Tiết 1+2 Môn :Tập đọc –Kể chuyện:
Tct : 45,23 NHÀ ẢO THUẬT
I.Mục tiêu:
A. Tập đọc:
a) Kiến thức : - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
b) Kỹ năng : - Hiểu ND:Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
c) Thái độ : - Nghiêm túc khi nghe bạn và thầy đọc , kể.
d) TCTV : Gúp học sinh hiểu các từ mới trong bài “ảo thuật ”
đ) GDKNS : Thể hiện sự thông cảm, tự nhận thức bản thân .bình luận ,nhận xét.
B.Kể chuyện:
- Kể tiếp nối được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012 Tiết 1+2 Mơn :Tập đọc –Kể chuyện: Tct : 45,23 NHÀ ẢO THUẬT I.Mục tiêu: A. Tập đọc: a) Kiến thức : - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. b) Kỹ năng : - Hiểu ND:Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) c) Thái độ : - Nghiêm túc khi nghe bạn và thầy đọc , kể. d) TCTV : Gúp học sinh hiểu các từ mới trong bài “ảo thuật ” đ) GDKNS : Thể hiện sự thơng cảm, tự nhận thức bản thân .bình luận ,nhận xét. B.Kể chuyện: - Kể tiếp nối được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II.Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh minh họa truyện trong SGK . - HS: SGK III. KTBC:(3p) - Gv gọi 2học sinh đọc thuộc lòng bài Cái cầu. - Gv nhận xét và ghi điểm . IV. Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 2p 24p 10p 10p 4p 18p Hoạt động1:Giới thiệu bài Tập Đọc Hoạt động2:Luyện đọc: - Gv đọc toàn bài. - HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ . + Gv giúp học sinh hiểu một số từ mới trong sgk. GDKNS :trình bày ý kiến cá nhân. Hoạt động3:Tìm hiểu bài - Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật? - Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào? - Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp? - Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác? - Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà? - Theo em, chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa? * Gv:Nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp. Hoạt động4:Luyện đọc lại - Gv kết hợp hướng dẫn các em đọc đúng một số câu, đoạn văn. Kể Chuyện Hoạt động1:GV nêu nhiệm vụ Hoạt động2:HD kể chuyện theo tranh. GV cho học sinh quan sát tranh nhận ra nội dung trong từng tranh: - Tranh 1 : Hai chị em Xô- phi và Mác xem quảng cáo về buổi dĩên của nhà ảo thuật Trung Quốc - Tranh 2 : Chị em Xô –phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà hát . - Tranh 3 : Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà để cảm ơn hai em . - Tranh 4 :Những chuyện bất ngờ xảy ra khi mọi người uống trà . - Gv nhắc HS : khi nhập vai mình là Xô - phi (hay Mác), em phải tưởng tượng chính mình là bạn đó; lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối là nhân vật đó (không thể lúc là Xô –phi, lúc lại tưởng mình là Mác); dùng từ xưng hô :tôi hoặc em. - Một HS khá, giỏi nhập vai Xô–phi (hay Mác)kể lại mẫu 1 đoạn của truyện theo tranh. - GV nhận xét phần kể chuyện của HS. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. - 1học sinh đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi. (GDKNS .hỏi đáp ) - 1 học sinh đọc đoạn còn lại. - Học sinh lắng nghe. - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc thi 3 đoạn truyện. - Cả lớp nhận xét và bình chọn. - Học sinh lắng nghe. - HS quan sát tranh, nhận ra nội dung trong từng tranh. (GDKNS .hỏi đáp trước lớp ) - Một H/s kể toàn bộ câu chuyện theo lời của Xô –phi hoặc Mác. - Bốn HS tiếp nối kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô –phi hoặc Mác. - Gọi 4 nhóm thi kể tiếp nối câu chuyện Sửa lỗi phát âm.. Nhắc nhở thêm. V.Hoạt động nối tiếp:(3p) - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau .” Chương trình xiếc đặc sắc “ Tiết 3 Mơn :Toán : Tct. 111.Nhân Số Cĩ Bốn Chữ Số Với Số Cĩ Một Chữ Số ( T2 ) I.Mục tiêu: a) Kiến thức : Biết nhân số có 4 chữ số với số có1 chữ số( có nhớ hai lần không liền nhau) . b) Kĩ năng : Vận dụng trong giải toán có lời văn. c) Thái độ : Ham thích học môn toán. d) TCTV : Giúp học sinh giải bài tốn cĩ lời văn . II.