Học sinh thảo luận
Học sinh thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên 
Học sinh lên trước lớp nói về những gì mà mình thảo luận
Học sinh khác bổ sung 
HS thực hiện
Không giống nhau
Không đáng lo
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2010
Tập Viết: TẬP TÔ e , b , bé
Muc Tiêu :
Tô và viết được các chữ : e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập một. 
II)Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Bảng có kẻ ô li. Chữ mẫu
2.Học sinh : Bảng con. Vở tập viết
III)Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐBT
Oån định : Hát. 
Kiểm tra bài cũ : Dấu và thanh huyền, ngã
Cho 3 học sinh đọc : bè , bẽ
Cho học sinh viết bảng con : bè , bẽ
Nhận xét
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu bài : 
Chúng ta sẽ viết e , b , bé _ ghi bảng 
Hoạt động 1 : Viết bảng con
Muc Tiêu : Viết đúng cỡ chữ 
Giáo viên giới thiệu chữ mẫu : e , b , bé
Chữ e cao 1 đơn vị
Chữ b cao 2,5 đơn vị
Giáo viên viết mẫu
Hoạt Động 2 : Viết vở
Muc Tiêu : Học sinh viết đúng sạch đẹp
Giáo viên cho học sinh nêu cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết 
Giáo viên cho học sinh viết từng dòng vào vở : e (1 dòng), b (1 dòng), bé (1 dòng)
Giáo viên thu vở chấm điểm
3.Củng cố : Dặn dò :
Nhận xét
Về nhà tập viết thật nhiều vào bảng con
Nhận xét tiết học.
Học sinh đọc 
Học sinh viết bảng con
3 học sinh nhắc tựa bài
ĐDDH : Bảng chữ mẫu, bảng kẻ ô li
Hình thức học : Lớp
Phương pháp : Giảng giải , thực hành 
Học sinh quan sát.
Học sinh thực hành trên không và viết bảng con
 Học sinh nêu
Học sinh viết vào vở
- Học sinh nộp vở
Toán	 CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
Mục tiêu:
Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5; biết đọc, biết viết số 4, số 5; đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các nhóm có đén 5 đồ vật cùng loại , mỗi chử số 1, 2, 3, 4, 5 trên tờ bìa
Các tranh vẽ ở SGK trang 4, 5
Học sinh; SGK, bảng con, bộ đồ dùng học toán 
III)Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐBT
Ổn định : Hát 
Bài củ: Luyện tập
Nêu các só đã học
Viết các số 1, 2, 3.
Cho ví dụ các số đã học
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu số 4, 5
Mục tiêu: học sinh có khái niệm ban đầu về số 4, 5
Giáo viên treo tranh cho học sinh đếm số đồ vật có số 4, 5
Hoạt động 2: Viết số 4, 5
Mục tiêu : Biết đọc biết viết số 4 , 5
Giáo viên giới thiệu số viết và viết mẫu: số 4 gồm những nét nào?
Số 5 gồm những nét nào ?
Giáo viên hướng dẫn viết
Viết xuôi từ 1 đến 5
Viết ngược lài từ 5 đến 1
Hoạt động 3: Thực hành 
Mục tiêu : Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
Bài 1: Thực hành viết số 
Bài 2, 3: số ?
Giáo viên đọc đề bài
Giáo viên treo tranh cho 1 học sinh làm ở bảng lớp
Bài 4 : Nối
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài
Cũng cố:
Trò chơi: đưa vật tương ứng với số. Cô đọc số lượng đồ vật em trọn và đưa số vật.
5 con vịt
3 con gà
4 quen tính
2 con dê
5 HĐNT
Đọc thuộc vị trí số tư 1 đến 5
Chuẩn bị luyện tập
Nhận xét tiết học
Phương pháp đàm thoại thực hành
Lớp có hai cửa sổ
Lớp có 1 cô giáo
Lớp có 3 bóng đèn
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại
Hình thức học : Lớp, cá nhân
ĐDDH :Mẫu vật có số lượng từ 1 đến 5
Học sinh đếm
Phương pháp : Thực hành , trưc quan, giản giải
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : số 4 , 5 viết mẫu
Nét xiên, nét ngang , nét sổ
Nét ngang, nét số, nét cong hở trái
Học sinh viết trên không, trên bảng con.
 2 3 
Phương pháp : Thực hành
Hình thức học : lớp, cá nhân 
Học sinh đếm , điền vào ô trống
Học sinh nối số vật với chấm tròn, với số
Cả lớp lắng nghe cô phổ biến trò chơi
Học sinh theo tổ .tổ nào nghe nhanh sẻ thắng.
5 học sinh làm vịt
3 học sinh làm gà
Học sinh giơ que tính
2 học sinh làm dê

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 2.doc