Giáo án Tuần 24 các môn Lớp 3 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tuần 24 các môn Lớp 3 - Năm học 2019-2020

Tiết 1+2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Hội vật

I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc

- Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng thắng lợi xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước đô vật trẻ còn xốc nổi.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, trèo lên, lăn xả. Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu thay đổi giọng đọc cho phù hợp.

B. Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước. Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến chuyện.

- Tập trung theo dõi lời kể của bạn, biết nhận xét lời kể của bạn.

- GD HS giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài Tập đọc. Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

A. Tập đọc

1. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS đọc bài: Tiếng đàn và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét

2. Bài mới: Giới thiệu-ghi bảng.

*Hướng dẫn luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu

- Cho học sinh đọc từng câu

- Giáo viên sửa sai

- Hướng dẫn đọc từng đoạn

- Luyện đọc theo nhóm

- Luyện đọc đồng thanh

*Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Những chi tiết nào cho thấy cảnh hội vật rất sôi động?

- Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quấn Đen có gì đặc biệt?

- Khi người xem đang chán thì bất ngờ điều gì xảy ra?

- Người xem có thái độ gì trước sự việc xảy ra?

- Ông Cản Ngũ chiến thăng như thế nào? Vì sao ông lại thắng?

*Luyện đọc lại bài

- Giáo viên đọc mẫu lần 2.

- Cho học sinh đọc lại.

B. Kể chuyện

- Hãy nêu yêu cầu của bài ?

- GV treo bảng phụ ghi những gợi ý và yêu cầu HS đọc.

- Yêu cầu HS tập kể theo cặp.

- Yêu cầu HS kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.

- GV nhận xét và bình chọn.

- Nghe

- Đọc nối tiếp câu

- Mỗi em đọc một đoạn và giải nghĩa từ.

- Đọc nối tiếp theo nhóm 4.

- Lớp đọc 1 lần.

- Tiếng trống nổi lên, .

- Quấn Đen thì hăng hái, ông Cản Ngũ thì chậm chạp, .

- Học sinh trả lời.

- . mọi người phấn chấn, bốn phía ồ lên, .

- Học sinh trả lời.

- Nghe.

- 2 em đọc lại bài.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS đọc gợi ý.

- HS kể theo cặp.

- 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hãy nêu nội dung của bài tập đọc

- GD HS giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc.

- GV nhận xét.

 