Đồ dùng dạy học : - GV: SGK , SGV , bảng phụ , bảng lớp. - HS : VBT , SGK , vở nháp . III. KTBC:(3p) - GV cho hs làm bảng con bài : 2116 x 3 , 1072 x 4 - Gọi 1 hs đọc lại cách đặt tính. - GV nhận xét ghi điểm. IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 2p 9p 23p Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động2:HD thực hiện phép nhân 1427 x 3. - GV viết lên bảng phép nhân: 1427 x 3. - GV nêu vấn đề: đặt tính rồi tính 1427 x3 =? - GV thực hiện phép nhân sau đó gọi vài học sinh nhắc lại. - GV lưu ý HS phép nhân trên có nhớ. Hoạt động3: Thực hành: * Bài1,2/115:GV yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét ghi điểm. * Bài3/115:GV gọi 1 HS đọc đề bài toán rồi giải bài toán. * Bài4/115:Gọi học sinh đọc đề bài. -GV nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - HS đọc: 1427 nhân 3 - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn(tính từ phải sang trái). - HS tự làm vào bảng con , nêu cách thực hiện. -1 học sinh đọc đề. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vàoVBT. Giải Cả 3 xe chở được số kg gạo là: 1425 x 3 = 4275(kg) ĐS:4275 kg gạo -1 học sinh đọc đề toán và làm bài vào vở. Giải Chu vi khu đất đó là: 1508 x 4 = 6032 (m) ĐS: 6032 m. HS nhắc lại cách nhân. Giúp đỡ HS yếu. V.Hoạt động nối tiếp:(2p) -Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau. “Luyện tập”Tiết 4 Mơn :Mĩ thuật: Tct: 23. VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I.Mục tiêu: a) Kiến thức : Học sinh biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước. b) Kỹ năng : Biết cách vẽ bình đựng nước.Vẽ được cái bình đựng nước. c) Thái độ : Học sinh yêu thích các sản phẩm vẽ theo mẫu. d) TCTV : Giúp học sinh vẽ gần giống mẫu . II.Đồ dùng dạy học : - GV: Vài cái bình đựng nước có hình dáng khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ. Phấn màu. - HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III. KTBC:(3p) - Gv kiểm tra dụng cụ học môn vẽ của học sinh. - Nhận xét. IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 2p 5p 5p 14p 5p Hoạt động1:Giới thiệu bài Hoạt động2:Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một vài mẫu bình đựng nước thật, hình gợi ý cách vẽ để HS nhận xét : + Bình đựng nước có nắp,miệng, tay cầm và đáy. + Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau . Hoạt động 3: Cách vẽ cái bình đựng nước - GV giới thiệu hình minh hoạ + Ước lượng chiều cao , chiều ngang ( cả tay cầm. + Vẽ khung hình vừa với khổ giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ . + Tìm tỉ lệ của miệng , thân , đáy , tay cầm . + Vẽ nét chính trước , nhìn mẫu và vẽ chi tiết sau . - Tìm và vẽ màu : màu nền và màu hoạ tiết của cái bình. Hoạt động 4: Thực hành - GV quansát , nhắc nhở HS . Hoạt động 5: Nhận xét , đánh giá - GV nhận xét chung. - Học sinh lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét . -Học sinh quan sát hình minh hoạ và theo dõi các bước của GV. -Học sinh thực hành vẽ vào vở. - Học sinh chọn bài mình thích và nhận xét. Mẫu bình thật. Nhắc nhở thêm. V.Hoạt động nối tiếp: (2p) - Yêu cầu những HS vẽ chưa xong về nhà tiếp tục hồn thành . - Dặn học sinh quan sát cảnh thiên nhiên và các con vật. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012 Tiết 1 Mơn :Thể dục: Tct: 45.TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” I.Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, chao dây. - Chơi trò chơi:”Chuyển bóng tiếp sức”.Biết cách chơi và tham gia được. - GD tinh thần kỉ luật. II.Địa điểm, phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện :GV chuẩn bị còi và sân cho trò chơi. III. Giảng bài mới . Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 5p 15p 15p Hoạt động 1:Gv phổ biến yêu cầu giờ học. - Tập bài thể dục phát triển chung 1lần 2 x8 nhịp. - Trò chơi:"Đứng ngồi theo lệnh”. Hoạt động 2:Ôn nhảy kiểu chụm hai chân. - GV tổ chức cho thi đua với nhau. Hoạt động 3:Chơi trò chơi:”Chuyển bóng tiếp sức”. - Gv tập hợp lớp thành 2 hàng dọc có số học sinh bằng nhau, em đầu hàng cầm bóng. - GV giải thích cách chơi, cho học sinh chơi thử sau đó bắt đầu chơi. Hồi tĩnh:Chạy chậm thả lỏng và hít thở sâu. - Học sinh lắng nghe. - Cán sự điều khiển. - Học sinh tham gia trò chơi chủ động. - Học sinh ôn tập theo tổ, ở các khu vực đã quy định. - Thi đua với nhau. - Cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc. -Học sinh tập hợp thành 2 hàng dọc có số bạn bằng nhau, lắng nghe Gv phổ biến luật chơi, chơi thử 1 lần và bắt đầu chơi. -Học sinh tập hồi tĩnh. Gv quan sát và nhắc nhở. IV.Hoạt động nối tiếp: (3p) - Học sinh nhắc lại các nội dung vừa học. - Hồi tĩnh:Chạy chậm thả lỏng và hít thở sâu. - Giao bài tập: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 Mơn :Toán: Tct: 112.Luyện Tập I.Mục tiêu: a) Kiến thức: Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau ). b) Kĩ năng: Biết tìm số bị chia , giải bài toán có hai phép tính. c) Thái độ : Ham thích học môn toán. d) TCTV : Giúp học sinh giải bài tốn cĩ lời văn . II.Đồ dùng dạy học : - GV: SGK , SGV , bảng phụ , bảng lớp . - HS: VBT , SGK , bảng con , nháp. III. KTBC:(3p) - GV cho hs làm bảng con bài : 1427 x 3 , 1234 x 3 . 1 hs nhắc lại cách đặt tính . - GV nhận xét. IV .Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 2p 30p Hoạt động1:Giới thiệu bài Hoạt động2: Thực hành * Bài1/116:Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Gv gọi học sinh làm bảng, cả lớp làm bảng con. 1324 1719 2308 120 ... t được gánh nặng. -Vùng này đang lụt nặng/ Bé lục tung đồ đạc lên. - Học sinh lắng nghe. - 2 học sinh đọc lại bài viết. - Cả lớp theo dõi trong sgk. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Viết từ khó vào bảng con. - Học sinh viết bài. - Đổi vở soát lỗi bằng bút chì. - Học sinh làm cá nhân, thi điền nhanh, - Một số học sinh đọc lại kết quả đúng. -Học sinh làm bài vào vở nháp sau đó chơi tiếp sức. - HS sửa bài vào vở. HS đọc lại 1lần. Treo bảng phụ. Giúp đỡ thêm. V.Hoạt động nối tiếp:(3p) - Yêu cầu những HS mắc nhiều lỗi về nhà viết lại bài. - Yêu cầu HS xem lại các bài tập đã làm để ghi nhớ. - Nhận xét tiết học . Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2012 Tiết 1 mơn :Thể dục: Tct: 46.TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” I.Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. - Chơi trò chơi” chuyển bóng tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được. - GD tính thần kỉ luật cho học sinh. II.Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: GV chuẩn bị còi và sân cho trò chơi. III . Giảng bài mới : Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 5p 20p 10p Hoạt động1:GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. - Trò chơi:”Kéo cưa lừa xe”û. Hoạt động2: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Gv cho học sinh khởi động lại các khớp, phân chia nhóm, tổ, tập luyện theo khu vực đã quy định. - Gv theo dõi và nhắc nhở học sinh tập luyện nghiêm túc. - Gv tổ chức cho học sinh thi đua theo từng đôi , từng tổ. Hoạt động3:Chơi trò chơi:”Chuyển bóng tiếp sức”. - Gv nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho học sinh chơi thử sau đó chơi thật. - Cho học sinh chơi dưới hình thức thi đua với nhau để trò chơi thêm hấp dẫn. Giám sát cuộc chơi nhắc