doc 33 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 24 các môn Lớp 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020
Tiết 2:
TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. 
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 3,4 (tr 129); KKHS làm tất cả bài tập.
- Viết và tính được giá trị của biểu thức. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1,2 ( tr 129), KKHS làm tất cả bài tập
- Yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. BÀI CŨ
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng mấy bước?
2. BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài:
22. Bài tập
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS lên bảng thi đua giải.
- GV chữa bài và nhận xét
- Bài toán trên thuộc dạng bài toán gì?
- Bước nào là bước rút về đơn vị trong bài toán?
Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính chu viHCN ta làm thế nào? 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Tóm tắt
 Chiều dài: 25m
Chiếu rộng: kém chiều dài 8m.
 Chu vi: m?
- GV nhận xét
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì? 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì? 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Tóm tắt
6 phòng: 2550 viên gạch
7 phòng: viên gạch?
- GV nhận xét 
3.CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Các bài toán trên thuộc dạng bài toán gì?
- Nêu các bước giải bài toán
* Ho¹t ®éng nèi tiÕp: HS vÒ xem tr­íc bµi vµ TLCH: §ång tiÒn ViÖt Nam cã nh÷ng mÖnh gi¸ nµo?
- Bước 1: Tìm giá trị một phần trong các phần bằng nhau (Thực hiện phép chia).
Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Lập đề toán theo tóm tắt rồi giải: 
4 xe: 8520 viên gạch
 3 xe: .. viên gạch?
- 2HS lên bảng thi đua giải. HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
Bài giải
Số viên gạch 1 xe ô tô chở được là:
8520 : 4 = 2130 (viên gạch)
Số viên gạch 3 xe chở được là:
2130 x 3 = 6390 (viên gạch)
 Đáp số: 6390 viên gạch
- Bài toán trên thuộc dạng bài toán rút về đơn vị.
- Lời giải và phép tính đầu tiên
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Mảnh đất HCN có chiều dài25m, chiều rộng kém chiều dài 8m.
 - Tìm chu vi mảnh đất đó?
 - 2HS nêu
- HS làm vào vở + 1 HS giải bảng phụ.
Bài giải
Chiều rộng của mảnh đất là:
25 – 8 = 17(m)
 Chu vi của mảnh đất là:
(25 + 17) x 2 = 84 (m)
 Đáp số: 84 m
- Các bài tập trên thuộc dạng bài toán rút về đơn vị.
- 2HS nêu
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Các bài tập trên thuộc dạng bài toán rút về đơn vị.
- 2HS nêu
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lát nền 6 căn phòng như nhau cần 2550 viên gạch.
- Lát 7 căn phòng như thế cần bao nhiêu viên gạch?
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vở
Bài giải
Số viên gạch lát nền trong mỗi căn phòng là: 2550 : 6 = 425 (viên )
 Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là:
 425 x 7 = 2975 ( viên )
Đáp số: 2975 viên
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
 Đối đáp với vua
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc 
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
- Đọc đúng các từ ngữ: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang...
B – Kể chuyện
- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
- Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót; kể tiếp được lời bạn.
- Giáo dục ý thức khâm phục và tự hào về những danh nhân của đất nước.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
A.TẬP ĐỌC
1 – Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc quảng cáo Chương trình xiếc đặc sắc, TLCH: Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?
2 – Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu danh nhân Cao Bá Quát
2.2 – Luyện đọc
a/ Giáo viên đọc toàn bài
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc tiếng, từ khó
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu một số nhóm đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn văn.
2.3 – Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm từng đoạn tìm hiểu bài
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
- Cao Bá Quát có mong muốn gì?
- Cậu đã làm gì để thực hiện được mong muốn đó?
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
- Cao Bá Quát đối như thế nào?
+ Phân tích cho HS hiểu câu đối của Cao Bá Quát:
* Biểu lộ sự nhanh trí lấy ngay cảnh mình đang bị trói để đối lại.
* Biểu lộ sự bất bình (ngầm oán trách vua bắt trói người trong cảnh trời nắng chang chang, chẳng khác nào cảnh cá lớn đớp cá bé).
* Đối chọi lại vế đối của nhà vua rất chặt chẽ cả về ý lẫn lời.
- Qua câu chuyện em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào? 
2.4 – Luyện đọc lại(bảng phụ)
- GV đọc lại đoạn 3. Sau đó hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
B. KỂ CHUYỆN
1 – Giáo viên nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại toàn bộ câu chuyện.
2 – Hướng dẫn HS kể chuyện
a/ Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện
(Lưu ý HS chú ý vẻ đàng hoàng, chững chạc của cậu bé gắn với cảnh ở mỗi tranh).
 Trật tự đúng của mỗi tranh là: 3-1-2- 4
b/ Kể lại toàn bộ câu chuyện
GV giúp HS nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất.
- 2HS thực hiện yêu cầu.
- HS tự tìm tiếng, từ khó luyện đọc đúng.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- 4HS đọc nối đoạn 1 lượt.
- Mỗi nhóm 4HS luyện đọc: mỗi HS đọc 1 đoạn, các bạn nghe và nhận xét cho bạn.
- 2,3 nhóm thi đọc nối tiếp.
- HS trao đổi theo câu hỏi và trả lời.
* Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.
- HS tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc
- Một vài HS thi đọc đoạn văn.
- Một HS đọc cả bài.
- HS quan sát kĩ 4 tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh.
- 4 HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- 1,2HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
3 – Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung câu chuyện
- Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau?
* Ho¹t ®éng nèi tiÕp: HS vÒ xem tr­íc bµi vµ TLCH: Thủy làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: THỂ DỤC
BÀI 47: ÔN NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi " Ném bóng trúng đích ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Trang phục gọn gàng. 
- Nghiêm túc trong giờ học.
- Đảm bảo an toàn trong giờ học. 
- Đảm bảo vệ sinh sân tập. 
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: còi, 2 em 1 dây nhảy dây và kẻ sân, dụng cụ chơi trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu:
a) Nhận lớp
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
8’
2’
Đội hình
x x x x x x
x x x x x x
∆ GV
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số cho GV
- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu 
b) Khởi động
- Khởi động xoay các khớp.
- Tập 4 động tác bài thể dục phát triển chung: tay, chân, lườn, bụng.
6’
Đội hình
 x x x x x 
 x x x x x 
 ∆ GV 
- GV hướng dẫn HS khởi động
- HS khởi động kỹ các khớp
2. Phần cơ bản:
a) Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
22’
8’
Đội hình
 x x x x (t1) x(t2)
 x
 ∆ GV x
 x x x x x(t3) x
 - Giáo viên chia tổ tập theo khu vực sân tập cách so dây, trao dây, quay dây sau đó cho HS nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
- HS tập luyện theo tổ và theo hướng dẫn của GV
- GV đi quan sát nhắc nhở HS tập luyện, sửa sai cho HS các tổ, nhận xét đánh giá kết quả tập luyện của các tổ.
b) Thi đua giữa các tổ với nhau
- Nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
8’
Đội hình
x x x x x x
x x x x x x
∆ GV
x x x x x x
- GV gọi từng tổ lên thực hiện
- HS các tổ còn lại ở dưới quan sát nhận xét
- GV nhận xét bổ xung và tuyên dương những em tập tốt.
c) Trò chơi “Ném trúng đích”
6’
Đội hình
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi trò chơi
- HS thực hiện theo tổ chức của GV
- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích cực và đảm bảo an toàn
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi trò chơi
- HS thực hiện theo tổ chức của GV
- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích cực và đảm bảo an toàn
3. Phần kết thúc:
a) Thả lỏng 
- Lớp tập một số động tác thả lỏng.
5’
2’
Đội hình
x x x x x x
 x x x x x x
	 ∆ GV	
- GV hướng dẫn HS thả lỏng
- HS thả lỏng tích cực
b) GV cùng HS hệ thống lại bài.
c) GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà:
1’
2’
Đội hình
x x x x x x
x x x x x x
∆ GV
- GV tập hợp lớp và cùng HS cũg cố bài học
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà theo quy định 
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 6:
TẬP ĐỌC
Tiếng đàn
I. MỤC TIÊU
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn của thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- HS có ý thức học tốt
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ (SGK) ; Hoa ngọc lan, mười giờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 4 học sinh lên kể câu chuyện Đối đáp với vua, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh SGK, giới thiệu bài
- Giáo viên ghi tên bài.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài 1 
- HS nối tiếp đọc câu 1 lượt trước lớp.
* Luyện đọc đoạn trong nhóm kết hợp giải nghĩa từ.
- Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn trong nhóm đọc từ và lời giải nghĩa trong SGK, Ghi những từ cả nhóm chưa hiểu để ... nêu từ khó hiểu.
- HS đọc nối tiếp đoạn, chú ý ngắt, nghỉ đúng. 
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- 1 HS đọc.
- Nhóm trưởng mời các bạn trả lời các câu hỏi. Thống nhất câu trả lời và báo cáo kết quả thảo luận của nhóm, nêu thắc mắc (nếu có).
 + “Voi đua từng tốp 10 con giỏi nhất”.
+“Chiêng trống vừa nổi lênvề trúng đích”.
+Voi ghìm đà, huơ vòi chào khán giả.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc
- Luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS nêu
- Lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 7:
TIẾNG VIỆT +
Ôn LTVC: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
I. MỤC TIÊU
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về nhân hóa, cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
- Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng. HSKG viết câu văn sinh động.
- Yêu thích môn học. Giáo dục tình cảm yêu quê hương cho HS.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động khởi động
- Yêu cầu HS đặt câu có hình ảnh nhân hóa
- Nhận xét.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm VBT
- Yêu cầu HS hoàn thành vở bài tập.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
b. Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1. Điền tiếp bộ phận câu trả lời câu hỏi Như thế nào ? để các dòng sau thành câu:
a. Mảnh vườn nhà bà em 
b. Mùa thu, bầu trời 
c. Trời mưa, đường làng ..
e. Bức tranh đồng quê.
Bài 2. Đọc những dòng thơ sau rồi:
a. Tìm từ ngữ chỉ các sự vật được nhân hoá trong đoạn thơ.
b. Gạch chân các từ ngữ chỉ đặc điểm và chỉ hoạt động của người được lấy để tả đặc điểm và hoạt động của sự vật.
	Phì phò như bễ	
 	Biển mệt thở rung 
	Ngàn con sóng khoẻ	
	Lon ta lon ton 
Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong mỗi câu sau:
a. Khi còn bé, Anh-xtanh rất tinh nghịch.
b. Mô - da là một nhạc sĩ thiên tài.
c. Cầu thủ Hồng Sơn đi bóng rất điêu luyện.
Bµi 4: T×m nh÷ng tõ ng÷ nh©n ho¸ dßng s«ng b»ng c¸ch t¶ dßng s«ng cã hµnh ®éng nh ngêi.
Dßng s«ng mÆc ¸o
Dßng s«ng míi ®iÖu lµm sao
N¨ng lªn mÆc ¸o lôa ®µo thít tha
Tra vÒ trêi réng bao la
Áo xanh s«ng mÆc nh lµ míi may
ChiÒu trêi th¬ thÈn ¸ng m©y
Cµi lªn mµu ¸o h©y h©y r¹ng vµng
*GV chèt: Nhµ th¬ ®· dïng biÖn ph¸p nh©n ho¸ ®Ó t¶ dßng s«ng cã hµnh ®éng nh con ngêi lµm cho bµi th¬ rÊt hay, sinh ®éng v× vËy khi lµm v¨n chóng ta cÇn dïng biÖn ph¸p nh©n ho¸.	
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp
- Nêu các cách nhân hóa.
- Nhận xét tiết học. 
* Ho¹t ®éng nèi tiÕp: HS về ôn lại bài 
- HS nêu câu
- Lắng nghe.
- HS làm bài. HSKG giúp đỡ bạn.
Đáp án tham khảo:
a. Mảnh vườn nhà bà em rất xanh tốt.
b. Mùa thu, bầu trời trong xanh.
c. Trời mưa, đường làng rất trơn.
e. Bức tranh đồng quê rất đẹp.
Đáp án 
 a) Từ ngữ chỉ sự vật được nhân hoá là: bễ, biển, sóng.
 b) Phì phò như bễ	
 	Biển mệt thở rung 
	Ngàn con sóng khoẻ	
	Lon ta lon ton 
Đáp án:
a. Khi còn bé, Anh-xtanh như thế nào?
b. Mô - da là một nhạc sĩ như thế nào?
c. Cầu thủ Hồng Sơn đi bóng như thế nào?
Đáp án:
Dßng s«ng mÆc ¸o
Dßng s«ng míi ®iÖu lµm sao
N¨ng lªn mÆc ¸o lôa ®µo thít tha
Tra vÒ trêi réng bao la
Áo xanh s«ng mÆc nh lµ míi may
ChiÒu trêi th¬ thÈn ¸ng m©y
Cµi lªn mµu ¸o h©y h©y r¹ng vµng
- Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2020
Tiết 1:
TOÁN
Các số có 5 chữ số
I. MỤC TIÊU
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. Học sinh nhận biết được các số có 5 chữ số. Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số 
- Biết đọc, viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản( không có chữ số 0 ở giữa). - Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19000 ) vào dưới mỗi vạch của tia số. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Lµm c¸c BT Các số có năm chữ số - Bài 2,3,4 tr 141 – Bµi 2,3 Tr 142
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ ghi các hàng của số có 5 chữ số.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Viết số có 4 chữ số.
2. Bài mới: Giới thiệu-ghi bảng.
* Giới thiệu số có 5 chữ số.
+ Giới thiệu số 42316.
- Nếu coi mỗi thẻ ghi số 10000 là 1 chục nghìn thì có mấy chục nghìn?
- Có bao nhiêu nghìn, trăm, chục, đơn vị?
+ Giới thiệu cách viết số 42316.
- Gọi học sinh lên bảng viết số 42316.
- Số 42316 có mấy chữ số?
- Khi viết số này, ta viết từ đâu?
+ Giới thiệu cách đọc số 42316.
- Giáo viên đọc.
- Gọi học sinh đọc.
+ Viết bảng các số 32357; 21480; 54216.
* Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2.- Gọi 1 em nêu yêu cầu.
- Giáo viên giải thích mẫu.
- Giáo viên nhận xét, chữa.
Bài 3. – Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4. – Hãy nêu yêu cầu của bài ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
- 4 chục nghìn.
- 2 nghìn; 3 trăm; 1chục; 6 đơn vị.
- Có 5 chữ số.
- Từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.
- Nghe.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh đọc các số đó.
- HS nêu yêu cầu: Viết (theo mẫu)
- Đọc số và viết số.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
23 116 đọc là: hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu.
12 427 đọc là: mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy.
3116 đọc là: ba nghìn một trăm mười sáu.
82 427 đọc là: tám mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy.
- HS nêu yêu cầu: Số ?
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con:
60000 70000 80000 90 000
3. Củng cố, dặn dò: 
- Các số có năm chữ số gồm có những hàng nào ?
- GV nhận xét.
* Ho¹t ®éng nèi tiÕp: HS vÒ xem tr­íc bµi vµ TLCH: Nªu tªn hµng lín nhÊt cña sè cã n¨m ch÷ sè?
-------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2:
TẬP LÀM VĂN
Kể về lễ hội
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội (chơi đu và bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1)
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu) (BT2). Rèn các KNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo; Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu; KN giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. 
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
Tranh SGK. Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn.
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ viết hai câu hỏi sau:
+Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- Cho HS chuẩn bị theo nhóm đôi.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại.
3. Củng cố- dặn dò
- Các em có thích hội (lễ hội) không? Vì sao? Em đã tham gia vào những lễ hội nào?
- GDHS: Tham gia vào những lễ hội là góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Về nhà tập kể về một lễ hội mà em biết?
- 2 HS kể lại trước lớp. HS khác theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- HS trao đổi nhóm đôi về quang cảnh và hoạt động của con người trong từng ảnh.
- HS nối tiếp nhau trình bày. Lớp nhận xét.
Ảnh 1: Đậy là cảnh lễ hội vào năm mới ở một làm quê. Người người tấp nập đến sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở trung tâm. Khẩu hiệu Chúc mừng năm mới treo trước cổng đình. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh hai thanh niên đang chơi đu. Họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Mọi người chăm chú ngước nhìn hai thanh niên với vẻ tán thưởng.
Ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bong bóng bay nhiều màu sắc được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua. Các tay đua đều là những thanh niên khoẻ mạnh. Ai nấy cầm chắc tay chèo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút.
 - Trình bày một phút
- HS trả lời theo ý thích
- Lắng nghe và ghi nhận.
 -------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
I. Môc tiªu: 
- ThÊy ®­îc ­u nh­îc ®iÓm cña m×nh, cña qua c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn ®Ó cã h­íng phÊn ®Êu, kh¾c phôc víi néi dung nhiÒu vÒ ý thøc vµ chÊt l­îng häc tËp và cách phòng dịch covid 19
- Tù kiÓm ®iÓm ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ ®¹t ®­îc trong tuÇn .
- Cã ý thøc v­¬n lªn trong häc tËp, tu d­ìng ®¹o ®øc, rÌn luyÖn t¸c phong häc tËp theo g­¬ng b¹n tèt, HS biÕt phÊn ®Êu cho nh÷ng tuÇn cuèi th¸ng năm.
II. Néi dung:
 1- KiÓm ®iÓm c«ng t¸c trong tuÇn :
- Lớp tr­ëng nhËn xÐt c¸c ­u, nh­îc ®iÓm qua.c¸c ho¹t ®éng: 
- C¸c thµnh viªn cña tổ bæ sung ý kiÕn, b×nh bÇu thi ®ua gi÷a c¸c tổ .
- GV nhËn xÐt c¸c mÆt ho¹t ®éng trong tuÇn cña líp vÒ:
*­u ®iÓm: 
+ ý thøc häc tËp ë líp, ë nhµ; ®Æc biÖt lµ nÒ nÕp truy bµi
+ VÖ sinh c¸ nh©n.VSTT để phòng dịch covid 19, ch¨m sãc c«ng tr×nh m¨ng non, tưới hai cây trước cửa lớp
+ TDGG, ca móa h¸t tËp thÓ
..
+ Thùc hiÖn c¸c NQ nÒ nÕp kh¸c trong th¸ng 5
.
+ HS ®iÓn h×nh trong tuÇn
.
* Nh­îc ®iÓm
.
2- Ph­¬ng h­íng: GV phæ biÕn c«ng t¸c tuÇn mới.
- Thùc hiÖn tèt mäi nÒ nÕp, néi quy cña tr­êng líp. Tiếp tục thực hiện công tác phòng chống dịch covid 19
- Ph¸t huy nh÷ng mÆt ­u ®iÓm, h¹n chÕ nh­îc ®iÓm cßn tån t¹i. 
- Duy tr× ch¨m sãc c«ng tr×nh M¨ng non.VÖ sinh líp häc liên tục trong ngµy. Thường xuyên lau mặt bàn, sắp xếp ngăn bàn ngăn nắp gọn gàng. Rửa tay sát khuẩn thường xuyên
- Thực hiện chủ điểm của tháng 5: "Bác Hồ kính yêu”: Thi đua học tập tốt, lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 15/5 và ngày sinh nhật Bác 19/5.
- Duy trì nề nếp rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
- Tham gia tốt các HĐNGLL; tiếp tục tham gia chăm sóc cây xanh trong trường; giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học; bảo vệ của công.
- Thực hiện tốt luật ATGT.
- Phßng c¸c bÖnh ngoµi da: covid 19 th­êng xuyªn t¾m röa s¹ch sÏ, trang phôc gän gµng
- VÖ sinh xung quang n¬i ë, gãc häc tËp.
3- V¨n nghÖ:
 - H¸t nh÷ng bµi h¸t vÒ anh bé ®éi.
4- Đọc sách , báo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngµy.th¸ng.n¨m 2020	
 KÝ duyÖt KHDH cña TCM
 Ngµy.th¸ng.n¨m 2020
 DuyÖt KHDH tuÇn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_24_cac_mon_lop_3_nam_hoc_2019_2020.doc