nhở HS giữ an tồn. - Học sinh lắng nghe. - Cán sự điều khiển. - Học sinh tham gia trò chơi chủ động. - Học sinh khởi động lại các khớp và luyện tập tại nơi quy định. - Học sinh thi đua. - Học sinh nghe lại luật chơi, - Chơi thử và tham gia trò chơi chủ động. Theo dõi nhắc nhở. IV.Hoạt động nối tiếp: (3p) - Hồi tĩnh: Gv cho học sinh giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Giao bài:Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm - GV nhận xét giờ học. Tiết 2 Mơn : Toán : Tct: 115.Chia Số Cĩ Bốn Chữ Số Cho Số Cĩ Một Chữ Số (T3) I.Mục tiêu: a) Kiến thức : Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). b) Kĩ năng : Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán . c) Thái độ : Ham thích học môn toán . d) TCTV : Giúp học sinh giải bài tốn cĩ lời văn . II.Đồ dùng dạy học : - GV: SGK , SGV, Bảng lớp , bảng phụ . - HS: bảng con , vở nháp , VBT , SGK. III. KTBC:(3p) - GV cho sh làm bảng con bài 1250 : 4 , 6369 : 3 - GV nhận xét và ghi điểm . IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 2p 6p 6p 20p Hoạt động1:Giới thiệu bài Hoạt động2:HD thực hiện phép chia 4218:6 - Gv hướng dẫn HS thực hiện phép chia 4218 : 6 tương tự như đã làm ở tiết 113, 114. - GV lưu ý khi hướng dẫn các bước chia, nhấn mạnh lượt chia thứ hai: 1 chia cho 6 được 0 , viết 0 ở thương vào bên phải của 7. - GV hỏi: Phép chia 4218 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao? Hoạt động3:HD thực hiện phép chia 2407 : 4 - GV tiến hành hướng dẫn tương tự như đã làm ở tiết 113,114. Hoạt động4:Thực hành * Bài1/119: - Gọi học sinh lên bảng đặt tính. - Nhận xét ghi điểm. * Bài2/119: - Gọi học sinh đọc đề toán. - Nhận xét ghi điểm. * Bài3/119:Học sinh nêu yêu cầu bài. - Gv phân tích cái sai. - Học sinh nghe. - Học sinh đặt tính rồi tính. - TL:là phép chia hết vì nó không còn số dư.(số dư là 0) - 4 học sinh lên bảng đặt tính. - Cả lớp làm vào vở. - 1 học sinh đọc đề và giải toán. - Lớp làm vào vở. Bài làm Số mét đường đã sửa là: 1215 :3 =405(m) Số mét đường còn phải sửa là: 1215 -405 = 810(m) ĐS:810m đường. - Học sinh nêu yêu cầu vànhận xét để tìm ra phép tính đúng, sai. Giúp đỡ thêm. Giúp đỡ HS yếu. V.Hoạt động nối tiếp: (3p) - Vài học sinh nêu lại cách thực hiện phép chia. - Dặn học sinh làm bài ở nhà. Tiết 3 Mơn : Luyện từ và câu: Tct : 23. NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? I.Mục tiêu: a) Kiến thức : Tìm được những vật được nhân hĩa, cách nhân hĩa trong bài thơ ngắn (BT1). b) Kỹ năng : Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào ? (BT2). c) Thái độ : Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đĩ BT3a/c/d, hoặc b/c/d). d) TCTV : Giúp học sinh đặt câu hồn chỉnh . II.Đồ dùng dạy học : - Một chiếc đồng hồ loại có 3 kim - HS: Sgk, vbt. III. KTBC:(4p) - 1học sinh nhắc lại:nhân hoá là gì? - Nhận xét ghi điểm. IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 2p 30p Hoạt động1:Giới thiệu bài Hoạt động2:HD làm bài tập * Bài tập1:Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Gv đặt trước lớp một đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng:. - Gv gọi học sinh nêu bài làm. - Nhận xét chốt lời giải đúng. * Bài tập2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Gv mời nhiều cặp học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp. - Gv nhận xét, viết nhanh một vài câu lên bảng. * Bài tập3: - Gv ghi lên bảng: a)Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? b)Ê-đi-xơn làm việc như thế nào? c)Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào? d)Tiếng nhạc nổi lên như thế nào? - GV chốt lời giải đúng. - Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc lại bài thơ Đồng hồ báo thức. - Học sinh trao đổi theo cặp. - Học sinh nêu bài làm. - Cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. - Học sinh nêu yêu cầu bài. - Từng cặp trao đổi và thực hành hỏi đáp trước lớp. - 1học sinh đọc yêu cầu. - Nhiều học sinh đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Cả lớp nhận xét. HS đọc lại bài thơ. Giúp đỡ thêm. Gợi ý thêm. V.Hoạt động nối tiếp: (2p) - Gv khen những học sinh học tốt.Khuyến khích học sinh học thuộc bài Đồng hồ báo thức. - Chuẩn bị cho tiết tập làm văn. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Mơn :Tập làm văn: Tct: 23. KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT (Có thể thay đề bài cho phù hợp với HS ) I.Mục tiêu: a) Kiến thức : Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK. b) Kỹ năng : Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ). c) Thái độ : Học sinh yêu thích mơn học . d) TCTV : Học sinh hiểu nghĩa trong bài về từ nghệ thuật . đ) GDKNS : Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo.Nhận xét bình luận,ra quyết định,quản lí thời gian. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẳn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1. III. KTBC:(4p) - 2 học sinh đọc bài viết về một người lao động trí óc(tiết TLV tuần 22) - Gv nhận xét và ghi điểm. IV .Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 2p 29p Hoạt động 1:Giới thiệu bài - Giờ tập làm văn này các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý để nói và viết về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem . Hoạt động 2:HD làm bài tập * Bài tập1:GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - GV nhắc:những gợi ý này chỉ là chỗ dựa, các em có thể kể theo cách trả lời lần lượt từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý. - Mời 1 học sinh làm mẫu. - Gv nhận xét nhanh lời kể của từng em để cả lớp rút kinh nghiệm. * Bài tập2:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự viết bài đã nói của mình vào vở . Nhắc HS khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu , dùng dấu chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng . - Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trước lớp , yêu cầu HS cả lớp cùng theo dõi - Nhận xét và cho điểm HS . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - 1 học sinh làm mẫu. - Một vài học sinh kể. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh viết bài. - Một số học sinh đọc bài viết. Gợi ý thêm. Nhắc nhở thêm. V.Hoạt động nối tiếp: (3p) - Cả lớp bình chọn những bạn nói, viết hay nhất. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tiết 5 Mơn : Sinh hoạt tập thể TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TUẦN 23 KẾ HOẠCH TUẦN 24 I.Mục tiêu: - Học sinh biết tổng kết tình hình học tập tuần 23. - Nắm bắt được kế hoạch tuần 24. - Gd cho học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập. II.Đồ dùng: -GV chuẩn bị nội dung, kế hoạch tuần 24. III.KTBC:3p - GV kiểm tra tinh thần chuẩn bị của các tổ trưởng. - GV nhận xét IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 2p 23p Hoạt động 1:Gv giới thiệu nội dung. Hoạt động 2:Tiến hành - GV theo dõi và giải đáp thắc mắc của học sinh. *Kế hoạch tuần 24: - Động viên HS đi học đầy đủ . - Tiến hành ôn tập và bồi dưỡng cho học sinh giỏi. - Kèm học sinh yếu . - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập . - Tiếp tục ôn các bài hát múa của Đội. - Sinh hoạt Sao. - Lao động chăm sóc bồn hoa và thu gom rác xung quanh sân trường. Học sinh lắng nghe. -Các tổ tiến hành họp và báo cáo.(Tình hình nghỉ tết) -Lớp trưởng nhận xét. -Học sinh nhận khuyết điểm và sửa chữa. -Cả lớp tự đề ra hướng khắc phục cho thời gian đến. -Học sinh lắng nghe kế hoạch tuần 24. V.Hoạt động nối tiếp:7p Gv tổ chức cho học sinh hát múa tập thể. **** Hết tuần 23 ***
Tài liệu đính kèm: